Thao tác lập luận so sánh
Soạn bài Thao tác lập luận so sánh (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mục đ&iacute;ch, y&ecirc;u cầu của thao t&aacute;c lập luận so s&aacute;nh.</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>1. T&igrave;m hiểu ngữ liệu:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;a. X&aacute;c định đối tượng:</p> <p style="text-align: justify;">- Đối tượng được so s&aacute;nh l&agrave; b&agrave;i <em>Văn Chi&ecirc;u hồn</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- Đối tượng so s&aacute;nh l&agrave;&nbsp;<em>Chinh phụ ng&acirc;m, Cung o&aacute;n ng&acirc;m</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Truyện Kiều.</em></p> <p style="text-align: justify;">b. Điểm giống v&agrave; kh&aacute;c nhau giữa hai đối tượng:</p> <p style="text-align: justify;">- Giống: đều n&oacute;i về con người.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c:&nbsp;<em>Chinh phụ ng&acirc;m, Cung o&aacute;n ng&acirc;m</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Truyện Kiều</em>&nbsp;b&agrave;n về con người ở c&otilde;i sống.&nbsp;<em>Chi&ecirc;u hồn</em>&nbsp;b&agrave;n về con người ở c&otilde;i chết.</p> <p style="text-align: justify;">c. Mục đ&iacute;ch so s&aacute;nh trong đoạn tr&iacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;m s&aacute;ng tỏ vững chắc hơn lập luận của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả đi từng bước, đưa dẫn chứng để thuyết phục người đọc:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Chinh phụ ng&acirc;m, Cung o&aacute;n ng&acirc;m</em>&nbsp;n&oacute;i về một lớp người.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Truyện Kiều</em>&nbsp;n&oacute;i về một x&atilde; hội người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đến&nbsp;<em>Văn chi&ecirc;u hồn</em>&nbsp;th&igrave; cả lo&agrave;i người l&uacute;c sống v&agrave; l&uacute;c chết được b&agrave;n tới.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nếu&nbsp;<em>Truyện Kiều</em>&nbsp;n&acirc;ng cao lịch sử thơ ca, ngược lại <em>Chi&ecirc;u hồn</em> mở rộng địa dư của n&oacute; qua một v&ugrave;ng xưa nay &iacute;t ai b&agrave;n đến: c&otilde;i chết.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: l&agrave;m cho &yacute; kiến cụ thể, sinh động, thuyết phục hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Mục đ&iacute;ch, y&ecirc;u cầu của thao t&aacute;c lập luận so s&aacute;nh:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch của so s&aacute;nh l&agrave; l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; đối tượng đang nghi&ecirc;n cứu trong tương quan với đối tượng kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- So s&aacute;nh đ&uacute;ng l&agrave;m cho b&agrave;i văn nghị luận s&aacute;ng r&otilde;, cụ thể, sinh động v&agrave; c&oacute; sức thuyết phục.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. C&aacute;ch so s&aacute;nh.</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; so s&aacute;nh quan niệm soi đường của Ng&ocirc; Tất Tố với c&aacute;c quan niệm sau:</p> <p style="text-align: justify;">- Quan niệm của những người chủ trương &ldquo;cải lương hương ẩm&rdquo; cho rằng chỉ cần b&agrave;i trừ hủ tục l&agrave; đời sống của nh&acirc;n d&acirc;n được n&acirc;ng cao.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan niệm của những người ho&agrave;i cổ cho l&agrave; chỉ cần trở về với cuộc sống thuần ph&aacute;c trong sạch như xưa th&igrave; đời sống của người n&ocirc;ng d&acirc;n được cải thiện.</p> <p style="text-align: justify;">2.&nbsp;Căn cứ để so s&aacute;nh:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Trong <em>Tắt đ&egrave;n</em> của Ng&ocirc; Tất Tố, chị Dậu đ&atilde; thay đổi t&acirc;m l&yacute; của m&igrave;nh để tạo n&ecirc;n bước chuyển trong s&aacute;ng t&aacute;c của nh&agrave; văn (người n&ocirc;ng d&acirc;n bước đầu biết đấu tranh)</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả tạo ra sự đối lập giữa c&aacute;c tuyến nh&acirc;n vật nhằm t&ocirc; đậm, l&agrave;m nổi bật h&igrave;nh ảnh người n&ocirc;ng d&acirc;n phản kh&aacute;ng</p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;3. Mục đ&iacute;ch so s&aacute;nh:</div> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;m nổi bật lựa chọn, c&aacute;ch thực hiện của t&aacute;c giả khi mi&ecirc;u tả người n&ocirc;ng d&acirc;n phải biết v&ugrave;ng l&ecirc;n chống l&ecirc;n kẻ &aacute;p bức, b&oacute;c lột m&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">- Chỉ r&otilde; bản chất của c&aacute;ch n&oacute;i về người n&ocirc;ng d&acirc;n của &ldquo;người ta&rdquo; v&agrave; Ng&ocirc; Tất Tố từ đ&oacute; để người đọc thấy được sự ti&ecirc;n tiến trong suy nghĩ của hai lớp t&aacute;c giả</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Luyện tập</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trong đoạn tr&iacute;ch, t&aacute;c giả đ&atilde; so s&aacute;nh "Bắc" với "Nam" về những mặt n&agrave;o?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Như nước Đại Việt ta từ trước,</p> <p style="text-align: justify;">Vốn xưng nền văn hiến đ&atilde; l&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">N&uacute;i s&ocirc;ng bờ c&otilde;i đ&atilde; chia,</p> <p style="text-align: justify;">Phong tục Bắc Nam cũng kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Từ Triệu, Đinh, L&yacute;, Trần bao đời g&acirc;y nền độc lập,</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng để một phương.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy mạnh yếu từng l&uacute;c kh&aacute;c nhau,</p> <p style="text-align: justify;">Song h&agrave;o kiệt đời n&agrave;o cũng c&oacute;.</p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Tr&atilde;i, <em>Đại c&aacute;o b&igrave;nh Ng&ocirc;</em>)</p> <p style="text-align: left;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong đoạn tr&iacute;ch t&aacute;c giả đ&atilde; so s&aacute;nh Bắc với Nam về những mặt sau:</p> <p style="text-align: justify;">- Giống nhau: văn h&oacute;a, l&atilde;nh thổ, phong tục, ch&iacute;nh quyền, h&agrave;o kiệt.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c nhau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Văn h&oacute;a:&nbsp;Vốn xưng nền văn hiến đ&atilde; l&acirc;u</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ L&atilde;nh thổ:&nbsp;N&uacute;i s&ocirc;ng bờ c&otilde;i đ&atilde; chia</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Phong tục:&nbsp;Phong tục Bắc Nam cũng kh&aacute;c</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Ch&iacute;nh quyền ri&ecirc;ng:&nbsp;Từ Triệu, Đinh, L&iacute;, Trần bao đời g&acirc;y nền độc lập &ndash; C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng đế một phương</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ H&agrave;o kiệt:&nbsp;Song h&agrave;o kiệt đời n&agrave;o cũng c&oacute;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Từ sự so s&aacute;nh đ&oacute;, c&oacute; thể r&uacute;t ra kết luận g&igrave;?</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh những điểm kh&aacute;c nhau đ&oacute; chứng tỏ Đại Việt l&agrave; một nước độc lập, tự chủ. &Yacute; đồ muốn th&ocirc;n t&iacute;nh, s&aacute;p nhập Đại Việt của Bắc triều l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;i với đạo l&yacute;, l&agrave; kh&ocirc;ng thể chấp nhận được.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sức thuyết phục của đoạn tr&iacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; một đoạn văn so s&aacute;nh mẫu mực, c&oacute; sức thuyết phục cao. Tr&ecirc;n cơ sở n&ecirc;u ra những n&eacute;t giống v&agrave; kh&aacute;c nhau, t&aacute;c giả đ&atilde; dẫn dắt người đọc đi đến một ch&acirc;n l&yacute;, đ&oacute; l&agrave; sự tồn tại độc lập của hai quốc gia, kh&ocirc;ng thể ho&agrave; lẫn được. Mục đ&iacute;ch lập luận của nh&agrave; văn đ&atilde; đạt được hiệu quả.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài