Thao tác lập luận bình luận
Soạn bài Thao tác lập luận bình luận (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">I. MỤC Đ&Iacute;CH, Y&Ecirc;U CẦU THAO T&Aacute;C LẬP LUẬN B&Igrave;NH LUẬN</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&igrave;nh luận trong c&aacute;c trường hợp tr&ecirc;n nhằm đưa ra những &yacute; kiến nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;, b&agrave;n luận về sự đ&uacute;ng/sai, hay/dở, lợi/hại của vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả c&oacute; &yacute; thức tranh luận với quan niệm cho rằng việc lập khoa luật l&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả đ&atilde; n&ecirc;u ra vấn đề đ&uacute;ng, sai của đời sống v&agrave; b&agrave;n bạc rất s&acirc;u. Theo đ&oacute; vua ch&uacute;a thống trị đất nước đều phải dựa v&agrave;o luật, v&agrave; thực hiện theo luật.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhằm mục đ&iacute;ch thuyết phục triều đ&igrave;nh cho mở khoa luật.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Trường Tộ c&oacute; l&yacute; do để đề nghị lập khoa luật bởi l&uacute;c bấy giờ, ai nấy đều đ&atilde; thống nhất r&otilde; r&agrave;ng muốn trị nước th&igrave; phải dựa v&agrave;o luật chứ kh&ocirc;ng phải v&agrave;o những lời n&oacute;i su&ocirc;ng tr&ecirc;n giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật ph&aacute;p l&agrave; c&ocirc;ng bằng v&agrave; cũng l&agrave; đạo đức.</p> <p style="text-align: justify;">c. Đoạn tr&iacute;ch&nbsp;<em>Xin lập khoa luật</em>&nbsp;của Nguyễn Trường Tộ l&agrave; một đoạn lập luận b&igrave;nh luận v&igrave; n&oacute; thể hiện r&otilde; t&iacute;nh chất đề xuất vấn đề đồng thời&nbsp;nhận x&eacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; gi&uacute;p người đọc, người nghe hiểu, t&aacute;n đồng với&nbsp;đề xuất của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Giải th&iacute;ch:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Như vậy mới nắm vững được c&aacute;ch tổ chức luận cứ, luận điểm &rArr; đạt tới mục đ&iacute;ch đặt ra.</p> <p style="text-align: justify;">- Để vận dụng trong qu&aacute; tr&igrave;nh tr&igrave;nh b&agrave;y &rArr; tạo sự l&ocirc;i cuốn, thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Con người cần thiết b&igrave;nh luận, d&aacute;m b&igrave;nh luận: để thể hiện ch&iacute;nh kiến, quan điểm của m&igrave;nh v&agrave; thuyết phục được người nghe về những vấn đề đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Phải nắm kỹ năng b&igrave;nh luận th&igrave; b&igrave;nh luận hấp dẫn, l&ocirc;i cuốn, thuyết phục kh&aacute;ch quan.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>II. C&Aacute;CH B&Igrave;NH LUẬN</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Bước 1: N&ecirc;u hiện tượng/vấn đề cần b&igrave;nh luận</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +N&ecirc;u r&otilde; th&aacute;i độ v&agrave; sự đ&aacute;nh gi&aacute; của người b&igrave;nh luận với vấn đề được đưa ra.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Đảm bảo trung thực, kh&aacute;ch quan, ngắn gọn, r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Bước 2: Đ&aacute;nh gi&aacute; vấn đề cần b&igrave;nh luận. T&ugrave;y từng vấn đề m&agrave; lựa chọn c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute;:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Đứng về một ph&iacute;a, t&igrave;m l&yacute; lẽ, dẫn chứng để ủng hộ ph&iacute;a đ&uacute;ng, ph&ecirc; ph&aacute;n ph&iacute;a sai.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Kết hợp phần đ&uacute;ng của mỗi ph&iacute;a, loại bỏ phần hạn chế để đi tới sự đ&aacute;nh gi&aacute; c&ocirc;ng bằng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Đưa ra c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; phải/tr&aacute;i, đ&uacute;ng/sai, hay/dở của ri&ecirc;ng m&igrave;nh sau khi đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c quan điểm, &yacute; kiến kh&aacute;c nhau về đề t&agrave;i cần b&igrave;nh luận.</p> <p style="text-align: justify;">- Bước 3: B&agrave;n về hiện tượng/vấn đề cần b&igrave;nh luận</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;B&agrave;n về th&aacute;i độ, h&agrave;nh động, c&aacute;ch giải quyết trước hiện tượng vừa đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;B&agrave;n về những điều c&oacute; thể r&uacute;t ra khi li&ecirc;n hệ với thời đại, ho&agrave;n cảnh sống, lứa tuổi của m&igrave;nh v&agrave; của những người đang nghe b&igrave;nh luận.&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; + B&agrave;n về những &yacute; nghĩa xa rộng, s&acirc;u sắc hơn m&agrave; hiện tượng/vấn đề c&oacute; thể gợi ra.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; người cho rằng b&igrave;nh luận chẳng qua chỉ l&agrave; sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải th&iacute;ch v&agrave; chứng minh. Nhận x&eacute;t ấy đ&uacute;ng hay kh&ocirc;ng đ&uacute;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&igrave;nh luận kh&ocirc;ng phải l&agrave; giải th&iacute;ch, kh&ocirc;ng phải chứng minh v&agrave; cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; giải th&iacute;ch v&agrave; chứng minh cộng lại. Sự kh&aacute;c nhau l&agrave; ở mục đ&iacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch của giải th&iacute;ch l&agrave; gi&uacute;p người nghe (người đọc) hiểu nhận định được n&ecirc;u,</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch của chứng minh l&agrave; gi&uacute;p họ tin rằng nhận định ấy l&agrave; c&oacute; căn cứ trong sự thật (hay lẽ phải). Sự giải th&iacute;ch, do đ&oacute;, phải hướng vể những người c&ograve;n chưa r&otilde;, chưa tin.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong khi ấy, mục đ&iacute;ch cuối c&ugrave;ng của b&igrave;nh luận lại l&agrave; gi&uacute;p người nghe (người đọc) đ&aacute;nh gi&aacute; hiện tượng (vấn đề) được ch&iacute;nh x&aacute;c, to&agrave;n diện, c&ocirc;ng bằng v&agrave; b&agrave;n luận c&ugrave;ng họ về những &yacute; nghĩa s&acirc;u rộng c&oacute; thể r&uacute;t ra từ hiện tượng (vấn đề) đ&oacute;, bằng những &yacute; kiến chặt chẽ, sắc sảo v&agrave; mới mẻ của ri&ecirc;ng m&igrave;nh. X&eacute;t về bản chất, lập luận b&igrave;nh luận l&agrave; để d&agrave;nh cho những người đ&atilde; biết, đ&atilde; c&oacute; &yacute; kiến về một hiện tượng (vấn đề) n&agrave;o đ&oacute;, nhưng &yacute; kiến của họ c&ograve;n kh&aacute;c với &yacute; kiến của người b&igrave;nh luận.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; V&igrave; thế, y&ecirc;u cầu cao nhất của hoạt động b&igrave;nh luận kh&ocirc;ng phải l&agrave; dễ hiểu (đ&oacute; l&agrave; y&ecirc;u cầu của giải th&iacute;ch), hay c&oacute; nhiều dẫn chứng phong ph&uacute;, đ&aacute;ng tin cậy (đ&oacute; l&agrave; y&ecirc;u cầu của chứng minh). Tr&ocirc;i chảy, hấp dẫn, gi&agrave;u nhiệt t&igrave;nh thuyết phục, gi&agrave;u t&iacute;nh đấu tranh cho quan điểm, &yacute; kiến đ&uacute;ng đắn, đ&oacute; mới l&agrave; những phẩm chất th&iacute;ch hợp với văn b&igrave;nh luận.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2) c&oacute; sử dụng thao t&aacute;c b&igrave;nh luận kh&ocirc;ng? Căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u để anh (chị) c&oacute; thể kết luận l&agrave; c&oacute; (hoặc kh&ocirc;ng)?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch của V&otilde; Thị Hảo về vấn đề giao th&ocirc;ng c&oacute; sử dụng kiểu lập luận b&igrave;nh luận. Điều n&agrave;y thể hiện r&otilde; ở:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Chủ đề lập luận: Vấn đề giao th&ocirc;ng v&agrave; tai nạn giao th&ocirc;ng ở nước ta.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch thuyết phục (mục đ&iacute;ch lập luận): hướng đến đề xuất "ch&uacute;ng ta cần một chương tr&igrave;nh truyền th&ocirc;ng hiệu quả hơn để "những lưỡi h&aacute;i tử thần" kh&ocirc;ng c&ograve;n ngh&ecirc;nh ngang tr&ecirc;n đường phố!".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&aacute;c lập luận được triển khai chặt chẽ, c&oacute; hệ thống v&agrave; gi&agrave;u sức thuyết phục:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ B&agrave;i viết mở đầu bằng hai dẫn chứng ti&ecirc;u biểu, g&acirc;y ấn tượng mạnh đối với người đọc.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Tiếp đến l&agrave; những ph&acirc;n t&iacute;ch, b&igrave;nh luận rất x&aacute;c đ&aacute;ng về "thần chết" trong lĩnh vực giao th&ocirc;ng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Lập luận th&ecirc;m thuyết phục bởi những số liệu thống k&ecirc; m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; dẫn ra.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Đề xuất của t&aacute;c giả.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Sau khi đọc v&agrave; suy nghĩ kỹ về đoạn tr&iacute;ch <em>Xin lập khoa luật</em>, anh (chị) thấy m&igrave;nh c&oacute; thể b&igrave;nh luận g&igrave; th&ecirc;m về vai tr&ograve; của ph&aacute;p luật v&agrave; của việc gi&aacute;o dục ph&aacute;p luật trong x&atilde; hội?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Để viết được b&agrave;i b&igrave;nh luận về vai tr&ograve; của luật ph&aacute;p v&agrave; việc gi&aacute;o dục ph&aacute;p luật trong x&atilde; hội, cần tập trung ch&uacute; &yacute;:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- N&ecirc;u được vai tr&ograve; v&agrave; &yacute; nghĩa to lớn của luật ph&aacute;p trong mỗi lĩnh vực của đời sống, nhất l&agrave; trong thời đại mọi người "sống v&agrave; l&agrave;m việc theo hiến ph&aacute;p v&agrave; ph&aacute;p luật" h&ocirc;m nay.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tinh h&igrave;nh hiểu biết v&agrave; th&oacute;i quen l&agrave;m việc theo ph&aacute;p luật ở nước ta hiện nay đ&atilde; đ&aacute;p ứng được nhu cầu ph&aacute;t triển chưa?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Đề xuất giải ph&aacute;p n&acirc;ng cao hiểu biết về ph&aacute;p luật v&agrave; sự tu&acirc;n thủ ph&aacute;p luật của mỗi người trong cuộc sống.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài