Thao tác lập luận bác bỏ
Soạn bài Thao tác lập luận bác bỏ (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <h3><span style="text-align: justify;">C&Aacute;CH</span><span style="text-align: justify;"> B&Aacute;C </span><span style="text-align: justify;">BỎ</span></h3> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch trong SGK v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">Trong ba đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm n&agrave;o bị b&aacute;c bỏ? B&aacute;c bỏ bằng c&aacute;ch n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">- Luận cứ n&agrave;o bị b&aacute;c bỏ? C&aacute;ch b&aacute;c bỏ ra sao?</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch lập luận n&agrave;o bị b&aacute;c bỏ? H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn tr&iacute;ch a:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Đinh Gia Trinh b&aacute;c bỏ c&aacute;ch lập luận thiếu khoa học, mang t&iacute;nh suy diễn chủ quan của Nguyễn B&aacute;ch Khoa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;C&aacute;ch b&aacute;c bỏ: đưa ra c&aacute;c l&yacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng để chứng minh lập luận của Đinh Gia Trinh chỉ l&agrave; sự suy diễn v&ocirc; căn cứ.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Đoạn tr&iacute;ch b:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nguyễn An Ninh b&aacute;c bỏ luận cứ sai lầm của nhiều người An Nam l&agrave; &ldquo;tiếng nước m&igrave;nh ngh&egrave;o n&agrave;n&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;C&aacute;ch b&aacute;c bỏ: đưa ra th&aacute;i độ b&aacute;c bỏ r&otilde; r&agrave;ng, lấy dẫn chứng chứng minh tiếng Việt kh&ocirc;ng ngh&egrave;o n&agrave;n v&agrave; truy t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n của luận cứ sai lệch.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Đoạn tr&iacute;ch c:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nguyễn Khắc Viện b&aacute;c bỏ luận điểm &ldquo;T&ocirc;i h&uacute;t, t&ocirc;i bị bệnh, mặc t&ocirc;i&rdquo; của nhiều người h&uacute;t thuốc l&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;C&aacute;ch b&aacute;c bỏ: đưa ra l&yacute; lẽ v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c dẫn chứng cụ thể về t&aacute;c hại của thuốc l&aacute; với những người xung quanh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y cho biết c&aacute;ch thức b&aacute;c bỏ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&aacute;ch thức b&aacute;c bỏ:</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;N&ecirc;u t&aacute;c hại của vấn đề sai tr&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Chỉ ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến vấn đề sai tr&aacute;i đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Ph&acirc;n t&iacute;ch những kh&iacute;a cạnh sai lệch, thiếu ch&iacute;nh x&aacute;c của vấn đề.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3>Luyện tập</h3> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 t&acirc;p 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc hai đoạn tr&iacute;ch (trang 26, 27 SGK Ngữ văn 11 tập 2) v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">- Chỉ ra &yacute; kiến, quản điểm m&agrave; Nguyễn Dữ v&agrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; b&aacute;c bỏ ở hai đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch b&aacute;c bỏ v&agrave; giọng văn của hai t&aacute;c giả c&oacute; những n&eacute;t g&igrave; kh&aacute;c nhau?</p> <p style="text-align: justify;">- Anh (chị) r&uacute;t ra được những b&agrave;i học g&igrave; về c&aacute;ch b&aacute;c bỏ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">* Nguyễn Dữ b&aacute;c bỏ &yacute; kiến "cứng qu&aacute; th&igrave; g&atilde;y"</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;- Trong đoạn văn tr&iacute;ch từ <em>Chuyện chức ph&aacute;n sự đền Tản Vi&ecirc;n</em>, Nguyễn Dữ đ&atilde; b&aacute;c bỏ một luận cứ sai lệch (cứng qu&aacute; th&igrave; g&atilde;y). Để b&aacute;c bỏ điều n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra l&yacute; lẽ (Kẻ sĩ chỉ&nbsp;lo kh&ocirc;ng cứng cỏi được, c&ograve;n g&atilde;y hay kh&ocirc;ng l&agrave; việc của trời. Sao lại đo&aacute;n trước l&agrave; sẽ g&atilde;y m&agrave; chịu đổi cứng ra mềm?) v&agrave; dẫn chứng (l&agrave; h&agrave;nh động đốt ch&aacute;y đền t&agrave;, chống lại y&ecirc;u ma của Tử Văn) để khẳng định ch&acirc;n l&yacute; rằng "kẻ sĩ, kh&ocirc;ng n&ecirc;n ki&ecirc;ng sợ sự cứng cỏi".</p> <p style="text-align: justify;">- Giọng văn của Nguyễn Dữ trong đoạn tr&iacute;ch dứt kho&aacute;t, chắc nịch v&agrave; thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;">* Nguyễn Đ&igrave;nh Thi b&aacute;c bỏ quan điểm: "Thơ l&agrave; những lời đẹp", "Thơ l&agrave; những đề t&agrave;i đẹp"</p> <div class="Section1"> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;- Trong đoạn văn tr&iacute;ch từ b&agrave;i <em>Mấy &yacute; nghĩ về thơ</em>, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; b&aacute;c bỏ luận điểm sai lầm cho "thơ l&agrave; những lời đẹp", "thơ l&agrave; những đề t&agrave;i đẹp". Để b&aacute;c bỏ luận điểm n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; dẫn ra những dẫn chứng gi&agrave;u sức thuyết phục: Thơ Hồ Xu&acirc;n Hương được viết n&ecirc;n từ những ng&ocirc;n từ hết sức tầm thường, thơ B&ocirc;-đơ-le c&oacute; những đề t&agrave;i về "x&aacute;c ch&oacute; chết đầy d&ograve;i bọ",...</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c với Nguyễn Dữ, giọng văn của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi trong đoạn tr&iacute;ch nhẹ nh&agrave;ng, tế nhị m&agrave; vẫn s&acirc;u sắc v&agrave; cũng đầy thuyết phục.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 27 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong lớp c&oacute; bạn cho rằng: Kh&ocirc;ng kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) h&atilde;y b&aacute;c bỏ quan niệm đ&oacute;.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;" align="left">Để b&aacute;c bỏ quan niệm sai lầm: "Kh&ocirc;ng kết bạn với những người học yếu"</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&oacute; thể d&ugrave;ng c&aacute;c thao t&aacute;c: Truy t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n, ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c hại của quan niệm sai,... Để b&aacute;c bỏ, sau đ&oacute; n&ecirc;u một số suy nghĩ v&agrave; h&agrave;nh động đ&uacute;ng,...</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- N&ecirc;n d&ugrave;ng giọng văn nhẹ nh&agrave;ng, tế nhị, tr&aacute;nh đao to, b&uacute;a lớn,.. Để thuyết phục người bạn c&oacute; quan niệm sai lầm đ&oacute;.</p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài