Phong cách ngôn ngữ chính luận
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (chi tiết)
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">VĂN BẢN CH&Iacute;NH LUẬN V&Agrave; NG&Ocirc;N NGỮ CH&Iacute;NH LUẬN</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 96 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch trong SGK v&agrave; t&igrave;m hiểu về:</p> <p style="text-align: justify;">- Thể loại của văn bản</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch viết văn bản</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>a, <em>Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thể loại: tuy&ecirc;n ng&ocirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch: tr&igrave;nh b&agrave;y quan điểm ch&iacute;nh trị đảng ph&aacute;i, quốc gia nh&acirc;n sự kiện trọng đại</p> <p style="text-align: justify;">- Phần mở đầu <em>Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n Độc lập</em> cũng l&agrave; luận cứ của văn bản</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả d&ugrave;ng nhiều thuật ngữ ch&iacute;nh trị: nh&acirc;n quyền, d&acirc;n quyền, b&igrave;nh đẳng, tự do...</p> <p style="text-align: justify;">- Quan điểm: r&otilde; r&agrave;ng, dứt kho&aacute;t</p> <p style="text-align: justify;"><strong>b, <em>Cao tr&agrave;o chống Nhật cứu nước</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thể loại: b&igrave;nh luận thời sự</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch: Trường Chinh chỉ r&otilde; kẻ th&ugrave; l&uacute;c n&agrave;y của nh&acirc;n d&acirc;n ta l&agrave; ph&aacute;t x&iacute;t Nhật, v&agrave; khẳng định dứt kho&aacute;t</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ: Phủ nhận vai tr&ograve; đồng minh của Ph&aacute;p, khẳng định kẻ th&ugrave; l&agrave; Nhật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>c, <em>Việt Nam đi tới</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thể loại: x&atilde; luận tr&ecirc;n b&aacute;o</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch: Ph&acirc;n t&iacute;ch th&agrave;nh tự mới c&aacute;c lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước tr&ecirc;n trường quốc tế, n&ecirc;u triển vọng của C&aacute;ch mạng trong thời gian tới</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ, quan điểm: h&agrave;o hứng, s&ocirc;i nổi, khuyến kh&iacute;ch...</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 99 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n biệt kh&aacute;i niệm nghị luận v&agrave; ch&iacute;nh luận:</p> <p style="text-align: justify;">- Nghị luận l&agrave; thao t&aacute;c tư duy, l&agrave; phương tiện biểu đạt. Ch&iacute;nh luận l&agrave; một phong c&aacute;ch chức năng ng&ocirc;n ngữ.</p> <p style="text-align: justify;">- Thao t&aacute;c (phương ph&aacute;p) nghị luận được sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực văn chương (nghị luận văn học), c&ograve;n ch&iacute;nh luận ch&iacute; thu hẹp trong phạm vi tr&igrave;nh b&agrave;y quan điểm về vấn đề ch&iacute;nh trị.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 99 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao c&oacute; thể khẳng định đoạn văn sau đ&acirc;y thuộc phong c&aacute;ch ch&iacute;nh luận?</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;D&acirc;n ta c&oacute; một l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước. Đ&oacute; l&agrave; một truyền thống quỷ b&aacute;u của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị x&acirc;m lăng, th&igrave; tinh thần ấy lại s&ocirc;i nổi, n&oacute; kết th&agrave;nh một l&agrave;n s&oacute;ng v&ocirc; c&ugrave;ng mạnh mẽ, to lớn, n&oacute; lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh&oacute; khăn, n&oacute; nhấn ch&igrave;m tất cả lũ b&aacute;n nước v&agrave; lũ cướp nước.</p> <p style="text-align: right;">(Hồ Ch&iacute; Minh - <em>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn văn sử dụng nhiều c&aacute;c từ ngữ ch&iacute;nh trị như: l&ograve;ng y&ecirc;u nước, truyền thống, x&acirc;m lăng,...</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u văn mạch lạc, chặt chẽ; kết hợp c&acirc;u ngắn với c&acirc;u d&agrave;i (c&acirc;u thứ ba).</p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn văn thể hiện r&otilde; quan điểm ch&iacute;nh trị về l&ograve;ng y&ecirc;u nước. Trong đoạn văn, B&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; cao l&ograve;ng y&ecirc;u nước, truyền thống y&ecirc;u nước của d&acirc;n tộc ta. Đ&oacute; l&agrave; một niềm tự h&agrave;o s&acirc;u sắc.</p> <p style="text-align: justify;">- Lời văn c&oacute; sức hấp dẫn v&agrave; truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh cụ thể, s&aacute;t hợp (... tinh thần ấy lại s&ocirc;i nổi, n&oacute; kết th&agrave;nh một l&agrave;n s&oacute;ng v&ocirc; c&ugrave;ng mạnh mẽ, to lớn, n&oacute; lướt qua mọi sự nquy hiểm, kh&oacute; khăn, nỏ nhấn ch&igrave;m tất cả lũ bản nước v&agrave; lũ cướp nước).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 99 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch b&agrave;i <em>Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh</em> (Ngữ văn 10, tập một, tr.23) để chứng minh: lời văn trong văn bản giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn nhưng diễn đạt nội dung phong ph&uacute;, lập luận vững chắc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để chứng minh được b&agrave;i <em>Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến&nbsp;của Hồ Ch&iacute; Minh</em> (Ngữ v&acirc;n 10, tập một) c&oacute; lời văn giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn nhưng diễn đạt nội dung phong ph&uacute;, lập luận vững chắc, cần lần lượt ph&acirc;n t&iacute;ch theo ba luận điểm sau (3 phần của b&agrave;i):</p> <p style="text-align: justify;">- Tinh thế buộc ta phải chiến đấu: b&ecirc;n ta, b&ecirc;n địch..</p> <p style="text-align: justify;">- Ta chiến đấu bằng mọi thứ c&oacute; trong tay.</p> <p style="text-align: justify;">- Niềm tin v&agrave;o thắng lợi tất yếu của cuộc kh&aacute;ng chiến.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài