Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Nội dung</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p class="Heading40" style="text-align: justify;"><strong>1. Những biểu hiện của nội dung y&ecirc;u nước trong văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX? So với giai đoạn trước, nội dung y&ecirc;u nước trong văn học giai đoạn n&agrave;y c&oacute; biểu hiện g&igrave; mới.</strong></p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">-&nbsp;Nội dung y&ecirc;u nước: y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước, niềm tự h&agrave;o d&acirc;n tộc, l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, &yacute; ch&iacute; chiến đấu bất khuất chống giặc ngoại x&acirc;m.</p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">- B&ecirc;n cạnh những nội dung y&ecirc;u nước đ&atilde; c&oacute; trong văn học c&aacute;c giai đoạn trước, ở giai đoạn văn học n&agrave;y (từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) xuất hiện những nội dung mới:</p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">+ &Yacute; thức về vai tr&ograve; của người tr&iacute; thức đối với đất nước (<em>Chiểu cầu hiền</em> - Ng&ocirc; Th&igrave; Nhậm)</p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">+ Tư tưởng canh t&acirc;n đất nước (<em>Xin lập khoa luật</em> - Nguyễn Trường Tộ)</p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">+ T&igrave;m hướng đi mới cho cuộc đời trong ho&agrave;n cảnh x&atilde; hội bế tắc (<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em> - Cao B&aacute; Qu&aacute;t),...</p> <p class="Heading40" style="text-align: justify;">- Chủ nghĩa y&ecirc;u nước trong văn học nửa cuối thế kỷ XIX c&ograve;n mang &acirc;m hưởng bi tr&aacute;ng, thể hiện đặc biệt r&otilde; n&eacute;t trong những s&aacute;ng t&aacute;c của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Theo anh (chị) v&igrave; sao c&oacute; thể n&oacute;i văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX xuất hiện tr&agrave;o lưu nh&acirc;n đạo chủ nghĩa? H&atilde;y chỉ ra những biểu hiện phong ph&uacute;, đa dạng của nội dung nh&acirc;n đạo trong giai đoạn n&agrave;y. Anh (chị) h&atilde;y cho biết: vấn đề cơ bản nhất của nội dung nh&acirc;n đạo trong văn học thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX l&agrave; g&igrave;?</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX xuất hiện một tr&agrave;o lưu nh&acirc;n đạo chủ nghĩa. C&oacute; thể n&oacute;i, chủ nghĩa nh&acirc;n đạo trong giai đoạn n&agrave;y trớ th&agrave;nh một tr&agrave;o lưu bởi trong đời sống văn học xuất hiện li&ecirc;n tiếp h&agrave;ng loạt những t&aacute;c phẩm mang nội dung nh&acirc;n đạo c&oacute; gi&aacute; trị lớn như <em>Truyện Kiều, Chinh phụ ng&acirc;m, Cung o&aacute;n ng&acirc;m, thơ Hồ Xu&acirc;n Hương</em>,...</p> <p style="text-align: justify;">- Những nội dung chủ đạo chủ yếu thể hiện trong văn học giai đoạn n&agrave;y l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự thương cảm trước bi kịch v&agrave; đồng cảm với kh&aacute;t vọng của con người;</p> <p style="text-align: justify;">+ Khẳng định, đề cao t&agrave;i năng, nh&acirc;n phẩm, l&ecirc;n &aacute;n những thế lực t&agrave;n bạo ch&agrave; đạp con người;</p> <p style="text-align: justify;">+ Đề cao truyền thống đạo l&yacute;, nh&acirc;n nghĩa của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng nh&acirc;n đạo trong giai đoạn n&agrave;y cũng c&oacute; những biểu hiện mới so với c&aacute;c giai đoạn văn học trước:</p> <p style="text-align: justify;">+ Hướng v&agrave;o quyền sống của con người, nhất l&agrave; con người trần thế (<em>Truyện Kiều,</em> thơ Hồ Xu&acirc;n Hương);</p> <p style="text-align: justify;">+ &Yacute; thức về c&aacute; nh&acirc;n đậm n&eacute;t hơn (&yacute; thức về quyền sống c&aacute; nh&acirc;n, hạnh ph&uacute;c c&aacute; nh&acirc;n, t&agrave;i năng c&aacute; nh&acirc;n,.... qua c&aacute;c t&aacute;c phẩm như <em>Đọc Tiểu Thanh k&iacute;</em> - Nguyễn Du, <em>Tự t&igrave;nh (b&agrave;i II)</em> - Hồ Xu&acirc;n Hương, <em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em> - Nguyễn C&ocirc;ng Trứ).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Ph&acirc;n t&iacute;ch gi&aacute; trị phản &aacute;nh v&agrave; ph&ecirc; ph&aacute;n hiện thực của đoạn tr&iacute;ch <em>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</em>.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Mở b&agrave;i:&nbsp;Giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t về t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm của đoạn tr&iacute;ch (N&ecirc;u luận điểm của đề)</p> <p style="text-align: justify;">b. Th&acirc;n b&agrave;i:&nbsp;Cần triển khai r&otilde; c&aacute;c &yacute; sau:</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Bức tranh hiện thực về cuộc sống xa hoa nơi phủ ch&uacute;a:</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;- Quang cảnh nơi phủ ch&uacute;a hiện l&ecirc;n cực kỳ xa hoa, tr&aacute;ng lệ v&agrave; kh&ocirc;ng k&eacute;m phần t&ocirc;n nghi&ecirc;m. Cảnh n&oacute;i l&ecirc;n uy quyền tột bậc của nh&agrave; ch&uacute;a. Những tiếng qu&aacute;t th&aacute;o, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con người oai vệ, những con người kh&uacute;m n&uacute;m, sợ sệt&hellip; c&oacute; những cửa g&aacute;c, mọi việc đều c&oacute; quan truyền mệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc kh&aacute;m bệnh phải chờ, n&iacute;n thở, kh&uacute;m n&uacute;m, lạy tạ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;- C&ugrave;ng với sự xa hoa l&agrave; cung c&aacute;ch sinh hoạt đầy kiểu c&aacute;ch: từ nơi ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức uống. Đến cả việc đi đứng, n&oacute;i năng cũng v&ocirc; c&ugrave;ng kiểu c&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Cuộc sống nơi Trịnh phủ thiếu sinh kh&iacute; v&ocirc; c&ugrave;ng. Đ&oacute; cũng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra sự ốm yếu của th&aacute;i tử C&aacute;n. Sự th&acirc;m nghi&ecirc;m kiểu m&ecirc; cung c&agrave;ng l&agrave;m tăng &acirc;m kh&iacute; nơi phủ ch&uacute;a.</span></p> <p style="text-align: justify;">- Qua c&aacute;ch n&oacute;i mỉa mai ch&acirc;m biếm của t&aacute;c giả, ta thấy sự lộng quyền của nh&agrave; ch&uacute;a với quyền uy tối thượng v&agrave; nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa của ch&uacute;a Trịnh c&ugrave;ng gia đ&igrave;nh; sự thật b&ugrave; nh&igrave;n của vua L&ecirc; khi ấy&hellip; Cuộc sống vật chất đầy đủ gi&agrave;u sang nhưng phẩm chất tinh thần, &yacute; ch&iacute; nghị lực trống rỗng. Đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh suy yếu mục ruỗng của tập đo&agrave;n phong kiến L&ecirc; &ndash; Trịnh những năm cuối thế kỉ XVIII.</p> <p style="text-align: justify;">- Qua c&aacute;ch mi&ecirc;u tả người tả cảnh rất kh&aacute;ch quan, t&aacute;c giả đ&atilde; ngầm ph&ecirc; ph&aacute;n k&iacute;n đ&aacute;o cảnh gi&agrave;u sang xa hoa quyền uy gh&ecirc; gớm của ch&uacute;a Trịnh đồng thời thể hiện t&acirc;m hồn cao thượng, kh&aacute;t khao cuộc sống tự do kh&ocirc;ng m&agrave;ng danh lợi của vị danh y Hải Thượng L&atilde;n &Ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">c. Kết b&agrave;i:&nbsp;Khẳng định lại vấn đề v&agrave; li&ecirc;n hệ bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4.&nbsp;Những gi&aacute; trị nội dung v&agrave; nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu? Tại sao n&oacute;i, <em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</em>, lần đầu ti&ecirc;n trong văn học d&acirc;n tộc c&oacute; một tượng đ&agrave;i bi tr&aacute;ng v&agrave; bất tử về người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Gi&aacute; trị nội dung: Nổi bật nhất trong s&aacute;ng t&aacute;c của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu l&agrave; nội dung đề cao đạo l&yacute; nh&acirc;n nghĩa qua&nbsp;<em>Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em>&nbsp;v&agrave; nội dung y&ecirc;u nước qua&nbsp;<em>Ngư Tiều y thuật vấn đ&aacute;p, Chạy T&acirc;y</em>&nbsp;v&agrave; nhất l&agrave; qua&nbsp;<em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Gi&aacute; trị nghệ thuật: Đ&oacute;ng g&oacute;p nổi bật nhất của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu về nghệ thuật l&agrave; t&iacute;nh chất đạo đức - trữ t&igrave;nh, m&agrave;u sắc Nam Bộ qua ng&ocirc;n ngữ, h&igrave;nh tượng nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">- L&yacute; giải: Trước Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu, văn học d&acirc;n tộc chưa c&oacute; một h&igrave;nh tượng ho&agrave;n chỉnh về người anh h&ugrave;ng n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ. Trong&nbsp;<em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</em>, h&igrave;nh tượng người anh h&ugrave;ng n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tr&aacute;ng bởi ở h&igrave;nh tượng n&agrave;y c&oacute; sự kết hợp giữa yếu tố bi (đau thương) với yếu tố tr&aacute;ng (h&agrave;o h&ugrave;ng). Yếu tố bi được gợi l&ecirc;n từ đời sống lam lũ, vất vả, từ nỗi đau thương, mất m&aacute;t c&uacute;a người nghĩa sĩ v&agrave; tiếng kh&oacute;c x&oacute;t đau của người c&ograve;n sống. Yếu tố tr&aacute;ng thể hiện ớ l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, l&ograve;ng y&ecirc;u nước, h&agrave;nh động quả cảm, anh h&ugrave;ng của nghĩa qu&acirc;n, sự ngợi ca c&ocirc;ng đức những người đ&atilde; hi sinh v&igrave; qu&ecirc; hương, đất nước. Tiếng kh&oacute;c trong <em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</em> l&agrave; tiếng kh&oacute;c đau thương m&agrave; lớn lao, cao cả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Phương ph&aacute;p</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1.&nbsp;</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 100%; height: 1004.59px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr style="height: 54.3906px;"> <td style="width: 7.17201%; height: 54.3906px;" valign="top" width="45"> <p align="center"><strong>STT</strong></p> </td> <td style="width: 17.7843%; height: 54.3906px;" valign="top" width="113"> <p align="center"><strong>T&Aacute;C GIẢ</strong></p> </td> <td style="width: 22.2741%; height: 54.3906px;" valign="top" width="142"> <p align="center"><strong>T&Aacute;C PHẨM</strong></p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 54.3906px;" valign="top" width="338"> <p align="center"><strong>NỘI DUNG V&Agrave; NGHỆ THUẬT</strong></p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>1</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>L&ecirc; Hữu Tr&aacute;c</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: Bức tranh về cuộc sống nơi phủ ch&uacute;a. V&agrave; th&aacute;i độ coi thường danh lợi của t&aacute;c giả.</p> <p>- Nghệ thuật: quan s&aacute;t tinh tế, chọn lọc c&aacute;c chi tiết c&oacute; &yacute; nghĩa, b&uacute;t ph&aacute;p hiện thực s&acirc;u sắc</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>2</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Hồ Xu&acirc;n Hương</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Tự t&igrave;nh 2</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: T&acirc;m trạng của Hồ Xu&acirc;n Hương. Lời th&aacute;ch thức duy&ecirc;n phận, kh&aacute;t vọng sống v&agrave; kh&aacute;t vọng hạnh ph&uacute;c.</p> <p>- Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ d&acirc;n tộc, h&igrave;nh ảnh đặc sắc, việt h&oacute;a thơ đường luật.</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>3</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Nguyễn Khuyến</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: bức tranh đẹp về m&ugrave;a thu, t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; t&acirc;m sự thầm k&iacute;n.</p> <p>- Nghệ thuật: ng&ocirc;n ngữ trong s&aacute;ng, giản dụ, sử dụng tử vận kh&eacute;o k&eacute;o, t&agrave;i t&igrave;nh,&hellip;</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>4</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Trần Tế Xương</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Thương vợ</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: ca ngợi vợ, thương vợ đồng thời cười ch&iacute;nh m&igrave;nh v&ocirc; dụng.</p> <p>- Nghệ thuật: tr&agrave;o ph&uacute;ng mỉa mai, từ l&aacute;y, số đếm,&hellip;</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>5</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Nguyễn C&ocirc;ng Trứ</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>B&agrave;i ca ngất ngưởng</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: Kể về cuộc đời l&agrave;m quan sau đ&oacute; về hưu của nh&agrave; thơ.</p> <p>- Nghệ thuật: sử dụng từ h&aacute;n việt, thể h&aacute;t n&oacute;i ph&oacute;ng kho&aacute;ng</p> </td> </tr> <tr style="height: 115.172px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 115.172px;" valign="top" width="45"> <p>6</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 115.172px;" valign="top" width="113"> <p>Cao B&aacute; Qu&aacute;t</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 115.172px;" valign="top" width="142"> <p>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 115.172px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: biểu lộ sự ch&aacute;n gh&eacute;t của một tr&iacute; thức đối với con đường danh lợi tầm thường v&agrave; niềm khao kh&aacute;t thay đổi cuộc sống.</p> <p>- Nghệ thuật: thể thơ c&oacute; t&iacute;nh chất tự do, ph&oacute;ng kho&aacute;ng, từ ngữ linh hoạt.</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="height: 185.562px; width: 7.17201%; text-align: center;" rowspan="2" valign="top" width="45"> <p>7</p> <p>&nbsp;</p> </td> <td style="width: 17.7843%; height: 185.562px; text-align: center;" rowspan="2" valign="top" width="113"> <p>Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Lẽ gh&eacute;t thương</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: t&igrave;nh cảm y&ecirc;u gh&eacute;t ph&acirc;n minh, l&ograve;ng thương d&acirc;n s&acirc;u sắc, ca ngợi đạo l&iacute; nh&acirc;n nghĩa,&hellip;</p> <p>- Nghệ thuật: lời thơ mộc mạc, ch&acirc;n chất, gi&agrave;u cảm x&uacute;c,&hellip;</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: Tượng đ&agrave;i bất tử của người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ v&agrave; tiếng kh&oacute;c bi tr&aacute;ng cho một thời lịch sử đau thương của d&acirc;n tộc.</p> <p>- Nghệ thuật: khắc họa h&igrave;nh tượng nghĩa sĩ, kết hợp chất trữ t&igrave;nh với hiện thực, ng&ocirc;n ngữ b&igrave;nh dị, sinh động</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>8</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Ng&ocirc; Th&igrave; Nhậm</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Chiếu cầu hiền</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: kể về việc vua Quang Trung l&ecirc;n ng&ocirc;i ho&agrave;ng đế v&agrave; mong người hiền t&agrave;i ra gi&uacute;p nước.</p> <p>- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận điểm x&aacute;c đ&aacute;ng.</p> </td> </tr> <tr style="height: 92.7812px;"> <td style="text-align: center; width: 7.17201%; height: 92.7812px;" valign="top" width="45"> <p>9</p> </td> <td style="text-align: center; width: 17.7843%; height: 92.7812px;" valign="top" width="113"> <p>Nguyễn Trường Tộ</p> </td> <td style="text-align: center; width: 22.2741%; height: 92.7812px;" valign="top" width="142"> <p>Xin lập khoa luật</p> </td> <td style="width: 52.7697%; height: 92.7812px;" valign="top" width="338"> <p>- Nội dung: sự cần thiết của luật ph&aacute;p đối với x&atilde; hội.</p> <p>- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận cứ r&otilde; r&agrave;ng.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Anh (chị) h&atilde;y chỉ ra những yếu tố mang t&iacute;nh quy phạm v&agrave; sự s&aacute;ng tạo trong t&iacute;nh quy phạm ở b&agrave;i C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;">b. Chỉ&nbsp; ra điển t&iacute;ch, điển cố trong c&aacute;c tr&iacute;ch đoạn đ&atilde; học.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">c. B&uacute;t ph&aacute;p tượng trưng thể hiện thế n&agrave;o qua B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">d.</p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;u một số t&aacute;c phẩm văn học trung đại m&agrave; t&ecirc;n thể loại gắn với t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm về h&igrave;nh thức nghệ thuật của thơ đường luật. T&iacute;nh chất đối được thể hiện như thế n&agrave;o trong b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Về phương diện nội dung: b&agrave;i thơ lấy đề t&agrave;i từ cuộc sống th&ocirc;n qu&ecirc; - một khung cảnh l&agrave;ng qu&ecirc;, một ao thu tức l&agrave; ph&aacute; vỡ t&iacute;nh quy phạm về phương diện đề t&agrave;i trong văn chương trung đại. Ch&iacute;nh tr&ecirc;n cơ sở h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o nhịp sống, điệu sống của nh&acirc;n d&acirc;n, nh&agrave; thơ đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra được mối quan hệ gi&agrave;u t&iacute;nh gi&aacute; trị nh&acirc;n văn giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; đời sống con người với những h&igrave;nh tượng thơ ch&acirc;n thực, sinh động, gần gũi với t&acirc;m hồn d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Về phương diện h&igrave;nh thức nghệ thuật: B&agrave;i thơ được s&aacute;ng tạo bằng chữ N&ocirc;m cho n&ecirc;n c&oacute; thể mi&ecirc;u tả một c&aacute;ch cụ thể v&agrave; linh hoạt hơn văn học chữ H&aacute;n những n&eacute;t phong ph&uacute; v&agrave; mỹ lệ của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam, c&oacute; thể biểu lộ một c&aacute;ch s&acirc;u sắc v&agrave; tế nhị hơn những kh&iacute;a cạnh độc đ&aacute;o trong t&acirc;m hồn người Việt. C&aacute;c từ ngữ: gợn t&iacute;, đưa v&egrave;o, trong veo... c&aacute;ch sử dụng vần điệu.... đ&atilde; đem lại cho b&agrave;i thơ một sức biểu cảm rất lớn khi mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cũng như t&acirc;m trạng của nh&agrave; thơ.</p> <p style="text-align: justify;">b. <em>Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em>&nbsp;(tr&iacute;ch đoạn "<em>Lẽ gh&eacute;t thương</em>")</p> <p style="text-align: justify;">- Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ b&aacute; : L&agrave; những triều đại trong lịch sự Trung Quốc với những &ocirc;ng vua hoang d&acirc;m, v&ocirc; đạo, những thời đại đổ n&aacute;t, hoang t&agrave;n --&gt; Nhấn mạnh sự khinh gh&eacute;t của &ocirc;ng Qu&aacute;n với loại người n&agrave;y, từ số n&oacute;i r&otilde; quan điểm về "<em>gh&eacute;t</em>" của &ocirc;ng qu&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Khổng Tử, Nhan Tử, Gia C&aacute;t, Đổng Tử, Nguy&ecirc;n Lượng, H&agrave;n Vũ, Li&ecirc;m, Lạc --&gt; L&agrave; những điển t&iacute;ch về những người c&oacute; t&agrave;i đức nhưng lại phải chịu một cuộc đời vất vả, bị gi&egrave;m pha, bị người hại --&gt; Nhấn mạnh tấm l&ograve;ng của &ocirc;ng Qu&aacute;n về thương y&ecirc;u con người.</p> <p style="text-align: justify;">*&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>:</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Phơi phới ngọn đ&ocirc;ng phong, phường H&agrave;n Dũ</em>... nhằm l&ecirc;n c&aacute;i th&uacute; ti&ecirc;u dao của một người sống ngo&agrave;i v&ograve;ng danh lợi, đồng thời cũng l&agrave; để khẳng định sự ngất ngưởng của m&igrave;nh, đặt m&igrave;nh với những bậc tiền bối ng&agrave;y xưa...</p> <p style="text-align: justify;">*&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em>:</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>&Ocirc;ng ti&ecirc;n ngũ kĩ, danh lợi</em>.... l&agrave; những điển t&iacute;ch, điển cố, những thi liệu h&aacute;n được Cao B&aacute; Qu&aacute;t d&ugrave;ng để bộc lộ sự ch&aacute;n gh&eacute;t của người tr&iacute; thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện niềm khao kh&aacute;t đổi thay cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">c.&nbsp;B&uacute;t ph&aacute;p nghệ thuật: thi&ecirc;n về ước lệ, tượng trưng trong b&agrave;i&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em>&nbsp;của Cao B&aacute; Qu&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em>&nbsp;(Cao B&aacute; Qu&aacute;t), b&uacute;t ph&aacute;p tượng trưng đ&atilde; được nh&agrave; thơ sử dụng kh&aacute; hiểu quả. B&atilde;i c&aacute;t l&agrave; h&igrave;nh ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t l&agrave; những người ham c&ocirc;ng danh, sẵn s&agrave;ng v&igrave; c&ocirc;ng danh m&agrave; chạy ngược, chạy xu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&agrave; thơ gọi con đường m&igrave;nh đang đi l&agrave; con đường c&ugrave;ng. H&igrave;nh ảnh con đường c&ugrave;ng ấy c&oacute; &yacute; nghĩa tượng trưng cho con đường c&ocirc;ng danh, con đường v&ocirc; nghĩa. Con đường ấy kh&ocirc;ng thể gi&uacute;p &ocirc;ng đạt được l&iacute; tưởng cao đẹp của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">d.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Một số t&aacute;c phẩm thể loại gắn liền với t&ecirc;n t&aacute;c phẩm l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</em>&nbsp;(văn tế).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;(h&aacute;t n&oacute;i).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Chiếu dời đ&ocirc;</em>&nbsp;(chiếu).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>&nbsp;(c&aacute;o).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;(hịch).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Ho&agrave;ng l&ecirc; nhất thống ch&iacute;</em>&nbsp;(ch&iacute;).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Thượng kinh k&iacute; sự</em>&nbsp;(k&iacute; sự).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>Vũ trung t&ugrave;y b&uacute;t</em>&nbsp;(t&ugrave;y b&uacute;t).</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Đặc điểm về h&igrave;nh thức nghệ thuật trong thơ Đường luật:</span></p> <p style="text-align: justify;">Thơ Đường luật c&oacute; một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở 5 điều sau: Luật, Ni&ecirc;m, Vần, Đối v&agrave; Bố cục.</p> <p style="text-align: justify;">Điều căn bản của luật thơ Đường luật l&agrave; đối, đ&oacute; l&agrave; hai nguy&ecirc;n tắc&nbsp;đối &acirc;m&nbsp;v&agrave;&nbsp;đối &yacute;, nghĩa l&agrave; lần lượt những chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3,... của c&acirc;u tr&ecirc;n phải đối với c&aacute;c chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3,... của c&acirc;u dưới cả về &acirc;m v&agrave; &yacute;. Nhưng l&agrave;m được như thế th&igrave; rất kh&oacute;, v&igrave; vậy người ta quy ước&nbsp;<em>nhất tam ngũ bất luật</em>&nbsp;(chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm kh&ocirc;ng cần theo luật).</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Đối trong thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Đối &acirc;m (luật bằng trắc): Luật thơ Đường căn cứ tr&ecirc;n thanh bằng v&agrave; thanh trắc, v&agrave; d&ugrave;ng c&aacute;c chữ thứ 2-4-6 v&agrave; 7 trong một c&acirc;u thơ để x&acirc;y dựng luật. Thanh bằng gồm c&aacute;c chữ c&oacute; dấu huyền hay kh&ocirc;ng dấu; thanh trắc gồm c&aacute;c dấu: sắc, hỏi, ng&atilde;, nặng.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu chữ thứ 2 của c&acirc;u đầu ti&ecirc;n d&ugrave;ng thanh bằng th&igrave; gọi l&agrave; b&agrave;i c&oacute; "<em>luật bằng</em>"; nếu chữ thứ 2 c&acirc;u đầu d&ugrave;ng thanh trắc th&igrave; gọi l&agrave; b&agrave;i c&oacute; "<em>luật trắc</em>".</p> <p style="text-align: justify;">Trong một c&acirc;u, chữ thứ 2 v&agrave; chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, v&agrave; chữ thứ 4 phải kh&aacute;c hai chữ kia. V&iacute; dụ, nếu chữ thứ 2 v&agrave; 6 l&agrave; thanh bằng th&igrave; chữ thứ 4 phải d&ugrave;ng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một c&acirc;u thơ Đường m&agrave; kh&ocirc;ng theo quy định n&agrave;y th&igrave; được gọi "<em>thất luật</em>".</p> <p style="text-align: justify;">- Đối &yacute;: Nguy&ecirc;n tắc cố định của một b&agrave;i thơ Đường luật l&agrave; &yacute; nghĩa của hai c&acirc;u 3 v&agrave; 4 phải "<em>đối</em>" nhau v&agrave; hai c&acirc;u 5, 6 cũng "<em>đối</em>" nhau. Đối thường được hiểu l&agrave; sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ gh&eacute;p, từ l&aacute;y) bao gồm cả sự tương đương trong c&aacute;ch d&ugrave;ng c&aacute;c từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ. Đối cảnh: tr&ecirc;n đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh... Nếu một b&agrave;i thơ Đường luật m&agrave; c&aacute;c c&acirc;u 3, 4 kh&ocirc;ng đối nhau, c&aacute;c c&acirc;u 5, 6 kh&ocirc;ng đối nhau th&igrave; bị gọi "<em>thất đối</em>".</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Đặc điểm của thể loại h&aacute;t n&oacute;i</span></p> <p style="text-align: justify;">- Thể thơ h&aacute;t n&oacute;i l&agrave; văn bản ng&ocirc;n từ, phần lời ca của b&agrave;i h&aacute;t n&oacute;i. H&aacute;t n&oacute;i l&agrave; l&agrave;n điệu chủ đạo của lối h&aacute;t ca tr&ugrave; (c&ograve;n gọi l&agrave; h&aacute;t ả đ&agrave;o, h&aacute;t nh&agrave; tr&ograve;, h&aacute;t nh&agrave; tơ, &hellip;)</p> <p style="text-align: justify;">- Thơ h&aacute;t n&oacute;i c&oacute; những đặc điểm sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+ Nội dung: chứa những tư tưởng t&igrave;nh cảm tự do ph&oacute;ng kho&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+ H&igrave;nh thức: tự do, vần nhịp tự do, lời thơ mang ngữ điệu n&oacute;i với giọng bu&ocirc;ng thả tự do.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;thể hiện r&otilde; những đặc điểm tr&ecirc;n của thể loại h&aacute;t n&oacute;i.&nbsp;<strong>&nbsp;</strong></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài