Ôn tập phần văn học (kì II)
Soạn bài Ôn tập phần Văn học kì 2 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Thơ mới kh&aacute;c với thơ trung đại như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 100%; height: 284.687px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr style="height: 54.375px;"> <td style="width: 27.7512%; height: 54.375px; text-align: center;" valign="top" width="174"> <p><strong>Ti&ecirc;u ch&iacute; so s&aacute;nh</strong></p> </td> <td style="width: 35.4067%; height: 54.375px; text-align: center;" valign="top" width="222"> <p><strong>Thơ trung đại</strong></p> </td> <td style="width: 36.3636%; height: 54.375px; text-align: center;" valign="top" width="228"> <p><em>Thơ mới</em></p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7708px;"> <td style="width: 27.7512%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="174"> <p><em>Tinh thần cốt l&otilde;i</em></p> </td> <td style="width: 35.4067%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="222"> <p>C&aacute;i t&ocirc;i cộng đồng, c&aacute;i ta d&acirc;n tộc</p> </td> <td style="width: 36.3636%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="228"> <p>C&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n tuyệt đối</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7708px;"> <td style="width: 27.7512%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="174"> <p>H&igrave;nh thức thể hiện</p> </td> <td style="width: 35.4067%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="222"> <p>T&iacute;nh ước lệ tượng trưng, t&iacute;nh khu&ocirc;n mẫu, c&ocirc;ng thức</p> </td> <td style="width: 36.3636%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="228"> <p>C&aacute;ch t&acirc;n t&aacute;o bạo, mới mẻ, ảnh hưởng của văn học phương T&acirc;y</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7708px;"> <td style="width: 27.7512%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="174"> <p>Phong th&aacute;i chủ thể trữ t&igrave;nh</p> </td> <td style="width: 35.4067%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="222"> <p>Ung dung tự tại, hi&ecirc;n ngang, cốt c&aacute;ch</p> </td> <td style="width: 36.3636%; height: 76.7708px; text-align: center;" valign="top" width="228"> <p>C&ocirc; đơn, tội nghiệp, mang nỗi buồn thế hệ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những nội dung cơ bản v&agrave; đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của c&aacute;c b&agrave;i thơ<em> Lưu biệt khi xuất dương</em> của Phan Bội Ch&acirc;u, <em>Hầu Trời</em> của Tản Đ&agrave;? L&agrave;m r&otilde; t&iacute;nh chất giao thời (giữa văn học trung đại v&agrave; hiện đại) về nghệ thuật của c&aacute;c t&aacute;c phẩm n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ <em>Lưu biệt khi xuất dương</em>:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp l&atilde;ng mạn, h&agrave;o h&ugrave;ng của nh&agrave; ch&iacute; sĩ c&aacute;ch mạng những năm đầu thế kỷ XX với bầu tư tưởng mới mẻ, t&aacute;o bạo, bầu nhiệt huyết s&ocirc;i tr&agrave;o v&agrave; kh&aacute;t vọng ch&aacute;y bỏng trong buổi ra đi t&igrave;m đường cứu nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nghệ thuật: giọng thơ t&acirc;m huyết, s&ocirc;i tr&agrave;o; h&igrave;nh ảnh thơ kỳ vĩ, h&agrave;o h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ <em>Hầu trời</em>:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nội dung: Biểu hiện c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n ng&ocirc;ng, ph&oacute;ng t&uacute;ng, tự &yacute; thức về t&agrave;i năng, gi&aacute; trị đ&iacute;ch thực của m&igrave;nh v&agrave; khao kh&aacute;t được khẳng định giữa cuộc đời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;Nghệ thuật: thể thơ thất ng&ocirc;n trường thi&ecirc;n kh&aacute; tự do, giọng điệu thoải m&aacute;i, tự nhi&ecirc;n, ng&ocirc;n ngữ giản dị, sống động, h&oacute;m hỉnh.</p> <p style="text-align: justify;">- T&iacute;nh chất giao thời trong nghệ thuật của hai b&agrave;i thơ tr&ecirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;B&agrave;i <em>Lưu biệt khi xuất dương</em>: Viết bằng chữ H&aacute;n, sử dụng thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật v&agrave; thi ph&aacute;p truyền thống. N&eacute;t mới của nằm ở tư tưởng mới mẻ chống lại lối học s&aacute;o m&ograve;n của Nho học v&agrave; kh&aacute;t vọng h&agrave;nh động s&ocirc;i tr&agrave;o của người ch&iacute; sĩ thời đại mới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; +&nbsp;B&agrave;i <em>Hầu trời</em>: H&igrave;nh ảnh v&agrave; thể thơ c&ograve;n mang dấu ấn của văn học trung đại nhưng thể hiện n&eacute;t mới mẻ l&agrave; bộc lộ c&aacute;i t&ocirc;i ng&ocirc;ng, ph&oacute;ng t&uacute;ng với sự tự &yacute; thức cao, b&agrave;i thơ viết bằng chữ quốc ngữ.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua việc ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh c&aacute;c b&agrave;i thơ <em>Lưu biệt khi xuất dương</em> của Phan Bội Ch&acirc;u, <em>Hầu Trời</em> của Tản Đ&agrave;, <em>Vội v&agrave;ng</em> của Xu&acirc;n Diệu, h&atilde;y l&agrave;m s&aacute;ng tỏ qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại h&oacute;a thơ ca thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại ho&aacute; của thơ ca thời k&igrave; từ đầu thế kỉ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 được thể hiện kh&aacute; r&otilde; qua c&aacute;c b&agrave;i thơ như Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Ch&acirc;u, Hầu Trời của Tản Đ&agrave;, Vội v&agrave;ng của Xu&acirc;n Diệu.</p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỷ XX đến khoảng năm 1920), th&agrave;nh tựu chủ yếu của văn học l&agrave; thơ của c&aacute;c ch&iacute; sĩ c&aacute;ch mạng, ti&ecirc;u biểu l&agrave; Phan Bội Ch&acirc;u. Trong s&aacute;ng t&aacute;c của Phan Bội Ch&acirc;u cũng như của nhiều c&acirc;y b&uacute;t H&aacute;n học y&ecirc;u nước v&agrave; c&aacute;ch mạng kh&aacute;c, nội dung tư tưởng đ&atilde; kh&aacute;c với thơ ca thế kỷ XIX, nhưng về nghệ thuật vẫn thuộc phạm tr&ugrave; văn học trung đại, c&aacute;c t&aacute;c giả vẫn viết theo thi ph&aacute;p của thơ trung đại. Điều đ&oacute; thể hiện rất r&otilde; trong b&agrave;i thơ <em>Xuất dương lưu biệt</em> của Phan Bội Ch&acirc;u. Trong b&agrave;i n&agrave;y, Phan Bội Ch&acirc;u đ&atilde; thể hiện lẽ sống mới, quan niệm mới về "ch&iacute; l&agrave;m trai" nhưng b&agrave;i thơ vẫn được viết bằng thi ph&aacute;p v&agrave; ng&ocirc;n ngữ của văn học trung đại.</p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930), c&ocirc;ng cuộc hiện đại ho&aacute; văn học đ&atilde; đạt được những th&agrave;nh tựu đ&aacute;ng ghi nhận. Văn học giai đoạn n&agrave;y đ&atilde; đổi mới, c&oacute; t&iacute;nh hiện đại, nhưng những yếu tố của thi ph&aacute;p văn học trung đại vẫn tồn tại kh&aacute; phổ biến, nhất l&agrave; trong s&aacute;ng t&aacute;c thơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;B&agrave;i <em>Hầu Trời</em> của Tản Đ&agrave; thể hiện rất r&otilde; t&iacute;nh chất n&oacute;i tr&ecirc;n. Trong <em>Hầu Trời</em>, đ&atilde; thấy xuất hiện "c&aacute;i t&ocirc;i" c&aacute; nh&acirc;n ph&oacute;ng t&uacute;ng, tự &yacute; thức về t&agrave;i năng, gi&aacute; trị đ&iacute;ch thực của m&igrave;nh v&agrave; khao kh&aacute;t được khẳng định m&igrave;nh. Qua <em>Hầu Trời</em>, Tản Đ&agrave; cũng bộc lộ r&otilde; một quan điểm kh&aacute; hiện đại về nghề văn. C&aacute;ch chia khổ thơ như T&aacute;n Đ&agrave; đ&atilde; l&agrave;m trong b&agrave;i n&agrave;y chưa từng thấy trong thời kỳ trung đại. Nhưng "c&aacute;i t&ocirc;i" c&aacute; nh&acirc;n ph&oacute;ng t&uacute;ng của Tản Đ&agrave; vẫn phảng phất tinh thần c&aacute;i ng&ocirc;ng của nh&agrave; nho t&agrave;i tử của thơ ca cuối thời trung đại kiểu Nguyễn C&ocirc;ng Trứ, T&uacute; Xương,... V&igrave; vậy, <em>Hầu Trời</em> chưa thể xem l&agrave; thực sự hiện đại. Tản Đ&agrave;, qua <em>Hầu Trời</em> v&agrave; những b&agrave;i thơ kh&aacute;c của &ocirc;ng, "c&oacute; thể xem như c&aacute;i gạch nối giữa hai thời đại văn học của d&acirc;n tộc".</p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ ba (từ khoảng 1930 đến 1945), nền văn học nước nh&agrave; đ&atilde; ho&agrave;n tất qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại ho&aacute; với nhiều cuộc c&aacute;ch t&acirc;n s&acirc;u sắc tr&ecirc;n mọi thể loại. Phong tr&agrave;o Thơ mới (được khởi l&ecirc;n từ năm 1932) được xem l&agrave; "một cuộc c&aacute;ch mạng thơ ca" (Ho&agrave;i Thanh). B&agrave;i thơ <em>Vội v&agrave;ng</em> của Xu&acirc;n Diệu, <em>Tr&agrave;ng giang</em> của Huy Cận, <em>Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ</em> của H&agrave;n Mặc Tử, <em>Tương tư</em> của Nguyễn B&iacute;nh,... l&agrave; những b&agrave;i thơ ti&ecirc;u biểu, thể hiện r&otilde; những đặc trưng của thơ mới. Đ&oacute; l&agrave; tiếng n&oacute;i nghệ thuật của "c&aacute;i t&ocirc;i" c&aacute; nh&acirc;n tự giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n ra khỏi hệ thống ước lệ của thơ ca thời kỳ trung đại, trực tiếp quan s&aacute;t thế giới v&agrave; l&ograve;ng m&igrave;nh bằng con mắt của c&aacute; nh&acirc;n, đồng thời cảm thấy bơ vơ, c&ocirc; đơn trước vũ trụ v&agrave; cuộc đời.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nội dung tư tưởng v&agrave; đặc sắc nghệ thuật của c&aacute;c b&agrave;i thơ <em>Vội v&agrave;ng</em> của Xu&acirc;n Diệu, <em>Tr&agrave;ng giang</em> của Huy Cận, <em>Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ</em> của H&agrave;n Mặc Tử, <em>Tương tư</em> của Nguyễn B&iacute;nh, <em>Chiều xu&acirc;n</em> của Anh Thơ.</p> <div class="ms-editor-squiggler" style="color: initial; font: initial; font-feature-settings: initial; font-kerning: initial; font-optical-sizing: initial; font-variation-settings: initial; text-orientation: initial; text-rendering: initial; -webkit-font-smoothing: initial; -webkit-locale: initial; -webkit-text-orientation: initial; -webkit-writing-mode: initial; writing-mode: initial; zoom: initial; place-content: initial; place-items: initial; place-self: initial; alignment-baseline: initial; animation: initial; appearance: initial; aspect-ratio: initial; backdrop-filter: initial; backface-visibility: initial; background: initial; background-blend-mode: initial; baseline-shift: initial; block-size: initial; border-block: initial; border: initial; border-radius: initial; border-collapse: initial; border-inline: initial; inset: initial; box-shadow: initial; box-sizing: initial; break-after: initial; break-before: initial; break-inside: initial; buffered-rendering: initial; caption-side: initial; caret-color: initial; clear: initial; clip: initial; clip-path: initial; clip-rule: initial; color-interpolation: initial; color-interpolation-filters: initial; color-rendering: initial; color-scheme: initial; columns: initial; column-fill: initial; gap: initial; column-rule: initial; column-span: initial; contain: initial; contain-intrinsic-size: initial; content: initial; content-visibility: initial; counter-increment: initial; counter-reset: initial; counter-set: initial; cursor: initial; cx: initial; cy: initial; d: initial; display: block; dominant-baseline: initial; empty-cells: initial; fill: initial; fill-opacity: initial; fill-rule: initial; filter: initial; flex: initial; flex-flow: initial; float: initial; flood-color: initial; flood-opacity: initial; grid: initial; grid-area: initial; height: 0px; hyphens: initial; image-orientation: initial; image-rendering: initial; inline-size: initial; inset-block: initial; inset-inline: initial; isolation: initial; letter-spacing: initial; lighting-color: initial; line-break: initial; list-style: initial; margin-block: initial; margin: initial; margin-inline: initial; marker: initial; mask: initial; mask-type: initial; max-block-size: initial; max-height: initial; max-inline-size: initial; max-width: initial; min-block-size: initial; min-height: initial; min-inline-size: initial; min-width: initial; mix-blend-mode: initial; object-fit: initial; object-position: initial; offset: initial; opacity: initial; order: initial; origin-trial-test-property: initial; orphans: initial; outline: initial; outline-offset: initial; overflow-anchor: initial; overflow-wrap: initial; overflow: initial; overscroll-behavior-block: initial; overscroll-behavior-inline: initial; overscroll-behavior: initial; padding-block: initial; padding: initial; padding-inline: initial; page: initial; page-orientation: initial; paint-order: initial; perspective: initial; perspective-origin: initial; pointer-events: initial; position: initial; quotes: initial; r: initial; resize: initial; ruby-position: initial; rx: initial; ry: initial; scroll-behavior: initial; scroll-margin-block: initial; scroll-margin: initial; scroll-margin-inline: initial; scroll-padding-block: initial; scroll-padding: initial; scroll-padding-inline: initial; scroll-snap-align: initial; scroll-snap-stop: initial; scroll-snap-type: initial; shape-image-threshold: initial; shape-margin: initial; shape-outside: initial; shape-rendering: initial; size: initial; speak: initial; stop-color: initial; stop-opacity: initial; stroke: initial; stroke-dasharray: initial; stroke-dashoffset: initial; stroke-linecap: initial; stroke-linejoin: initial; stroke-miterlimit: initial; stroke-opacity: initial; stroke-width: initial; tab-size: initial; table-layout: initial; text-align: initial; text-align-last: initial; text-anchor: initial; text-combine-upright: initial; text-decoration: initial; text-decoration-skip-ink: initial; text-indent: initial; text-overflow: initial; text-shadow: initial; text-size-adjust: initial; text-transform: initial; text-underline-offset: initial; text-underline-position: initial; touch-action: initial; transform: initial; transform-box: initial; transform-origin: initial; transform-style: initial; transition: initial; user-select: initial; vector-effect: initial; vertical-align: initial; visibility: initial; -webkit-app-region: initial; border-spacing: initial; -webkit-border-image: initial; -webkit-box-align: initial; -webkit-box-decoration-break: initial; -webkit-box-direction: initial; -webkit-box-flex: initial; -webkit-box-ordinal-group: initial; -webkit-box-orient: initial; -webkit-box-pack: initial; -webkit-box-reflect: initial; -webkit-highlight: initial; -webkit-hyphenate-character: initial; -webkit-line-break: initial; -webkit-line-clamp: initial; -webkit-mask-box-image: initial; -webkit-mask: initial; -webkit-mask-composite: initial; -webkit-perspective-origin-x: initial; -webkit-perspective-origin-y: initial; -webkit-print-color-adjust: initial; -webkit-rtl-ordering: initial; -webkit-ruby-position: initial; -webkit-tap-highlight-color: initial; -webkit-text-combine: initial; -webkit-text-decorations-in-effect: initial; -webkit-text-emphasis: initial; -webkit-text-emphasis-position: initial; -webkit-text-fill-color: initial; -webkit-text-security: initial; -webkit-text-stroke: initial; -webkit-transform-origin-x: initial; -webkit-transform-origin-y: initial; -webkit-transform-origin-z: initial; -webkit-user-drag: initial; -webkit-user-modify: initial; white-space: initial; widows: initial; width: initial; will-change: initial; word-break: initial; word-spacing: initial; x: initial; y: initial; z-index: initial;">&nbsp;</div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nội dung tư tưởng v&agrave; đặc sắc nghệ thuật của c&aacute;c b&agrave;i thơ:</p> <p style="text-align: justify;">a) <em>Vội&nbsp;v&agrave;ng</em> của Xu&acirc;n Diệu</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Vội v&agrave;ng</em>, đ&uacute;ng như c&aacute;i ti&ecirc;u đề của n&oacute;, l&agrave; lời giục gi&atilde; h&atilde;y sống hết m&igrave;nh, h&atilde;y y&ecirc;u say từng ph&uacute;t gi&acirc;y của tuổi trẻ, h&atilde;y thưởng thức bằng tất cả kh&aacute;t khao những ngon ngọt của cuộc đời.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Vội v&agrave;ng</em> l&agrave; một b&agrave;i thơ rất Xu&acirc;n Diệu. Xu&acirc;n Diệu ở tr&aacute;i tim s&ocirc;i sục, ở cặp mắt xanh non h&aacute;o hức, ở sự khẳng định "c&aacute;i t&ocirc;i" trong quan hệ gắn b&oacute; với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống qu&yacute;t, ở h&igrave;nh ảnh rất t&aacute;o bạo đầy rẫy cảm gi&aacute;c v&agrave; c&oacute; t&iacute;nh sắc dục, ở c&uacute; ph&aacute;p "rất T&acirc;y" v&agrave; lối qua h&agrave;ng hết sức thoải m&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Tr&agrave;ng giang</em> của Huy Cận</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&agrave;ng giang thấm đẫm một nỗi buồn. Mỗi khổ thơ thực chất l&agrave; một sự triển khai kh&aacute;c nhau của nỗi buồn đ&oacute; v&agrave; thường được gợi l&ecirc;n bằng c&aacute;ch đối lập giữa c&aacute;i m&ecirc;nh m&ocirc;ng cao rộng như v&ocirc; hạn với c&aacute;i nhỏ b&eacute;, mong manh. Ở b&agrave;i thơ n&agrave;y, c&oacute; lẽ Huy Cận kh&ocirc;ng mi&ecirc;u tả cảnh vật theo một trật tự nhất định. Dường như t&aacute;c giả kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định khắc hoạ một bức tranh đầy đủ, h&agrave;i ho&agrave; qua c&aacute;c khổ thơ, m&agrave; tất cả chỉ nhằm t&ocirc; đậm ở người đọc ấn tượng về nỗi buồn đ&igrave;u hiu, xa vắng trải d&agrave;i v&ocirc; tận theo kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Tr&agrave;ng giang</em> c&oacute; nhiều n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể thơ thất ng&ocirc;n trang nghi&ecirc;m, cổ k&iacute;nh với c&aacute;ch ngắt nhịp quen thuộc (4/3) tạo n&ecirc;n sự c&acirc;n đối, h&agrave;i ho&agrave;. Thủ ph&aacute;p tương phản được sử dụng triệt để: hữu hạn/ v&ocirc; hạn; nhỏ b&eacute;/ lớn lao; kh&ocirc;ng/ c&oacute;,...</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c loại từ l&aacute;y: l&aacute;y &acirc;m ("tr&agrave;ng giang", "đ&igrave;u hiu", "ch&oacute;t v&oacute;t", "lơ thơ",...), l&aacute;y ho&agrave;n to&agrave;n ("điệp điệp", "song song", "lớp lớp",...).&nbsp;C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ: nh&acirc;n h&oacute;a, ẩn dụ, so s&aacute;nh,...</p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ</em> của H&agrave;n Mặc Tử</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung b&agrave;i thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khao kh&aacute;t của một con người tha thiết y&ecirc;u đời, y&ecirc;u cuộc sống, y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u con người. B&agrave;i thơ đẹp như thế, tr&ecirc;n thực tế lại được s&aacute;ng t&aacute;c khi nh&agrave; thơ ở trong một ho&agrave;n cảnh thật tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật gi&agrave;y v&ograve;, nồi &aacute;m ảnh về c&aacute;i chết, về sự xa l&aacute;nh của người đời). Điều đ&oacute; khiến ta th&ecirc;m thương x&oacute;t v&agrave; cảm th&ocirc;ng với số phận của t&aacute;c giả, th&ecirc;m cảm phục một con người đầy t&agrave;i năng v&agrave; nghị lực, con người đ&atilde; dũng cảm vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n ho&agrave;n cảnh nghiệt ng&atilde; để s&aacute;ng t&aacute;c ra những vần thơ t&agrave;i hoa về t&igrave;nh đời, t&igrave;nh người.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; C&oacute; thể n&oacute;i, <em>Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ</em> trước hết l&agrave; một b&agrave;i thơ về t&igrave;nh y&ecirc;u - t&igrave;nh y&ecirc;u của H&agrave;n Mặc Tử với Ho&agrave;ng Thị Kim C&uacute;c. Xuy&ecirc;n qua sương kh&oacute;i hư ảo của t&igrave;nh y&ecirc;u mơ mộng l&agrave; t&igrave;nh qu&ecirc;, l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thiết tha đằm thắm với đất nước, qu&ecirc; hương. Với việc khơi gợi l&ecirc;n t&igrave;nh cảm y&ecirc;u thương chung của nhiều người như thế, b&agrave;i thơ diễn tả t&acirc;m trạng ri&ecirc;ng của t&aacute;c giả lại tạo được sự cộng hưởng rộng r&atilde;i v&agrave; l&acirc;u bền trong t&acirc;m hồn của bao thế hệ người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">- Ở b&agrave;i thơ n&agrave;y, tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp th&ocirc;n Vĩ b&ecirc;n d&ograve;ng s&ocirc;ng Hương, từ đ&oacute; khơi gợi li&ecirc;n tưởng thực ảo v&agrave; mở ra bao nhi&ecirc;u nỗi niềm cảm x&uacute;c, suy tư về cảnh v&agrave; người xứ Huế với phấp phỏng những mặc cảm, uẩn kh&uacute;c, niềm hi vọng, niềm tin y&ecirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; B&uacute;t ph&aacute;p của nh&agrave; thơ sử dụng trong b&agrave;i thơ n&agrave;y kết hợp h&agrave;i ho&agrave; điệu tả thực, tượng trưng, l&atilde;ng mạn v&agrave; trữ t&igrave;nh. Cảnh đẹp xứ Huế đậm n&eacute;t tả thực m&agrave; lại c&oacute; tầm cao tượng trưng. Sự mơ mộng l&agrave;m tăng th&ecirc;m sắc th&aacute;i l&atilde;ng mạn. N&eacute;t ch&acirc;n thực của cảm x&uacute;c l&agrave;m đậm th&ecirc;m chất trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">d) <em>Tương tư</em> của Nguyễn B&iacute;nh</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ thể hiện nỗi nhớ thương đơn phương da diết của một t&igrave;nh nh&acirc;n. Từ đ&oacute;, b&agrave;i thơ gợi sự đ&aacute;ng y&ecirc;u, đ&aacute;ng qu&yacute; của t&igrave;nh y&ecirc;u, đồng thời cũng ngợi ca vẻ đẹp t&acirc;m hồn con người.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; Thơ Nguyễn B&iacute;nh c&oacute; một điệu ri&ecirc;ng. B&agrave;i thơ n&agrave;y cũng vậy. Bằng lối v&iacute; von mộc mạc m&agrave; duy&ecirc;n d&aacute;ng mang phong vị d&acirc;n gian, thơ Nguyễn B&iacute;nh đ&atilde; đem đến cho người đọc những h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thương c&ugrave;a qu&ecirc; hương đất nước v&agrave; một t&igrave;nh người đằm thắm, thiết tha.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">e) <em>Chiều xu&acirc;n</em> của Anh Thơ</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ l&agrave; một bức tranh m&ugrave;a xu&acirc;n v&agrave;o buổi chiều - ti&ecirc;u biểu cho cảnh xu&acirc;n nơi đồng qu&ecirc; miền Bắc nước ta. B&agrave;i thơ mạnh ở lối tả. Kh&ocirc;ng tả tỉ mỉ chi tiết m&agrave; quan s&aacute;t rộng, măc d&ugrave; thế vẫn muốn th&acirc;u t&oacute;m từ linh hồn của cảnh. C&oacute; thể nhận x&eacute;t chung rằng bức tranh buổi chiều xu&acirc;n kh&aacute; y&ecirc;n ả. Thậm ch&iacute; c&oacute; phần hơi vắng lặng nữa.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ tả cảnh nhưng lại gợi ra rất r&otilde; c&aacute;i kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; nhịp sống mu&ocirc;n đời, ở n&ocirc;ng th&ocirc;n ta thời trước, đ&oacute; l&agrave; sự b&igrave;nh y&ecirc;n. Con đ&ograve; nằm biếng lười, qu&aacute;n vắng, những c&aacute;nh bướm rập rờn, những đ&agrave;n tr&acirc;u thong thả... tất cả đều c&oacute; d&aacute;ng khoan thai. Trong b&agrave;i thơ, thi sĩ đ&atilde; sử dụng rất nhiều từ l&aacute;y để dựng cảnh, hay n&oacute;i đ&uacute;ng hơn l&agrave; để gợi c&aacute;i trạng th&aacute;i tinh thần của cảnh: mưa th&igrave; "&ecirc;m &ecirc;m", qu&aacute;n tranh đứng "im l&igrave;m", hoa xoan rụng "tơi bời", đ&agrave;n s&aacute;o m&ocirc; "vu vơ", mấy c&aacute;nh bướm "rập rờn", những tr&acirc;u b&ograve; "thong thả",... Trong c&aacute;c từ l&aacute;y đ&atilde; n&ecirc;u, trừ từ "tơi bời", c&aacute;c từ l&aacute;y c&ograve;n lại đều l&agrave; những từ l&aacute;y c&oacute; t&iacute;nh chất giảm nhẹ: "&ecirc;m &ecirc;m", "vu vơ", "rập rờn", "thong thả",... v&agrave; hoặc th&igrave; diễn tả trạng th&aacute;i thụ động hoặc th&igrave; diễn tả trạng th&aacute;i thụ động th&igrave; diễn tả trạng th&aacute;i đều đều của chủ thể. R&otilde; r&agrave;ng trong tổng thể b&agrave;i thơ, ch&iacute;nh sự kết hợp của những từ l&aacute;y n&agrave;y đ&atilde; gi&uacute;p thể hiện nổi bật vẻ đẹp dịu d&agrave;ng, y&ecirc;n ả, thanh b&igrave;nh của cảnh chiều xu&acirc;n cũng như nhịp sống khoan thai nơi đồng qu&ecirc; của t&aacute;c giả.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Tư tưởng v&agrave; đặc sắc nghệ thuật của c&aacute;c b&agrave;i thơ <em>Chiều tối, Lai T&acirc;n</em> của Hồ Ch&iacute; Minh; <em>Từ ấy, Nhớ đồng</em> của Tố Hữu?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a) <em>Chiều tối</em> của Hồ Ch&iacute; Minh</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; B&agrave;i thơ rất ti&ecirc;u biểu cho thơ trữ t&igrave;nh Hồ Ch&iacute; Minh: nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ nội t&acirc;m m&agrave; biểu hiện qua c&aacute;ch cảm nhận h&igrave;nh ảnh, cảnh vật kh&aacute;ch quan. Qua bức tranh cảnh vật, ta thấy được những n&eacute;t đẹp t&acirc;m hồn của một nh&agrave; thơ - chiến sĩ: l&ograve;ng y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người, y&ecirc;u cuộc sống, phong th&aacute;i ung dung tự chủ v&agrave; niềm lạc quan, nghị lực ki&ecirc;n cường vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n ho&agrave;n cảnh khắc nghiệt, tối tăm.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nghệ thuật tả cảnh trong b&agrave;i thơ vừa c&oacute; những n&eacute;t cổ điển (b&uacute;t ph&aacute;p chấm ph&aacute;, ước lệ với những thi liệu cũ) vừa c&oacute; n&eacute;t hiện đại (b&uacute;t ph&aacute;p tả thực sinh động với những h&igrave;nh ảnh d&acirc;n d&atilde;, đời thường). B&agrave;i thơ chủ yếu l&agrave; gợi tả chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; mi&ecirc;u tả, v&igrave; thế m&agrave; c&oacute; thể cảm nhận t&iacute;nh chất h&agrave;m s&uacute;c của thơ rất cao.</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ trong b&agrave;i thơ được sử dụng rất linh hoạt v&agrave; s&aacute;ng tạo. Một số từ ngữ vừa gợi tả lại vừa gợi cảm ("quyện điểu", "c&ocirc; v&acirc;n"). Biện ph&aacute;p l&aacute;y &acirc;m vắt d&ograve;ng ở c&acirc;u 3 v&agrave; c&acirc;u 4 tạo nhịp thơ khoẻ khoắn. Ngo&agrave;i ra b&agrave;i thơ c&oacute; những chữ rất quan trọng, c&oacute; thể l&agrave;m "s&aacute;ng" l&ecirc;n cả b&agrave;i thơ, v&iacute; như chữ "hồng" trong c&acirc;u thơ cuối chẳng hạn.</p> <p style="text-align: justify;">b)<em> Lai T&acirc;n</em> của Hồ Ch&iacute; Minh</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ cho thấy hiện trạng đen tối, thối n&aacute;t của một x&atilde; hội tưởng l&agrave; y&ecirc;n ấm, tốt l&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ c&oacute; một c&aacute;ch cấu tứ bất ngờ. Ba c&acirc;u thơ đầu chỉ thuần kể việc. Điểm n&uacute;t ch&iacute;nh l&agrave; c&acirc;u thơ thứ tư. N&oacute; l&agrave;m bật ra to&agrave;n bộ tư tưởng của b&agrave;i. N&oacute; l&agrave;m bung vỡ tất cả c&aacute;i &yacute; ch&acirc;m biếm mỉa mai hướng đến sự thối n&aacute;t đến tận xương tuỷ của c&aacute;i x&atilde; hội Tưởng Giới Thạch.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ cũng in đậm c&aacute;i b&uacute;t ph&aacute;p chấm ph&aacute; của thơ Đường. Lời thư ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch. Kh&ocirc;ng cầu kỳ c&acirc;u chữ, nhưng c&oacute; thể n&oacute;i: chỉ với bốn c&acirc;u thơ ngắn, nh&agrave; thơ đ&atilde; vẽ n&ecirc;n c&aacute;i bản chất của cả một chế độ x&atilde; hội mục n&aacute;t đến v&ocirc; c&ugrave;ng. Sức chiến đấu, chất "th&eacute;p" của b&agrave;i thơ nhẹ nh&agrave;ng m&agrave; quyết liệt ch&iacute;nh l&agrave; ở đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Từ ấy</em> của Tố Hữu</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; B&agrave;i thơ l&agrave; niềm vui sướng, say m&ecirc; m&atilde;nh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng. Sự vận động của t&acirc;m trạng nh&agrave; thơ được thể hiện sinh động bădng những h&igrave;nh ảnh tươi s&aacute;ng, bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ gợi cảm (nhất l&agrave; biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ) v&agrave; ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u nhạc điệu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Nhạc điệu của b&agrave;i thơ trước hết được tạo ra từ thể thơ thất ng&ocirc;n - vốn mang &acirc;m điệu trang trọng. C&aacute;ch ngắt nhịp trong b&agrave;i thơ li&ecirc;n tục thay đổi qua c&aacute;c c&acirc;u thơ, v&iacute; dụ: "Từ ấy trong t&ocirc;i/bừng nắng hạ... Hồn t&ocirc;i/l&agrave; một vườn hoa l&aacute;... Gần gũi nhau/th&ecirc;m mạnh khối đời..." Hệ thống vần cuối của c&aacute;c c&acirc;u thơ cũng rất phong ph&uacute;, c&oacute; sức vang ng&acirc;n, bởi n&oacute; chủ yếu l&agrave; c&aacute;c &acirc;m mở, như: "hạ" - "l&aacute;"; "người" - "nơi" - "đời"; "nh&agrave;" - "pha",...</p> <p style="text-align: justify;">d) <em>Nhớ đồng</em> của Tố Hữu</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ l&agrave; niềm y&ecirc;u qu&yacute; thiết tha v&agrave; nỗi nhớ da diết của nh&agrave; thơ đối với qu&ecirc; hương, đồng thời thể hiện niềm say m&ecirc; l&yacute; tưởng v&agrave; kh&aacute;t khao tự do, kh&aacute;t khao h&agrave;nh động của nh&agrave; thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ d&ugrave;ng nhiều h&igrave;nh ảnh ẩn dụ, nhiều biện ph&aacute;p điệp (điệp từ, điệp c&uacute; ph&aacute;p), điệu thơ nhẹ nh&agrave;ng, ng&ocirc;n từ trong s&aacute;ng, thiết tha, gi&agrave;u sức l&ocirc;i cuốn.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i đẹp, c&aacute;i hay, sức hấp dẫn của b&agrave;i thơ <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em> (Pu-skin)?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;C&aacute;i đẹp, c&aacute;i hay v&agrave; sức hấp dẫn của b&agrave;i thơ <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em> (Pu-skin)</p> <p style="text-align: justify;">- Về nội dung: Tinh y&ecirc;u l&agrave; một trong những chủ đề quan trọng trong s&aacute;ng t&aacute;c của Pu-skin. Thơ t&igrave;nh y&ecirc;u của Pu-skin, m&agrave; <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em> l&agrave; một b&agrave;i thơ ti&ecirc;u biểu, thường bắt nguồn từ những cảm x&uacute;c cụ thể, ch&acirc;n thực với những trải nghiệm t&igrave;nh cảm s&acirc;u xa, do đ&oacute;, đ&atilde; thể hiện được những vẻ đẹp đa dạng, tinh tế của thế giới t&acirc;m hồn con người. Viết <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em>, Pu-skin chạm v&agrave;o mảng đề t&agrave;i đ&atilde; trở th&agrave;nh vĩnh cửu, thế nhưng, b&agrave;i thơ vẫn hay, vẫn đẹp v&agrave; c&oacute; sức hấp dẫn kh&ocirc;ng ngờ, ấy l&agrave; v&igrave; qua b&agrave;i thơ, những cung bậc t&igrave;nh cảm phức tạp, những sắc th&aacute;i cảm x&uacute;c phong ph&uacute;, những rung động s&acirc;u xa v&agrave; những ấn tượng kh&oacute; nắm bắt của t&igrave;nh y&ecirc;u đ&atilde; được nh&agrave; thơ diễn tả một c&aacute;ch hết sức tinh tế, ch&acirc;n thực v&agrave; cụ thể. Sức hấp dẫn của <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em> c&ograve;n thể hiện ở sự ch&acirc;n th&agrave;nh, cao thượng v&agrave; nh&acirc;n &aacute;i của con người trong t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa.</p> <p style="text-align: justify;">- Về nghệ thuật: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của b&agrave;i thơ <em>T&ocirc;i y&ecirc;u em</em> l&agrave; c&aacute;ch sử dụng từ ngữ đi&ecirc;u luyện, ng&ocirc;n từ giản dị, trong s&aacute;ng. B&agrave;i thơ gi&agrave;u cảm x&uacute;c nhưng lại được thể hiện một c&aacute;ch lắng đọng, suy tư. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c chi tiết cụ thể, sống động v&agrave; c&aacute;ch nhịp c&acirc;u thơ cũng được Pu-skin triệt để ph&aacute;t huy sức mạnh, đem lại cho thơ &ocirc;ng sự gi&agrave;u c&oacute;, quyến rũ về &acirc;m điệu v&agrave; cảm x&uacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật B&ecirc;-li-cốp trong truyện ngắn<em> Người trong bao</em> (S&ecirc;-khốp).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&ecirc;-li-cốp l&agrave; "người trong bao" cả trong sinh hoạt v&agrave; trong tư tưởng.</p> <div class="Section1" style="text-align: justify;"> <p>+ Trong sinh hoạt: B&ecirc;-li-cốp mang &ocirc;, k&iacute;nh r&acirc;m, &aacute;o b&agrave;nh t&ocirc; dựng cổ l&ecirc;n, đi ủng cả khi trời đẹp. Buồng ngủ của B&ecirc;-li-cốp chật như c&aacute;i hộp, cửa đ&oacute;ng k&iacute;n m&iacute;t, khi ngủ k&eacute;o chăn tr&ugrave;m k&iacute;n đầu,...&nbsp;Đồ d&ugrave;ng của hắn như: chiếc đồng hồ quả qu&yacute;t, chiếc dao con,... tất cả đều để trong bao.</p> <p>+ Trong tư tưởng: B&ecirc;-li-cốp chỉ l&agrave;m theo chỉ thị, mệnh lệnh. Hắn kh&ocirc;ng l&agrave;m g&igrave; để phải động chạm đến ai. Hắn lu&ocirc;n thoả m&atilde;n, lu&ocirc;n h&agrave;i l&ograve;ng với lối sống cổ lỗ, hủ lậu, kỳ qu&aacute;i của m&igrave;nh.</p> <p>- Những "c&aacute;i bao" chụp l&ecirc;n mọi h&agrave;nh động v&agrave; suy nghĩ của B&ecirc;-li-cốp cho thấy hắn l&agrave; một con người nhỏ b&eacute;, yếu đuối v&agrave; thảm hại. Y cứ nhởn nhơ, tự nhi&ecirc;n đắm ch&igrave;m trong qu&aacute; khứ, trong những x&aacute;c t&iacute;n cực kỳ lạc hậu, đen tối. B&ecirc;-li-cốp kh&ocirc;ng hiểu mọi người xung quanh, kh&ocirc;ng hiểu x&atilde; hội, cuộc sống đương thời. Đ&oacute; thực l&agrave; một kẻ h&egrave;n nh&aacute;t, c&ocirc; độc, m&aacute;y m&oacute;c, gi&aacute;o điều, thu m&igrave;nh trong bao, trong vỏ ốc v&agrave; cảm thấy y&ecirc;n t&acirc;m, sung sướng, hạnh ph&uacute;c, m&atilde;n nguyện trong đ&oacute;.<span style="font-size: small;">&nbsp;</span></p> </div> <p style="text-align: justify;">- Điều đ&aacute;ng lo sợ l&agrave; lối sống v&agrave; con người B&ecirc;-li-cốp đ&atilde; ảnh hưởng mạnh mẽ v&agrave; dai dẳng đến lối sống v&agrave; tinh thần của anh chị em trong trường nơi y l&agrave;m việc, trong cả th&agrave;nh phố nơi y sống như một thứ dịch hạch. Ngay cả khi B&ecirc;-li-cốp chết, t&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; lối sống ấy vẫn tiếp tục tồn tại v&agrave; g&acirc;y ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống hiện tại v&agrave; tương lai của cả d&acirc;n th&agrave;nh phố, kh&ocirc;ng t&agrave;i n&agrave;o tho&aacute;t ra được. Ch&iacute;nh bởi thế m&agrave;, thực chất h&igrave;nh tượng B&ecirc;-li-cốp kh&ocirc;ng phải l&agrave; một hiện tượng c&aacute; biệt. To&agrave;n bộ h&igrave;nh ảnh con người v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của y l&agrave; điển h&igrave;nh cho một kiểu người, một hiện tượng x&atilde; hội đ&atilde; v&agrave; đang tồn tại trong cuộc sống của một bộ phận tr&iacute; thức Nga cuối thế kỷ XIX.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n vật Giăng Van-giăng trong đoạn tr&iacute;ch <em>Người cầm quyền kh&ocirc;i phục uy quyền</em> (Huy-g&ocirc;).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống &eacute;o le: Giăng Van-giăng bị đặt v&agrave;o ho&agrave;n cảnh kịch t&iacute;nh. Phăng-tin đang trong t&igrave;nh trạng nguy kịch, Giăng Van-giăng kh&ocirc;ng muốn Phăng-tin biết sự thật &ocirc;ng l&agrave; t&ugrave; khổ sai v&agrave; muốn t&igrave;m C&ocirc;-d&eacute;t để cứu gi&uacute;p c&ocirc; nhưng Gia-ve đ&atilde; đến để bắt &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh tượng Giăng Van-giăng:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Trước khi Phăng-tin qua đời:</p> <p style="text-align: justify;">&gt; Với Gia-ve: Giăng Van-giăng chịu nh&uacute;n nhường, xưng h&ocirc; k&iacute;nh trọng &ocirc;ng - t&ocirc;i, xin Gia-ve cho th&ecirc;m thời gian, c&uacute;i đầu, th&igrave; thầm khi n&oacute;i&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&gt;&nbsp;Với Phăng-tin: trấn an, t&igrave;m mọi c&aacute;ch che chở v&agrave; gi&uacute;p đỡ.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Sau khi Phăng-tin qua đời:</p> <p style="text-align: justify;">&gt;&nbsp;Kh&ocirc;i phục uy quyền trước Gia-ve: cậy b&agrave;n tay Gia-ve ra, bẻ thanh giường đe dọa hắn, kết tội Gia-ve, thay đổi xưng h&ocirc; b&igrave;nh đẳng anh - t&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">&gt;&nbsp;Thương x&oacute;t v&agrave; tiễn biệt Phăng-tin: sửa sang trang phục, th&igrave; thầm v&agrave;o tai Phăng-tin khiến gương mặt chị rạng rỡ, tiễn chị về c&otilde;i vĩnh hằng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Giăng Van-giăng l&agrave; con người nh&acirc;n hậu, gi&agrave;u l&ograve;ng y&ecirc;u thương v&agrave; hi sinh v&igrave; người kh&aacute;c. Sức mạnh v&agrave; uy quyền của Giăng Van-giăng ch&iacute;nh l&agrave; sức mạnh v&agrave; uy quyền của t&igrave;nh y&ecirc;u thương cao cả.</p> <div class="ms-editor-squiggler" style="color: initial; font: initial; font-feature-settings: initial; font-kerning: initial; font-optical-sizing: initial; font-variation-settings: initial; text-orientation: initial; text-rendering: initial; -webkit-font-smoothing: initial; -webkit-locale: initial; -webkit-text-orientation: initial; -webkit-writing-mode: initial; writing-mode: initial; zoom: initial; place-content: initial; place-items: initial; place-self: initial; alignment-baseline: initial; animation: initial; appearance: initial; aspect-ratio: initial; backdrop-filter: initial; backface-visibility: initial; background: initial; background-blend-mode: initial; baseline-shift: initial; block-size: initial; border-block: initial; border: initial; border-radius: initial; border-collapse: initial; border-inline: initial; inset: initial; box-shadow: initial; box-sizing: initial; break-after: initial; break-before: initial; break-inside: initial; buffered-rendering: initial; caption-side: initial; caret-color: initial; clear: initial; clip: initial; clip-path: initial; clip-rule: initial; color-interpolation: initial; color-interpolation-filters: initial; color-rendering: initial; color-scheme: initial; columns: initial; column-fill: initial; gap: initial; column-rule: initial; column-span: initial; contain: initial; contain-intrinsic-size: initial; content: initial; content-visibility: initial; counter-increment: initial; counter-reset: initial; counter-set: initial; cursor: initial; cx: initial; cy: initial; d: initial; display: block; dominant-baseline: initial; empty-cells: initial; fill: initial; fill-opacity: initial; fill-rule: initial; filter: initial; flex: initial; flex-flow: initial; float: initial; flood-color: initial; flood-opacity: initial; grid: initial; grid-area: initial; height: 0px; hyphens: initial; image-orientation: initial; image-rendering: initial; inline-size: initial; inset-block: initial; inset-inline: initial; isolation: initial; letter-spacing: initial; lighting-color: initial; line-break: initial; list-style: initial; margin-block: initial; margin: initial; margin-inline: initial; marker: initial; mask: initial; mask-type: initial; max-block-size: initial; max-height: initial; max-inline-size: initial; max-width: initial; min-block-size: initial; min-height: initial; min-inline-size: initial; min-width: initial; mix-blend-mode: initial; object-fit: initial; object-position: initial; offset: initial; opacity: initial; order: initial; origin-trial-test-property: initial; orphans: initial; outline: initial; outline-offset: initial; overflow-anchor: initial; overflow-wrap: initial; overflow: initial; overscroll-behavior-block: initial; overscroll-behavior-inline: initial; overscroll-behavior: initial; padding-block: initial; padding: initial; padding-inline: initial; page: initial; page-orientation: initial; paint-order: initial; perspective: initial; perspective-origin: initial; pointer-events: initial; position: initial; quotes: initial; r: initial; resize: initial; ruby-position: initial; rx: initial; ry: initial; scroll-behavior: initial; scroll-margin-block: initial; scroll-margin: initial; scroll-margin-inline: initial; scroll-padding-block: initial; scroll-padding: initial; scroll-padding-inline: initial; scroll-snap-align: initial; scroll-snap-stop: initial; scroll-snap-type: initial; shape-image-threshold: initial; shape-margin: initial; shape-outside: initial; shape-rendering: initial; size: initial; speak: initial; stop-color: initial; stop-opacity: initial; stroke: initial; stroke-dasharray: initial; stroke-dashoffset: initial; stroke-linecap: initial; stroke-linejoin: initial; stroke-miterlimit: initial; stroke-opacity: initial; stroke-width: initial; tab-size: initial; table-layout: initial; text-align: initial; text-align-last: initial; text-anchor: initial; text-combine-upright: initial; text-decoration: initial; text-decoration-skip-ink: initial; text-indent: initial; text-overflow: initial; text-shadow: initial; text-size-adjust: initial; text-transform: initial; text-underline-offset: initial; text-underline-position: initial; touch-action: initial; transform: initial; transform-box: initial; transform-origin: initial; transform-style: initial; transition: initial; user-select: initial; vector-effect: initial; vertical-align: initial; visibility: initial; -webkit-app-region: initial; border-spacing: initial; -webkit-border-image: initial; -webkit-box-align: initial; -webkit-box-decoration-break: initial; -webkit-box-direction: initial; -webkit-box-flex: initial; -webkit-box-ordinal-group: initial; -webkit-box-orient: initial; -webkit-box-pack: initial; -webkit-box-reflect: initial; -webkit-highlight: initial; -webkit-hyphenate-character: initial; -webkit-line-break: initial; -webkit-line-clamp: initial; -webkit-mask-box-image: initial; -webkit-mask: initial; -webkit-mask-composite: initial; -webkit-perspective-origin-x: initial; -webkit-perspective-origin-y: initial; -webkit-print-color-adjust: initial; -webkit-rtl-ordering: initial; -webkit-ruby-position: initial; -webkit-tap-highlight-color: initial; -webkit-text-combine: initial; -webkit-text-decorations-in-effect: initial; -webkit-text-emphasis: initial; -webkit-text-emphasis-position: initial; -webkit-text-fill-color: initial; -webkit-text-security: initial; -webkit-text-stroke: initial; -webkit-transform-origin-x: initial; -webkit-transform-origin-y: initial; -webkit-transform-origin-z: initial; -webkit-user-drag: initial; -webkit-user-modify: initial; white-space: initial; widows: initial; width: initial; will-change: initial; word-break: initial; word-spacing: initial; x: initial; y: initial; z-index: initial;">&nbsp;</div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài