Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Vich to - Huy Gô
Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật đối lập hai nh&acirc;n vật Giăng Van-giăng v&agrave; Gia-ve qua đối thoại, qua h&agrave;nh động. N&ecirc;u &yacute; nghĩa của biện ph&aacute;p n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Giăng Van - giăng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đứng trước c&aacute;i &aacute;c, chỉ với mong ước c&oacute; th&ecirc;m thời gian để đưa C&ocirc;-d&eacute;t về cho Phăng-tin m&agrave; Giăng Van-giăng đ&atilde; sẵn s&agrave;ng chấp nhận tất cả.</p> <p style="text-align: justify;">- Giăng Van-giăng đ&atilde; nh&uacute;n nhường, thậm ch&iacute; nhẫn nhục trước Gia-ve để mong c&oacute; thể thực hiện được c&aacute;i ước nguyện kia.&nbsp;T&igrave;nh thế của nh&acirc;n vật trong ho&agrave;n cảnh n&agrave;y l&agrave; rất kh&oacute; xử (trước đ&oacute;, v&igrave; để l&agrave;m y&ecirc;n l&ograve;ng Phăng-tin, Giăng Van-giăng đ&atilde; n&oacute;i dối chị rằng &ocirc;ng đ&atilde; đưa C&ocirc;-d&eacute;t về rồi). Một mặt vừa phải van n&agrave;i t&ecirc;n thanh tra biến chất, mặt kh&aacute;c lại phải e d&egrave; để tr&aacute;nh cho Phăng-tin kh&ocirc;ng phải chịu c&aacute;i tin qu&aacute; đột ngột c&oacute; thể g&acirc;y sốc cho chị, ho&agrave;n cảnh ấy đ&atilde; gi&uacute;p t&aacute;c giả thể hiện được to&agrave;n diện những phẩm chất đẹp của nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Gia-ve:</strong></p> <div class="Section1"> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Đối lập với Giăng Van-giăng l&agrave; h&igrave;nh ảnh một Gia-ve độc &aacute;c.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong đoạn tr&iacute;ch, sự độc &aacute;c của Gia-ve mới đầu chỉ được thể hiện bằng vẻ mặt đắc ch&iacute; v&agrave; bằng những lời n&oacute;i cộc lốc, th&ocirc; lỗ.&nbsp;Nhưng khi kịch t&iacute;nh của truyện dần l&ecirc;n cao, hắn đ&atilde; sẵn s&agrave;ng ch&agrave; đạp l&ecirc;n tất cả. Thậm ch&iacute;, khi Phăng-tin đ&atilde; tắt thở, Gia-ve vẫn chẳng hề c&oacute; ch&uacute;t xao động g&igrave;. Với hắn, điều quan trọng nhất l&agrave; kh&ocirc;ng thế n&agrave;o đ&aacute;nh mất cơ hội ti&ecirc;u diệt Giăng Van-giăng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;* &Yacute; nghĩa:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;m nổi bật sự tương phản giữa hai nh&acirc;n vật: Gia-ve như một con th&uacute; kh&aacute;t m&aacute;u đang săn mồi &ndash; Giăng Van-giăng l&agrave; con người bản lĩnh, tr&agrave;n đầy t&igrave;nh y&ecirc;u thương.</p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;m nổi bật sự đối lập giữa thiện v&agrave; &aacute;c, y&ecirc;u thương v&agrave; bạo t&agrave;n.</p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 20</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch những h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh v&agrave; ẩn dụ:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ở Gia-ve, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ m&agrave; Hugo nhằm gợi l&ecirc;n từ h&igrave;nh ảnh Gia-ve l&agrave; g&igrave;?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ở Giăng Van-giăng, ta kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy một hệ thống h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhi&ecirc;n, qua diễn biến t&igrave;nh tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng c&oacute; thể quy chiếu về h&igrave;nh ảnh của ai? (Căn cứ v&agrave;o đoạn văn gồm những c&acirc;u hỏi; đoạn n&oacute;i về cảnh tượng m&agrave; "b&agrave; xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến", c&acirc;u văn mi&ecirc;u tả gương mặt Phăng-tin k&egrave;m theo lời b&igrave;nh luận của t&aacute;c giả.)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Với mỗi nh&acirc;n vật ch&iacute;nh trong đoạn tr&iacute;ch (Giăng Van-giăng v&agrave; Gia-ve), Hugo lại th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&ecirc;n những phương diện nghệ thuật kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a.&nbsp;Khi thể hiện t&iacute;nh c&aacute;ch của Gia-ve, Hugo đ&atilde; sử dụng rất nhiều những so s&aacute;nh v&agrave; ẩn dụ. Đ&oacute; đểu l&agrave; những so s&aacute;nh c&oacute; t&iacute;nh chất ph&oacute;ng đại v&agrave; đều nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ấn tượng đầu ti&ecirc;n của người đọc về Gia-ve trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y c&oacute; lẽ l&agrave; lời n&oacute;i của hắn - những lời cộc lốc v&agrave; th&ocirc; bỉ. "Trong c&aacute;i điệu hắn n&oacute;i l&ecirc;n hai tiếng ấy (Mau l&ecirc;n!) c&oacute; c&aacute;i g&igrave; man rợ v&agrave; đi&ecirc;n cuồng. [...] Kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; tiếng người n&oacute;i m&agrave; l&agrave; tiếng th&uacute; gầm". Rồi "hắn ph&oacute;ng v&agrave;o Giăng Van-giăng cặp mắt nh&igrave;n như c&aacute;i m&oacute;c sắt, v&agrave; với c&aacute;i nh&igrave;n ấy hắn từng quen k&eacute;o giật v&agrave;o hắn bao kẻ khốn khổ". Th&ecirc;m nữa, c&aacute;i cười của hắn mới c&agrave;ng th&ecirc;m man rợ: "Gia-ve ph&aacute; l&ecirc;n cười, c&aacute;i cười gh&ecirc; tởm ph&ocirc; ra tất cả hai h&agrave;m răng".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Tất cả những h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh ph&oacute;ng đại n&ecirc;u tr&ecirc;n gi&uacute;p ta h&igrave;nh dung một c&aacute;ch rất s&acirc;u sắc về Gia-ve với những n&eacute;t điển h&igrave;nh của một t&ecirc;n &aacute;c th&uacute;. Đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; những chi tiết l&agrave;m n&ecirc;n một sự quy chiếu ẩn dụ cho nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b.&nbsp;Đối lập với Gia-ve, ở Giăng Van-giăng ta kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy một hệ thống h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh quy chiếu về ẩn dụ. Tuy nhi&ecirc;n, qua diễn biến t&igrave;nh tiết dần tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng lại gi&uacute;p ta c&oacute; thể li&ecirc;n tưởng đến nhiều &yacute; nghĩa biểu tượng mang t&iacute;nh l&yacute; tưởng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Trong đoạn tr&iacute;ch, Giăng Van-giăng trước hết hiện l&ecirc;n qua ng&ograve;i b&uacute;t mi&ecirc;u tả trực tiếp của nh&agrave; văn: "&Ocirc;ng bảo Phăng-tin bằng giọng hết sức nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; điềm tĩnh", khi th&igrave; th&igrave; thầm hạ giọng... Tất cả những h&agrave;nh động ấy của Giăng Van-giăng đều rất điềm đạm. N&oacute; ho&agrave;n to&agrave;n đối lập với c&aacute;c h&agrave;nh động của Gia-ve như đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch ở tr&ecirc;n.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Giăng Van-giăng cũng được mi&ecirc;u tả gi&aacute;n tiếp qua những lời cầu cứu của nh&acirc;n vật Phăng-tin (điều n&agrave;y thể hiện: h&igrave;nh ảnh Giăng Van-giăng trong mắt của Phăng-tin như l&agrave; một anh h&ugrave;ng, như l&agrave; một vị cứu tinh). Giăng Van-giăng c&ograve;n hiện l&ecirc;n rất đẹp qua cảnh tượng m&agrave; b&agrave; xơ Xem-pli-xơ đ&atilde; chứng kiến: "L&uacute;c Giăng Van-giăng th&igrave; thầm b&ecirc;n tai Phăng-tin b&agrave; tr&ocirc;ng thấy r&otilde; r&agrave;ng một nụ cười kh&ocirc;ng sao tả được hiện tr&ecirc;n đ&ocirc;i m&ocirc;i nhợt nhạt v&agrave; trong đ&ocirc;i mắt xa xăm, đầy ngỡ ng&agrave;ng của chị khi đi v&agrave;o c&otilde;i chết".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Những lời n&oacute;i, h&agrave;nh động v&agrave; &yacute; nghĩ của Giăng Van-giăng trong đoạn cuối gợi l&ecirc;n những vẻ đẹp phi thường, l&atilde;ng mạn. H&igrave;nh ảnh đ&oacute; nổi bật l&ecirc;n tr&ecirc;n c&aacute;i &aacute;c v&agrave; cường quyền. N&oacute; l&agrave; nơi quy tụ v&agrave; ph&aacute;t tiết của t&igrave;nh thương y&ecirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đọc đoạn văn từ c&acirc;u "&Ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; với chị?" đến c&acirc;u "c&oacute; thể l&agrave; những sự thực cao cả" l&agrave; ph&aacute;t ng&ocirc;n của ai? Thuật ngữ văn học d&ugrave;ng để chỉ t&ecirc;n loại ng&ocirc;n ngữ n&agrave;y? Ở đ&acirc;y, trong c&acirc;u chuyện kể, n&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn văn từ &ldquo;&Ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; với chị?&rdquo; đến &ldquo;c&oacute; thể l&agrave; những sự thực cao cả&rdquo; l&agrave; ph&aacute;t ng&ocirc;n của nh&agrave; văn. Thuật ngữ văn học d&ugrave;ng để chỉ t&ecirc;n loại ng&ocirc;n ngữ n&agrave;y: B&igrave;nh luận ngoại đề (hay &ldquo;trữ t&igrave;nh ngoại đề&rdquo;)</p> <p style="text-align: justify;">+ Trữ t&igrave;nh ngoại đề l&agrave; một trong những yếu tố ngo&agrave;i cốt truyện trong t&aacute;c phẩm tự sự, l&agrave; những đoạn văn đoạn thơ m&agrave; t&aacute;c giả hay người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những t&igrave;nh cảm, &yacute; nghĩ, quan niệm của m&igrave;nh đối với nh&acirc;n vật, đối với cuộc sống thể hiện trong t&aacute;c phẩm...</p> <p style="text-align: justify;">+ Trữ t&igrave;nh ngoại đề g&oacute;p phần bộc lộ chủ đề v&agrave; tư tưởng của t&aacute;c phẩm, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ th&ecirc;m h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật. Nếu xuất ph&aacute;t từ những tư tưởng tiến bộ, những thể nghiệm s&acirc;u sắc về cuộc sống, những đoạn trữ t&igrave;nh ngoại đề c&oacute; &yacute; nghĩa gi&aacute;o dục lớn với người đọc...</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Qua đoạn tr&iacute;ch, h&atilde;y n&ecirc;u những dấu hiệu của nghệ thuật l&atilde;ng mạn chủ nghĩa.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y thể hiện nhiều dấu hiệu nghệ thuật của chủ nghĩa l&atilde;ng mạn</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Những thủ ph&aacute;p nghệ thuật quen thuộc: ph&oacute;ng đại, so s&aacute;nh v&agrave; tương phản.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tuy nhi&ecirc;n điều quan trọng hơn l&agrave; tất cả những biện ph&aacute;p n&agrave;y đều bị chi phối bởi đặc trưng của chủ nghĩa l&atilde;ng mạn - đ&oacute; l&agrave; trong khi đối lập thực tế với l&yacute; tưởng, chủ nghĩa l&atilde;ng mạn hướng về khuynh hướng khẳng định thế giới l&yacute; tưởng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Thế giới l&yacute; tưởng của Hugo (biểu hiện qua h&igrave;nh ảnh người anh h&ugrave;ng l&atilde;ng mạn giải quyết những bất c&ocirc;ng x&atilde; hội bằng giải ph&aacute;p t&igrave;nh thương) c&oacute; thể nhuộm m&agrave;u ảo tưởng, song điều n&agrave;y vẫn bồi đắp cho con người một t&igrave;nh cảm v&agrave; l&yacute; tưởng đẹp đẽ, kh&ocirc;ng thể thiếu.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <h3 class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật khắc họa nh&acirc;n vật Phăng-tin: Trong t&igrave;nh thế tuyệt vọng, ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&agrave;nh động của Phăng-tin c&oacute; g&igrave; chứng tỏ một sức mạnh kh&aacute;c thường v&agrave; sức mạnh ấy l&agrave; g&igrave;?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong đoạn tr&iacute;ch, Phăng-tin kh&ocirc;ng đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; một nh&acirc;n vật ch&iacute;nh. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;ch thể hiện nh&acirc;n vật vẫn g&oacute;p phần thể hiện những n&eacute;t đặc trưng nghệ thuật nổi bật của Hugo. Ở nh&acirc;n vật n&agrave;y, một lần nữa, ta c&oacute; thể minh hoạ lại nghệ thuật đối lập, như l&agrave; một n&eacute;t đặc trưng cho thế giới h&igrave;nh tượng của Hugo. Đ&oacute; l&agrave;:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a<strong>.</strong>&nbsp;Nghệ thuật mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật. T&aacute;c giả sử dụng thủ ph&aacute;p nghộ thuật đối lập:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Sự đối lập giữa:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Phăng-tin &gt;&lt; Gia-ve</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nạn nh&acirc;n &gt;&lt; Đao phủ</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Sự đối lập giữa:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Phăng-tin &gt;&lt; Giăng Van-giăng</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nạn nh&acirc;n &gt;&lt; Vị cứu tinh</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b.&nbsp;Nghệ thuật mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng: trong đoạn tr&iacute;ch, Phăng-tin từ tin tưởng tuyệt đối v&agrave;o Giăng Van-giăng đến lo lắng, sợ h&atilde;i (khi Giăng Van-giăng bị Gia-ve lấn &aacute;t) v&agrave; đến khi Gia-ve n&oacute;i: "Tao đ&atilde; bảo kh&ocirc;ng c&oacute; &ocirc;ng Ma-đơ-len,... chỉ c&oacute; thế th&ocirc;i!" th&igrave; chị đ&atilde; kh&ocirc;ng thể chịu đựng nổi.&nbsp;Chị hoảng hốt rồi mất đi. Qu&aacute; tr&igrave;nh diễn biến t&acirc;m l&yacute; của nh&acirc;n vật cho ta thấy hiện l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh một người phụ nữ thật đ&aacute;ng thương, thật tội nghiệp khi niềm tin về một chỗ dựa c&oacute; thể gi&uacute;p vượt qua c&aacute;i &aacute;c bị đổ vỡ. Tuy nhi&ecirc;n, ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&agrave;nh động của Phăng-tin lại thể hiện một sức mạnh kh&aacute;c thường. Sức mạnh ấy l&agrave; niềm tin v&agrave;o t&igrave;nh thương y&ecirc;u của con người; tin rằng c&aacute;i &aacute;c kh&ocirc;ng thể ngự trị m&atilde;i m&atilde;i; tương lai l&agrave; của t&igrave;nh y&ecirc;u thương v&agrave; sự c&ocirc;ng bằng. Tuy vậy, sự đối lập giữa Phăng-tin v&agrave; Giăng Van-giăng kh&ocirc;ng b&aacute;c bỏ sự thật l&agrave; cả Giăng Van-giăng cũng vẫn l&agrave; nạn nh&acirc;n, v&agrave; cả hai nh&acirc;n vật đều c&ugrave;ng một tuyến nh&acirc;n vật nếu x&eacute;t theo ti&ecirc;u ch&iacute; Thiện - &Aacute;c.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Vai tr&ograve; của Phăng-tin trong diễn biến cốt truyện?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Từ sự ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n đ&acirc;y, c&oacute; thể thấy, Phăng-tin đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong cốt truyện. C&oacute; thể xem nh&acirc;n vật n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; trung t&acirc;m của cuộc đấu tranh giữa c&aacute;i Thiện v&agrave; c&aacute;i &Aacute;c. Nhờ những c&acirc;u chuyện xoay quanh số phận nh&acirc;n vật n&agrave;y m&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch c&aacute;c nh&acirc;n vật đối lập như Giăng Van-giăng v&agrave; Gia-ve được thể hiện một c&aacute;ch nổi bật.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Sự ph&acirc;n tuyến nh&acirc;n vật ở đ&acirc;y c&oacute; n&eacute;t g&igrave; gần gũi với hệ thống nh&acirc;n vật của văn học d&acirc;n gian?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trong đoạn tr&iacute;ch, cũng như trong to&agrave;n thể thi&ecirc;n truyện, việc ph&acirc;n tuyến nh&acirc;n vật l&agrave; kh&aacute; r&otilde; v&agrave; c&oacute; nhiều n&eacute;t giống với văn học d&acirc;n gian. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch ph&acirc;n tuyến theo kiểu Thiện - &Aacute;c. C&aacute;c nh&acirc;n vật Giăng Van-giăng, Phăng-tin đối lập với Gia-ve. Việc sắp xếp tuyến nh&acirc;n vật như vậy đồng thời cho hai tuyến xung đột quyết liệt với nhau sẽ gi&uacute;p l&agrave;m nổi bật trọn vẹn phẩm chất v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của c&aacute;c nh&acirc;n vật cũng như &yacute; nghĩa tư tưởng v&agrave; chủ đề của t&aacute;c phẩm.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt</h3> <p style="text-align: justify;">Phăng tin bị Gia-ve bắt bỏ t&ugrave;, nhờ c&oacute; Giăng Van-giăng chị mới tho&aacute;t nạn rồi được đưa v&agrave;o bệnh x&aacute;. Trong l&uacute;c đang hết l&ograve;ng cứu gi&uacute;p Phăng-tin, Giăng Van-giăng lại quyết định ra t&ograve;a tự th&uacute; v&igrave; muốn cứu một nạn nh&acirc;n bị Gia-ve bắt oan. Đoạn tr&iacute;ch kể lại t&igrave;nh huống t&ecirc;n Gia-ve dẫn l&iacute;nh đến bắt Giăng Van-giăng khi &ocirc;ng đến thăm Phăng-tin ở bệnh x&aacute;. Khi Gia-ve đến, Phăng-tin nghĩ hắn đến bắt m&igrave;nh n&ecirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng sợ h&atilde;i. V&igrave; kh&ocirc;ng muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng-tin n&ecirc;n Giăng Van-giăng hạ m&igrave;nh cầu xin Gia-ve cho &ocirc;ng ba ng&agrave;y để t&igrave;m ra con g&aacute;i của chị. Nhưng Gia-ve vẫn t&agrave;n nhẫn tuy&ecirc;n bố Giăng Van-giăng l&agrave; một t&ecirc;n t&ugrave; khổ sai vượt ngục, hắn sẽ bắt &ocirc;ng. Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đ&atilde; tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự t&agrave;n nhẫn của Gia-ve, Giăng Van-giăng kh&ocirc;i phục uy quyền khiến Gia-ve phải run sợ. Giăng Van-giăng đến chỗ Phăng-tin n&oacute;i những lời cuối với chị rồi đứng dậy quay về ph&iacute;a Gia-ve v&agrave; n&oacute;i "giờ th&igrave; t&ocirc;i thuộc về anh".</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3>Bố cục</h3> <p>- Phần 1&nbsp;(Mở đầu đến "chị r&ugrave;ng m&igrave;nh"): Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền của một thị trưởng.</p> <p>- Phần 2&nbsp;(Tiếp đến "Phăng-tin đ&atilde; tắt thở"): Th&acirc;n phận thật của thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: T&ugrave; khổ sai Giăng Van-giăng.</p> <p>- Phần 3&nbsp;(Đoạn c&ograve;n lại): Giăng Van-giăng kh&ocirc;i phục lại uy quyền.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>Nội dung</strong></p> </div> <p style="text-align: left;">Qua h&igrave;nh tượng hai nh&acirc;n vật đối lập, t&aacute;c giả muốn gửi gắm đến bạn đọc một th&ocirc;ng điệp: Trong ho&agrave;n cảnh sống bất c&ocirc;ng v&agrave; tuyệt vọng, con người ch&acirc;n ch&iacute;nh vẫn c&oacute; thể bằng &aacute;nh s&aacute;ng của t&igrave;nh thương đẩy l&ugrave;i b&oacute;ng tối của cường quyền v&agrave; nhen nh&oacute;m niềm tin v&agrave;o tương lai.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài