Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Viết một b&agrave;i văn b&igrave;nh luận để tham gia diễn đ&agrave;n do Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n nh&agrave; trường tổ chức, với đề t&agrave;i: "Lời ăn tiếng n&oacute;i của một học sinh văn minh, thanh lịch".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext270" style="text-align: justify;">a)&nbsp;B&agrave;i viết tham gia diễn đ&agrave;n n&ecirc;n l&agrave; một b&agrave;i văn b&igrave;nh luận v&igrave; hơn hết, người viết cần phải đưa ra được ch&iacute;nh kiến, quan điểm của m&igrave;nh; phải thuyết phục được mọi người rằng đ&oacute; l&agrave; quan điểm đ&uacute;ng, th&aacute;i độ đ&uacute;ng, n&ecirc;n l&agrave;m, n&ecirc;n nghe theo.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b)<strong>&nbsp;</strong>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n b&agrave;n về to&agrave;n bộ vấn đề bởi như vậy sẽ kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi việc n&oacute;i chung chung, kh&ocirc;ng s&acirc;u sắc. N&ecirc;n chọn b&igrave;nh luận về một trong c&aacute;c vấn đề sau (theo gợi &yacute; của SGK):</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Chống n&oacute;i tục trong nh&agrave; trường.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Biết c&aacute;ch "Lựa lời m&agrave; n&oacute;i cho vừa l&ograve;ng nhau".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Biết n&oacute;i "cảm ơn" v&agrave; "xin lỗi".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- D&ugrave;ng từ nh&atilde; nhặn m&agrave; kh&ocirc;ng mất đi sự ch&acirc;n th&agrave;nh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c)<strong>&nbsp;</strong>X&acirc;y dựng d&agrave;n &yacute;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">N&ecirc;n triển khai b&agrave;i b&igrave;nh luận theo d&agrave;n &yacute; sau:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Dẫn ra một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c, ch&acirc;n thực những hiện tượng c&oacute; li&ecirc;n quan đến vấn đề m&agrave; ta sẽ tr&igrave;nh b&agrave;y (những biện tượng tốt, hoặc c&oacute; thể đưa ra cả những hiện tượng xấu, những th&aacute;i độ xấu để phủ định,...).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Đưa ra những đ&aacute;nh gi&aacute;, b&igrave;nh luận của bản th&acirc;n về những vấn đề vừa n&ecirc;u ra&nbsp;(t&aacute;n th&agrave;nh hay kh&ocirc;ng t&aacute;n th&agrave;nh, đưa ra một c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; của ri&ecirc;ng m&igrave;nh, sau khi đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c quan điểm, &yacute; kiến kh&aacute;c nhau về đề t&agrave;i b&igrave;nh luận).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- B&agrave;n luận mở rộng vấn đề:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Đề cập đến th&aacute;i độ, h&agrave;nh động, c&aacute;ch giải quyết cần c&oacute; trước hiện tượng vừa được nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ B&agrave;y tỏ những cảm nhận, suy nghĩ m&agrave; m&igrave;nh vừa r&uacute;t ra khi li&ecirc;n hệ với thời đại, với thực tế học đường,...</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 83 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Anh (chị) cần tiếp tục luyện viết một số đoạn văn b&igrave;nh luận để:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a. Tr&igrave;nh b&agrave;y một luận điểm trong d&agrave;n &yacute; m&agrave; anh (chị) vừa x&acirc;y dựng tr&ecirc;n lớp</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. B&agrave;n về một hiện tượng (vấn đề) đang được x&atilde; hội quan t&acirc;m.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c. B&agrave;n về một vấn đề văn học</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;Tr&igrave;nh b&agrave;y một luận điểm trong d&agrave;n &yacute; tr&ecirc;n: HS lựa chọn v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">b.&nbsp;B&agrave;n về một hiện tượng được x&atilde; hội quan t&acirc;m (VD: vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;"><em>Gợi &yacute; một số luận điểm cơ bản:</em></p> <p style="text-align: justify;">- Giải th&iacute;ch, n&ecirc;u biểu hiện v&agrave; thực trạng của vấn đề vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&aacute;nh gi&aacute;: vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm hiện nay phức tạp, kh&ocirc;ng an to&agrave;n v&agrave; đ&atilde; trở th&agrave;nh vấn nạn quốc gia, đe dọa mọi nh&agrave;.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;n luận:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n, t&aacute;c hại v&agrave; hệ lụy l&acirc;u d&agrave;i của thực phẩm bẩn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Về giải ph&aacute;p, h&agrave;nh động cần c&oacute; để khắc phục t&igrave;nh trạng thực phẩm kh&ocirc;ng vệ sinh, kh&ocirc;ng an to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Từ vấn đề thực phẩm kh&ocirc;ng vệ sinh, kh&ocirc;ng an to&agrave;n mở rộng vấn đề về nh&acirc;n c&aacute;ch v&agrave; c&aacute;ch ứng xử giữa con người với con người hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">c.&nbsp;B&agrave;n về một vấn đề văn học (VD: tư tưởng nh&acirc;n đạo mới mẻ của Nam Cao qua truyện <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;"><em>Gợi &yacute; một số luận điểm cơ bản:</em></p> <p style="text-align: justify;">- Giải th&iacute;ch ngắn gọn &ldquo;tư tưởng nh&acirc;n đạo&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&aacute;nh gi&aacute;: Truyện <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>&nbsp;của Nam Cao bộc lộ tư tưởng nh&acirc;n đạo mới mẻ, s&acirc;u sắc v&agrave; hấp dẫn. &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;n luận:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Nam Cao viết truyện <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>&nbsp;khi mảng đề t&agrave;i người n&ocirc;ng d&acirc;n đ&atilde; gặt h&aacute;i nhiều th&agrave;nh c&ocirc;ng (Ng&ocirc; Tất Tố n&ecirc;u nỗi khổ về sưu thuế qua <em>Tắt đ&egrave;n</em>, Nguyễn C&ocirc;ng Hoan phản &aacute;nh nỗi khổ bị bọn quan lại đ&egrave; n&eacute;n,&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Điểm mới của Nam Cao: phản &aacute;nh nỗi đau tinh thần, nỗi đau đ&aacute;nh mất ch&iacute;nh m&igrave;nh, trở n&ecirc;n tha h&oacute;a biến chất của người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện (qua Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; bi kịch tha h&oacute;a, lưu manh h&oacute;a v&agrave; bi kịch bị cự tuyệt quyền l&agrave;m người).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;+&nbsp;Nghệ thuật thể hiện tư tưởng nh&acirc;n đạo của Nam Cao độc đ&aacute;o, hấp dẫn: x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật điển h&igrave;nh (Ch&iacute; Ph&egrave;o, B&aacute; Kiến, Thị Nở đều đạt độ điển h&igrave;nh), nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, giọng kể đa thanh, b&uacute;t ph&aacute;p ph&acirc;n t&iacute;ch t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật đi&ecirc;u luyện&hellip;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài