Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
Soạn bài Lẽ ghét thương (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Anh (chị) h&atilde;y đọc c&aacute;c ch&uacute; th&iacute;ch, t&igrave;m điểm chung giữa c&aacute;c đời vua m&agrave; &ocirc;ng Qu&aacute;n gh&eacute;t v&agrave; những con người m&agrave; &ocirc;ng Qu&aacute;n thương. Từ đ&oacute; h&atilde;y nhận x&eacute;t về cơ sở của lẽ gh&eacute;t thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>- "</em>V&igrave; chưng hay gh&eacute;t cũng l&agrave; hay thương"&nbsp;&yacute; n&oacute;i: Biết gh&eacute;t l&agrave; v&igrave; biết thương. V&igrave; thương d&acirc;n n&ecirc;n gh&eacute;t những kẻ l&agrave;m hại d&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u n&oacute;i c&oacute; t&iacute;nh chất kh&aacute;i qu&aacute;t tư tưởng của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu trong cả đoạn tr&iacute;ch. T&aacute;c giả đ&atilde; l&yacute; giải căn nguy&ecirc;n chuyện gh&eacute;t thương của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng Qu&aacute;n gh&eacute;t những kẻ đ&atilde; b&agrave;y ra &ldquo;chuyện tầm ph&agrave;o&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; những nh&acirc;n vật nổi tiếng t&agrave;n &aacute;c: Kiệt Trụ m&ecirc; d&acirc;m, U lệ đa đoan, Ngũ b&aacute; ph&acirc;n v&acirc;n, th&uacute;c qu&yacute; ph&acirc;n băng. Hai nh&acirc;n vật nổi tiếng t&agrave;n bạo trong lịch sử phong kiến Trung Hoa thời cổ đại.</p> <p style="text-align: justify;">Điểm chung: ch&uacute;ng đều l&agrave; những kẻ th&igrave; ăn chơi, hưởng thụ sa đoạ, say sưa tranh gi&agrave;nh quyền lục, tất cả bọn ch&uacute;ng đều đẩy nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave;o cuộc sống v&ocirc; c&ugrave;ng khổ cực. &Ocirc;ng Qu&aacute; gh&eacute;t những kẻ l&agrave;m nh&acirc;n d&acirc;n phải chịu khổ cực. Căn nguy&ecirc;n của c&aacute;i gh&eacute;t ở đ&acirc;y l&agrave; do l&ograve;ng thương d&acirc;n, v&igrave; d&acirc;n, gh&eacute;t những kẻ hại d&acirc;n, l&agrave;m cho nh&acirc;n d&acirc;n sa hầm sẩy hang, chịu lầm than, nhọc nhằn&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Đối tượng &ldquo;thương&rdquo; l&agrave; nh&acirc;n vật cụ thể, những bậc hiền t&agrave;i một l&ograve;ng gi&uacute;p đời, gi&uacute;p d&acirc;n. Đ&oacute; l&agrave;: Khổng Tử, Nhan Tử, Gia C&aacute;t, Đổng Tử, Đ&agrave;o Tiềm, H&agrave;n Dũ, Li&ecirc;m, Lạc.</p> <p style="text-align: justify;">Điểm chung: Họ đều l&agrave; những con người nổi tiếng về t&agrave;i v&agrave; đức, song lại gặp chuyện kh&ocirc;ng may mắn. Họ đều l&agrave; người c&oacute; nh&acirc;n c&aacute;ch cao cả, đều hết l&ograve;ng thương y&ecirc;u d&acirc;n ch&uacute;ng, sống trọn đạo bề t&ocirc;i, giữ vững phẩm c&aacute;ch của nh&agrave; Nho. Đối tượng &ldquo;thương&rdquo; đều l&agrave; những người t&agrave;i đức vẹn to&agrave;n. Th&aacute;i độ thương ở đ&acirc;y bao gồm cả sự cảm th&ocirc;ng, tr&acirc;n trọng, k&iacute;nh phục của t&aacute;c giả v&agrave; cũng l&agrave; sự tự thương m&igrave;nh của &ocirc;ng Đồ Chiểu.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Anh (chị) c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch d&ugrave;ng ph&eacute;p đối v&agrave; ph&eacute;p điệp ở cặp từ gh&eacute;t, thương trong đoạn thơ n&agrave;y? T&igrave;m hiểu gi&aacute; trị nghệ thuật của biện ph&aacute;p tu từ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch kh&aacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc sử dụng cặp từ đối nghĩa gh&eacute;t &ndash; thương.</p> <p style="text-align: justify;">+ Từ "gh&eacute;t"&nbsp;v&agrave; "thương" đều được lặp lại 12 lần, sắp đặt s&oacute;ng đ&ocirc;i, đăng đối kh&aacute; linh hoạt (hay&nbsp;gh&eacute;t&nbsp;&ndash; hay&nbsp;thương;&nbsp;thương gh&eacute;t &ndash; gh&eacute;t thương;&nbsp;gh&eacute;t gh&eacute;t &ndash; thương thương; lại&nbsp;gh&eacute;t&nbsp;&ndash; lại&nbsp;thương).</p> <p style="text-align: justify;">+ Ph&eacute;p lặp cũng như sự vận dụng linh hoạt hai từ "gh&eacute;t" &ndash; "thương" đ&atilde; gi&uacute;p biểu hiện nổi bật v&agrave; ph&acirc;n minh hai t&igrave;nh cảm trong t&acirc;m hồn t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong tr&aacute;i tim t&aacute;c giả, gh&eacute;t v&agrave; thương r&agrave;nh rọt, kh&ocirc;ng mập mờ, lẫn lộn v&agrave; đều s&acirc;u nặng, kh&ocirc;ng nhạt nh&ograve;a, chung chung. Việc lặp lại hai từ n&agrave;y cũng l&agrave;m tăng cường độ của cảm x&uacute;c: y&ecirc;u thương v&agrave; căm gh&eacute;t đều đạt đến độ tột c&ugrave;ng, đều hết sức nồng nhiệt.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả, h&atilde;y giải th&iacute;ch c&acirc;u thơ ở phần đầu đoạn tr&iacute;ch: V&igrave; chưng hay gh&eacute;t cũng l&agrave; hay thương.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>- </em>"Y&ecirc;u" v&agrave; "gh&eacute;t"&nbsp;l&agrave; hai t&igrave;nh cảm c&oacute; mối quan hệ khăng kh&iacute;t kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời trong t&acirc;m hồn của nh&agrave; thơ. Bởi thương đến x&oacute;t xa trước cảnh nh&acirc;n d&acirc;n phải chịu lầm than, khổ cực, thương những con người t&agrave;i đức m&agrave; bị v&ugrave;i dập, phải mai một t&agrave;i năng th&igrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu c&agrave;ng căm gh&eacute;t s&acirc;u sắc những kẻ l&agrave;m hại d&acirc;n, hại đời, đẩy con người v&agrave;o những cảnh ngộ &eacute;o le, oan nghiệt.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong tr&aacute;i tim y&ecirc;u thương m&ecirc;nh m&ocirc;ng của nh&agrave; thơ, hai t&igrave;nh cảm&nbsp;y&ecirc;u, gh&eacute;t&nbsp;cứ đan c&agrave;i, nối tiếp nhau h&ograve;a c&ugrave;ng nhịp đập với cuộc đời, với nh&acirc;n d&acirc;n, bởi&nbsp;"V&igrave; chưng hay gh&eacute;t cũng l&agrave; hay thương".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; đỉnh cao tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Đoạn thơ mang t&iacute;nh triết l&yacute; đạo đức m&agrave; kh&ocirc;ng kh&ocirc; khan, cứng nhắc, ngược lại rất trữ t&igrave;nh, dạt d&agrave;o cảm x&uacute;c.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <div id="box-content"> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo anh (chị), c&acirc;u thơ n&agrave;o trong đoạn tr&iacute;ch c&oacute; thể th&acirc;u t&oacute;m to&agrave;n bộ &yacute; nghĩa tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm của cả đoạn? H&atilde;y viết đoạn văn tr&igrave;nh b&agrave;y cảm nhận của m&igrave;nh về c&acirc;u thơ đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;C&acirc;u thơ th&acirc;u t&oacute;m to&agrave;n bộ &yacute; nghĩa tư tướng v&agrave; t&igrave;nh cảm của cả đoạn tr&iacute;ch l&agrave; c&acirc;u:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;"><em>&nbsp; </em>&nbsp;V&igrave; chưng hay gh&eacute;t cũng l&agrave; hay thương</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; Y&ecirc;u v&agrave; gh&eacute;t l&agrave; hai t&igrave;nh c&aacute;m c&oacute; mối quan hệ khăng kh&iacute;t kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời trong t&acirc;m hồn của nh&agrave; thơ. Bới thương đến x&oacute;t xa trước cảnh nh&acirc;n d&acirc;n phải chịu lầm than, khổ cực, thương những con người t&agrave;i đức m&agrave; bị v&ugrave;i dập, phải mai một t&agrave;i năng, ch&iacute; nguyện n&ecirc;n Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu c&agrave;ng căm gh&eacute;t s&acirc;u sắc những kẻ l&agrave;m hại d&acirc;n, hại đời, đẩy con người v&agrave;o những cảnh ngộ &eacute;o le, oan nghiệt. Trong tr&aacute;i tim y&ecirc;u thương m&ecirc;nh m&ocirc;ng của nh&agrave; thơ, hai t&igrave;nh cảm y&ecirc;u, gh&eacute;t cứ đan c&agrave;i, nối tiếp nhau ho&agrave; c&ugrave;ng nhịp đập với cuộc đời, với nh&acirc;n d&acirc;n, bởi "V&igrave; chưng hay gh&eacute;t cũng l&agrave; hay thương". Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; đỉnh cao tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm của Nguyền Đ&igrave;nh Chiểu vậy.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Đoạn thơ mang t&iacute;nh chất triết l&yacute; đạo đức m&agrave; kh&ocirc;ng hề kh&ocirc; khan, cứng nhắc, tr&aacute;i lại vẫn gi&agrave;u chất trữ t&igrave;nh v&agrave; dạt d&agrave;o cảm x&uacute;c. Những cảm x&uacute;c s&acirc;u sắc v&agrave; nồng đượm đ&oacute; xuất ph&aacute;t từ c&otilde;i t&acirc;m trong s&aacute;ng, cao cả của nh&agrave; thơ, từ một tr&aacute;i tim nặng trĩu t&igrave;nh đời, t&igrave;nh người tha thiết.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div id="sub-question-0" class="box-question top20"> <h3 style="text-align: justify;">Bố cục</h3> <p style="text-align: justify;">- Phần 1&nbsp;(từ c&acirc;u 1 đến c&acirc;u 6):&nbsp;Lời đối đ&aacute;p giữa &ocirc;ng Qu&aacute;n với Tử Trực v&agrave; V&acirc;n Ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2&nbsp;(từ c&acirc;u 7 đến c&acirc;u 16): Lẽ gh&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 3 (c&aacute;c c&acirc;u c&ograve;n lại): Lẽ thương.</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> </div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3>Nội dung</h3> <p>Đoạn tr&iacute;ch<em> Lẽ gh&eacute;t thương</em> n&oacute;i l&ecirc;n những t&igrave;nh cảm y&ecirc;u, gh&eacute;t rất ph&acirc;n minh, m&atilde;nh liệt v&agrave; tấm l&ograve;ng thương d&acirc;n s&acirc;u sắc của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu. Lời thơ mộc mạc, ch&acirc;n chất nhưng đậm đ&agrave; cảm x&uacute;c.</p> </div> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài