Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Ngữ văn 11
Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm (chi tiết)
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p><strong style="text-align: justify;">TRẮC NGHIỆM</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"><colgroup><col span="7" width="64" /></colgroup> <tbody> <tr> <td class="xl65 " width="64" height="20">C&acirc;u</td> <td class="xl65 " width="64">1</td> <td class="xl65 " width="64">2</td> <td class="xl65 " width="64">3</td> <td class="xl65 " width="64">4</td> <td class="xl65 " width="64">5</td> <td class="xl65 " width="64">6</td> </tr> <tr> <td class="xl65 " width="64" height="20">Đ&aacute;p &aacute;n</td> <td class="xl65 " width="64">&nbsp;A - D - B - C</td> <td class="xl65 " width="64">B</td> <td class="xl65 " width="64">D</td> <td class="xl65 " width="64">B</td> <td class="xl65 " width="64">A</td> <td class="xl65 " width="64">C</td> </tr> <tr> <td class="xl65 " width="64" height="20">C&acirc;u</td> <td class="xl65 " width="64">7</td> <td class="xl65 " width="64">8</td> <td class="xl65 " width="64">9</td> <td class="xl65 " width="64">10</td> <td class="xl65 " width="64">11</td> <td class="xl65 " width="64">12</td> </tr> <tr> <td class="xl65 " width="64" height="20">Đ&aacute;p &aacute;n</td> <td class="xl65 " width="64">D</td> <td class="xl65 " width="64">B</td> <td class="xl65 " width="64">B</td> <td class="xl65 " width="64">D</td> <td class="xl65 " width="64">C</td> <td class="xl65 " width="64">D</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>TỰ LUẬN</strong></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div align="center"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 128 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những suy nghĩ, cảm x&uacute;c ri&ecirc;ng của anh (chị) về một b&agrave;i thơ (hoặc một truyện ngắn đ&atilde; học).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c giả Hồ Xu&acirc;n Hương</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Tự t&igrave;nh</em></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">* Hai c&acirc;u đề:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>-</strong>&nbsp;Thời gian: đ&ecirc;m khuya</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian: trống trải, văng vẳng tiếng trống canh dồn</p> <p style="text-align: justify;">- Đảo ngữ</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nhấn mạnh v&agrave;o sự c&ocirc; đơn, lẻ loi, bẽ b&agrave;ng của người phụ nữ. Tuy nhi&ecirc;n, c&acirc;u thơ cũng thể hiện bản lĩnh của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">* Hai c&acirc;u thực: Diễn tả r&otilde; n&eacute;t hơn t&igrave;nh cảnh lẻ loi v&agrave; nỗi niềm buồn tủi</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 3: gợi l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh người phụ nữ c&ocirc; đơn trong đ&ecirc;m khuya vắng lặng với bao x&oacute;t xa</p> <p style="text-align: justify;">- "Ch&eacute;n rượu hương đưa": T&igrave;nh cảnh lẻ loi, mượn rượu để giải sầu</p> <p style="text-align: justify;">- "Say lại tỉnh": v&ograve;ng luẩn quẩn kh&ocirc;ng lối tho&aacute;t, cuộc rượu say rồi tỉnh cũng như cuộc t&igrave;nh vướng v&iacute;t cũng nhanh tan, để lại sự r&atilde; rời</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; V&ograve;ng luẩn quẩn ấy gợi cảm nhận duy&ecirc;n t&igrave;nh đ&atilde; trở th&agrave;nh tr&ograve; đ&ugrave;a của số phận</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 4: Nỗi ch&aacute;n chường, đau đớn &ecirc; chề</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh tượng thơ chứa hai lần bi kịch:</p> <p style="text-align: justify;">+ "Vầng trăng b&oacute;ng xế": Trăng đ&atilde; sắp t&agrave;n &rArr; tuổi xu&acirc;n đ&atilde; tr&ocirc;i qua</p> <p style="text-align: justify;">+ "Khuyết chưa tr&ograve;n": Nh&acirc;n duy&ecirc;n chưa trọn vẹn, chưa t&igrave;m được hạnh ph&uacute;c vi&ecirc;n m&atilde;n, tr&ograve;n đầy &rArr; sự muộn m&agrave;ng dở dang của con người</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật đối t&ocirc; đậm th&ecirc;m nỗi sầu đơn lẻ của người muộn m&agrave;ng lỡ dở</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Niềm mong mỏi tho&aacute;t khỏi ho&agrave;n cảnh thực tại nhưng kh&ocirc;ng t&igrave;m được lối tho&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">* Hai c&acirc;u luận: Nỗi niềm phẫn uất, sự phản kh&aacute;ng của Xu&acirc;n Hương</p> <p style="text-align: justify;">- Cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n qua cảm nhận của người mang niềm phẫn uất v&agrave; bộc lộ c&aacute; t&iacute;nh:</p> <p style="text-align: justify;">+ R&ecirc;u: sự vật yếu ớt, h&egrave;n mọn m&agrave; cũng kh&ocirc;ng chịu mềm yếu</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&aacute;: im l&igrave;m nhưng nay phải rắn chắc hơn, phải nhọn hoắt l&ecirc;n để &ldquo;đ&acirc;m toạc ch&acirc;n m&acirc;y&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ Động từ mạnh xi&ecirc;n, đ&acirc;m kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc: thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật đối, đảo ngữ &rArr; Sự phản kh&aacute;ng mạnh mẽ dữ dội, quyết liệt</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sức sống đang bị n&eacute;n xuống đ&atilde; bắt đầu bật l&ecirc;n mạnh mẽ v&ocirc; c&ugrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sự phản kh&aacute;ng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hay cũng ch&iacute;nh l&agrave; sự phản kh&aacute;ng của con người</p> <p style="text-align: justify;">* Hai c&acirc;u kết: Quay trở lại với t&acirc;m trạng ch&aacute;n chường, buồn tủi</p> <p style="text-align: justify;">- "Ng&aacute;n": ch&aacute;n ng&aacute;n, ng&aacute;n ngẩm</p> <p style="text-align: justify;">- Xu&acirc;n đi xu&acirc;n lại lại: Từ &ldquo;xu&acirc;n&rdquo; mang hai &yacute; nghĩa, vừa l&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n, đồng thời cũng l&agrave; tuổi xu&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; M&ugrave;a xu&acirc;n đi rồi trở lại theo nhịp tuần ho&agrave;n c&ograve;n tuổi xu&acirc;n của con người cứ qua đi m&agrave; kh&ocirc;ng bao giờ trở lại &rArr; chua ch&aacute;t, ch&aacute;n ng&aacute;n - "Mảnh t&igrave;nh": T&igrave;nh y&ecirc;u kh&ocirc;ng trọn vẹn</p> <p style="text-align: justify;">- Mảnh t&igrave;nh san sẻ: C&agrave;ng l&agrave;m tăng th&ecirc;m nỗi chua x&oacute;t ngậm ng&ugrave;i, mảnh t&igrave;nh vốn đ&atilde; kh&ocirc;ng được trọn vẹn nhưng ở đ&acirc;y c&ograve;n phải san sẻ</p> <p style="text-align: justify;">- "T&iacute; con con": "t&iacute;" v&agrave; "con con" đều l&agrave; hai t&iacute;nh từ chỉ sự nhỏ b&eacute;, đặt hai t&iacute;nh từ n&agrave;y cạnh nhau c&agrave;ng l&agrave;m tăng sự nhỏ b&eacute;, h&egrave;n mọn</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; "Mảnh t&igrave;nh" vốn đ&atilde; kh&ocirc;ng được trọn vẹn, nay lại phải "san sẻ" ra để cuối c&ugrave;ng trở th&agrave;nh "t&iacute; con con"</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Số phận &eacute;o le, ngang tr&aacute;i của người phụ nữ trong x&atilde; hội phong kiến, phải chịu th&acirc;n phận l&agrave;m lẽ</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh gi&aacute; chung</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 128 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tr&igrave;nh b&agrave;y quan điểm của anh (chị) về quan niệm chọn nghề nghiệp trong tương lai: chọn nghề ph&ugrave; hợp với năng lực thực tế của m&igrave;nh; chọn nghề đang được ưa chuộng trong x&atilde; hội hay nhất quyết theo đuổi nghề m&agrave; m&igrave;nh y&ecirc;u th&iacute;ch nhất?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Tầm quan trọng của nghề nghiệp</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Vấn đề nghị luận: Việc chọn nghề trong tương lại</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">a) Thực tế x&atilde; hội v&agrave; sự cần thiết của việc chọn nghề:</p> <p style="text-align: justify;">b) Những c&aacute;ch chọn nghề trong thực tế hiện nay:</p> <p style="text-align: justify;">- Chọn nghề kiếm được nhiều tiền</p> <p style="text-align: justify;">- Chọn nghề đang được ưa chuộng</p> <p style="text-align: justify;">- Chọn nghề ph&ugrave; hợp với năng lực thực tế của bản th&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Chọn nghề m&agrave; m&igrave;nh y&ecirc;u th&iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">c. Quan điểm lựa chọn của cả nh&acirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">- Mục ti&ecirc;u đặt ra trong cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">- Năng lực thực tế của bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan điểm lựa chọn.</p> <p style="text-align: justify;">- Định hướng phấn đấu hiện tại.</p> <p style="text-align: justify;">- B&aacute;c bỏ những quan điểm sai lầm:</p> <p style="text-align: justify;">d) B&agrave;n luận:</p> <p style="text-align: justify;">+ Cần c&oacute; định hướng nghề nghiệp</p> <p style="text-align: justify;">+ Tr&aacute;nh những trường hợp: lựa chọn nghề nghiệp m&agrave; kh&ocirc;ng suy nghĩ; vượt qu&aacute; khả năng thực tế của bản th&acirc;n, lựa chọn theo niềm y&ecirc;u th&iacute;ch d&ugrave; n&oacute; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Vấn đề đặt ra trước mắt thanh ni&ecirc;n hiện nay kh&ocirc;ng phải chỉ l&agrave; chọn nghề g&igrave;</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch tốt nhất để lựa chọn đ&uacute;ng nghề nghiệp</p> </div> <div class="ms-editor-squiggler" style="color: initial; font: initial; font-feature-settings: initial; font-kerning: initial; font-optical-sizing: initial; font-variation-settings: initial; text-orientation: initial; text-rendering: initial; -webkit-font-smoothing: initial; -webkit-locale: initial; -webkit-text-orientation: initial; -webkit-writing-mode: initial; writing-mode: initial; zoom: initial; place-content: initial; place-items: initial; place-self: initial; alignment-baseline: initial; animation: initial; appearance: initial; aspect-ratio: initial; backdrop-filter: initial; backface-visibility: initial; background: initial; background-blend-mode: initial; baseline-shift: initial; block-size: initial; border-block: initial; border: initial; border-radius: initial; border-collapse: initial; border-inline: initial; inset: initial; box-shadow: initial; box-sizing: initial; break-after: initial; break-before: initial; break-inside: initial; buffered-rendering: initial; caption-side: initial; caret-color: initial; clear: initial; clip: initial; clip-path: initial; clip-rule: initial; color-interpolation: initial; color-interpolation-filters: initial; color-rendering: initial; color-scheme: initial; columns: initial; column-fill: initial; gap: initial; column-rule: initial; column-span: initial; contain: initial; contain-intrinsic-size: initial; content: initial; content-visibility: initial; counter-increment: initial; counter-reset: initial; counter-set: initial; cursor: initial; cx: initial; cy: initial; d: initial; display: block; dominant-baseline: initial; empty-cells: initial; fill: initial; fill-opacity: initial; fill-rule: initial; filter: initial; flex: initial; flex-flow: initial; float: initial; flood-color: initial; flood-opacity: initial; grid: initial; grid-area: initial; height: 0px; hyphens: initial; image-orientation: initial; image-rendering: initial; inline-size: initial; inset-block: initial; inset-inline: initial; isolation: initial; letter-spacing: initial; lighting-color: initial; line-break: initial; list-style: initial; margin-block: initial; margin: initial; margin-inline: initial; marker: initial; mask: initial; mask-type: initial; max-block-size: initial; max-height: initial; max-inline-size: initial; max-width: initial; min-block-size: initial; min-height: initial; min-inline-size: initial; min-width: initial; mix-blend-mode: initial; object-fit: initial; object-position: initial; offset: initial; opacity: initial; order: initial; origin-trial-test-property: initial; orphans: initial; outline: initial; outline-offset: initial; overflow-anchor: initial; overflow-wrap: initial; overflow: initial; overscroll-behavior-block: initial; overscroll-behavior-inline: initial; overscroll-behavior: initial; padding-block: initial; padding: initial; padding-inline: initial; page: initial; page-orientation: initial; paint-order: initial; perspective: initial; perspective-origin: initial; pointer-events: initial; position: initial; quotes: initial; r: initial; resize: initial; ruby-position: initial; rx: initial; ry: initial; scroll-behavior: initial; scroll-margin-block: initial; scroll-margin: initial; scroll-margin-inline: initial; scroll-padding-block: initial; scroll-padding: initial; scroll-padding-inline: initial; scroll-snap-align: initial; scroll-snap-stop: initial; scroll-snap-type: initial; shape-image-threshold: initial; shape-margin: initial; shape-outside: initial; shape-rendering: initial; size: initial; speak: initial; stop-color: initial; stop-opacity: initial; stroke: initial; stroke-dasharray: initial; stroke-dashoffset: initial; stroke-linecap: initial; stroke-linejoin: initial; stroke-miterlimit: initial; stroke-opacity: initial; stroke-width: initial; tab-size: initial; table-layout: initial; text-align: initial; text-align-last: initial; text-anchor: initial; text-combine-upright: initial; text-decoration: initial; text-decoration-skip-ink: initial; text-indent: initial; text-overflow: initial; text-shadow: initial; text-size-adjust: initial; text-transform: initial; text-underline-offset: initial; text-underline-position: initial; touch-action: initial; transform: initial; transform-box: initial; transform-origin: initial; transform-style: initial; transition: initial; user-select: initial; vector-effect: initial; vertical-align: initial; visibility: initial; -webkit-app-region: initial; border-spacing: initial; -webkit-border-image: initial; -webkit-box-align: initial; -webkit-box-decoration-break: initial; -webkit-box-direction: initial; -webkit-box-flex: initial; -webkit-box-ordinal-group: initial; -webkit-box-orient: initial; -webkit-box-pack: initial; -webkit-box-reflect: initial; -webkit-highlight: initial; -webkit-hyphenate-character: initial; -webkit-line-break: initial; -webkit-line-clamp: initial; -webkit-mask-box-image: initial; -webkit-mask: initial; -webkit-mask-composite: initial; -webkit-perspective-origin-x: initial; -webkit-perspective-origin-y: initial; -webkit-print-color-adjust: initial; -webkit-rtl-ordering: initial; -webkit-ruby-position: initial; -webkit-tap-highlight-color: initial; -webkit-text-combine: initial; -webkit-text-decorations-in-effect: initial; -webkit-text-emphasis: initial; -webkit-text-emphasis-position: initial; -webkit-text-fill-color: initial; -webkit-text-security: initial; -webkit-text-stroke: initial; -webkit-transform-origin-x: initial; -webkit-transform-origin-y: initial; -webkit-transform-origin-z: initial; -webkit-user-drag: initial; -webkit-user-modify: initial; white-space: initial; widows: initial; width: initial; will-change: initial; word-break: initial; word-spacing: initial; x: initial; y: initial; z-index: initial;">&nbsp;</div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài