Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">a. Anh (chị) hiểu thế n&agrave;o về kh&aacute;i niệm "hiện đại h&oacute;a" được d&ugrave;ng trong b&agrave;i học? Những nh&acirc;n tố n&agrave;o đ&atilde; tạo điều kiện cho nền văn học từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 đổi mới theo hướng hiện đại h&oacute;a? Qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại h&oacute;a đ&oacute; diễn ra như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">b. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m c&oacute; sự ph&acirc;n h&oacute;a phức tạp như thế n&agrave;o? Những điểm kh&aacute;c nhau giữa hai bộ phận văn học c&ocirc;ng khai v&agrave; kh&ocirc;ng c&ocirc;ng khai?</p> <p style="text-align: justify;">c. Văn học Việt Nam&nbsp;từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m ph&aacute;t triển với nhịp độ hết sức nhanh ch&oacute;ng. H&atilde;y giải th&iacute;ch nguy&ecirc;n nh&acirc;n của nhịp độ ph&aacute;t triển ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>a.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* Hiện đại h&oacute;a</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Hiện đại ho&aacute; được hiểu l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m cho văn học tho&aacute;t khỏi hệ thống thi ph&aacute;p văn học trung đại v&agrave; đổi mới theo h&igrave;nh thức của văn học phương T&acirc;y, c&oacute; thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới (theo SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 100).</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung hiện đại ho&aacute; văn học diễn ra tr&ecirc;n mọi mặt, ở nhiều phương diện: Quan niệm về văn học, tư tưởng, t&igrave;nh cảm, c&aacute;i nh&igrave;n,... của nh&agrave; văn trước hiện thực cuộc sống. Tuy nhi&ecirc;n hiện đại ho&aacute; dễ nhận thấy nhất ớ h&igrave;nh thức của văn học.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* Nh&acirc;n tố tạo điều kiện hiện đại h&oacute;a văn học</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp; X&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến, cơ cấu x&atilde; hội c&oacute; những biến đổi s&acirc;u sắc: xuất hiện c&aacute;c giai cấp, tầng lớp mới.</p> <p style="text-align: justify;">- Ảnh hưởng của văn h&oacute;a phương T&acirc;y (Ph&aacute;p).</p> <p style="text-align: justify;">- Lực lượng s&aacute;ng t&aacute;c chủ yếu: Tầng lớp tr&iacute; thức T&acirc;y học (tiếp cận với nền văn học Ph&aacute;p).</p> <p style="text-align: justify;">- Chữ quốc ngữ đ&atilde; thay thế chữ H&aacute;n v&agrave; chữ n&ocirc;m trong nhiều lĩnh vực.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghề in, xuất bản, b&aacute;o ch&iacute;, dịch thuật ra đời v&agrave; ph&aacute;t triển kh&aacute; mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">- Sự xuất hiện của đội ngũ ph&ecirc; b&igrave;nh văn học.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* Qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại ho&aacute; của văn học thời kỳ n&agrave;y diễn ra qua ba giai đoạn:</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỷ XX đến khoảng năm 1920).</p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930).</p> <p style="text-align: justify;">- Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; Hiện đại ho&aacute; văn học l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh. Ở hai giai đoạn đầu, đặc biệt ở giai đoạn thứ nhất, văn học c&ograve;n bị nhiều r&agrave;ng buộc, n&iacute;u k&eacute;o c&uacute;a c&aacute;i cũ, tạo n&ecirc;n t&iacute;nh chất giao thời của văn học. Đến giai đoạn thứ ba, c&ocirc;ng cuộc hiện đại ho&aacute; mới thực sự to&agrave;n diện v&agrave; s&acirc;u sắc, ho&agrave;n tất qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại ho&aacute; văn học.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>b.&nbsp;</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 h&igrave;nh th&agrave;nh theo hai bộ phận v&agrave; ph&acirc;n ho&aacute; th&agrave;nh nhiều d&ograve;ng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để c&ugrave;ng ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">- Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ v&agrave; s&acirc;u sắc của qu&aacute; tr&igrave;nh đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, văn học từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 h&igrave;nh th&agrave;nh hai bộ phận: Văn học c&ocirc;ng khai v&agrave; văn học kh&ocirc;ng c&ocirc;ng khai.</p> <p style="text-align: justify;">- Văn học c&ocirc;ng khai l&agrave; văn học hợp ph&aacute;p, tồn tại trong v&ograve;ng ph&aacute;p luật của ch&iacute;nh quyền thực d&acirc;n phong kiến. Văn học kh&ocirc;ng c&ocirc;ng khai bị đặt ra ngo&agrave;i v&ograve;ng ph&aacute;p luật, phải lưu h&agrave;nh b&iacute; mật. Do kh&aacute;c nhau vể đặc điểm nghệ thuật, về khuynh hướng thẩm mỹ, n&ecirc;n văn học c&ocirc;ng khai lại ph&acirc;n ho&aacute; th&agrave;nh nhiều d&ograve;ng, trong đ&oacute; nổi l&ecirc;n hai d&ograve;ng ch&iacute;nh: Văn học l&atilde;ng mạn v&agrave; văn học hiện thực.</p> <p style="text-align: justify;">- Bộ phận văn học kh&ocirc;ng c&ocirc;ng khai c&oacute; thơ văn c&aacute;ch mạng b&iacute; mật, đặc biệt l&agrave; thơ của c&aacute;c ch&iacute; sĩ v&agrave; c&aacute;c chiến sĩ c&aacute;ch mạng s&aacute;ng t&aacute;c trong t&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>c.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945 ph&aacute;t triển với nhịp độ hốt sức nhanh ch&oacute;ng. Sự ph&aacute;t triển n&agrave;y thể hiện rất r&otilde; ớ sự ph&aacute;t triển của thơ trong phong tr&agrave;o Thơ mới, ở c&aacute;c thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, ph&oacute;ng sự, l&yacute; luận v&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh văn học,...</p> <p style="text-align: justify;">- Những nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m cho văn học thời kỳ n&agrave;y ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Do sự th&uacute;c b&aacute;ch của y&ecirc;u cầu thời đại;</p> <p style="text-align: justify;">+ Do y&ecirc;u cầu chủ quan của nền văn học (đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh);</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngo&agrave;i ra, cũng cần phải nhận thấy rằng, thời kỳ n&agrave;y, văn chương đ&atilde; trở th&agrave;nh một thứ h&agrave;ng ho&aacute;, viết văn trở th&agrave;nh một nghề để kiếm sống. Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do thiết thực, một nh&acirc;n tố k&iacute;ch th&iacute;ch người cầm b&uacute;t.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, s&acirc;u sắc nhất của văn học Việt Nam l&agrave; g&igrave;? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p g&igrave; cho truyền thống ấy?</p> <p style="text-align: justify;">b. Những thể loại văn học n&agrave;o mới xuất hiện trong văn học Việt Nam&nbsp;từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m? Sự c&aacute;ch t&acirc;n, hiện đại h&oacute;a c&aacute;c thể loại tiểu thuyết v&agrave; thơ diễn ra như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>a.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Văn học Việt Nam c&oacute; hai truyển thống lớn: Chủ nghĩa y&ecirc;u nước v&agrave; chủ nghĩa nh&acirc;n đạo. Thời kỳ văn học từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 đ&atilde; kế thừa v&agrave; ph&aacute;t triển những truyền thống đ&oacute;, đồng thời đem đến cho truyền thống ấy một đ&oacute;ng g&oacute;p mới của thời đại: Tinh thần d&acirc;n chủ.</p> <p style="text-align: justify;">- Tinh thần d&acirc;n chủ đem đến cho truyền thống nh&acirc;n đạo những n&eacute;t mới:</p> <p style="text-align: justify;">+ Quan t&acirc;m tới những con người b&igrave;nh thường trong x&atilde; hội, nhất l&agrave; tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n cực khổ, lầm than.</p> <p style="text-align: justify;">+Tố c&aacute;o &aacute;p bức b&oacute;c lột m&agrave; c&ograve;n thể hiện s&acirc;u sắc kh&aacute;t vọng m&atilde;nh liệt c&uacute;a mỗi c&aacute; nh&acirc;n, đề cao vẻ đẹp h&igrave;nh thức, phẩm gi&aacute; v&agrave; ph&aacute;t huy cao độ t&agrave;i năng của mỗi con người.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>b.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Trong giai đoạn văn học n&agrave;y, xuất hiện nhiều những thể loại mới như ph&oacute;ng sự, l&yacute; luận ph&ecirc; b&igrave;nh văn học v&agrave; những thể loại cũ c&oacute; sự biến chuyển về chất như tiểu thuyết, thơ. C&oacute; thể n&oacute;i, sự c&aacute;ch t&acirc;n hiện đại ho&aacute; vể thể loại thể hiện r&otilde; nhất ở tiểu thuyết v&agrave; thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- Tiểu thuyết trung đại Việt Nam thường vay mượn đề t&agrave;i, cốt truyện của văn học Trung Quốc; tập trung v&agrave;o việc x&acirc;y dựng cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn; kết cấu theo kiểu chương hồi v&agrave; theo c&ocirc;ng thức; kết th&uacute;c c&oacute; hậu; truyện được thuật theo tr&igrave;nh tự thời gian; nh&acirc;n vật thường ph&acirc;n tuyến rạch r&ograve;i; c&acirc;u văn theo lối biền ngẫu,... Trong khi đ&oacute;, tiểu thuyết hiện đại xo&aacute; bỏ những đặc điểm tr&ecirc;n. Tiểu thuyết hiện đại lấy t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật l&agrave;m trung t&acirc;m, ch&uacute; trọng t&iacute;nh c&aacute;ch hơn l&agrave; cốt truyện, đi s&acirc;u v&agrave;o thế giới nội t&acirc;m nh&acirc;n vật. Tiểu thuyết trần thuật theo thời gian tự nhi&ecirc;n m&agrave; rất linh hoạt; kết th&uacute;c thường kh&ocirc;ng c&oacute; hậu; bỏ những ước lệ, d&ugrave;ng b&uacute;t ph&aacute;p tả thực; lời văn tự nhi&ecirc;n gần với lời ăn tiếng n&oacute;i h&agrave;ng ng&agrave;y,..</p> <p style="text-align: justify;">- Thơ mới kh&aacute;c thơ trung đại ở chỗ n&oacute; ph&aacute; bỏ c&aacute;c quy phạm chặt chẽ v&agrave; hệ thống ước lệ của thơ trung đại (về ni&ecirc;m, luật, điển cố, h&igrave;nh ảnh ước lệ,...). Thơ mới l&agrave; tiếng n&oacute;i của c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n trước tạo vật, trước cuộc đời. Tho&aacute;t ra khỏi những quy phạm chặt chẽ v&agrave; hệ thống ước lệ d&agrave;y đặc của thơ trung đại, c&aacute;i t&ocirc;i Thơ mới được giải ph&oacute;ng về t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c, đồng thời n&oacute; trực tiếp nh&igrave;n thế giới bằng cặp mắt "xanh non" khiến n&oacute; ph&aacute;t hiện ra nhiều điều mới lạ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; l&ograve;ng người.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao c&oacute; thể gọi văn học Việt Nam từ năm 1900 đến năm 1930 được gọi l&agrave; giai đoạn văn học giao thời?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn&nbsp;học của cả giai đoạn 1900 - 1930 c&oacute; t&iacute;nh chất giao thời:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&iacute;nh chất giao thời đ&oacute; được biểu hiện ở sự tồn tại song song hai nền văn học cũ v&agrave; mới với hai lực lượng s&aacute;ng t&aacute;c, hai c&ocirc;ng ch&uacute;ng với hai quan niệm văn học, hai ng&ocirc;n ngữ văn học ở hai địa b&agrave;n kh&aacute;c nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ đang suy yếu dần.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự đổi mới gặp phải nhiều r&agrave;o cản</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự n&iacute;u k&eacute;o của những c&aacute;i cũ</p> <p style="text-align: justify;">+ Ở giai đoạn giao thời n&agrave;y, nền văn học cũ tuy đ&atilde; ở tr&ecirc;n đ&agrave; suy t&agrave;n nhưng vẫn c&ograve;n giữ một vị tr&iacute; đ&aacute;ng kể, vẫn c&ograve;n một t&aacute;c dụng t&iacute;ch cực nhất định trong sự ph&aacute;t triển của văn học d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài