Chí Phèo - Phần 2 - Tác phẩm
Soạn bài Chí Phèo - Tác phẩm (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch v&agrave;o truyện của Nam Cao độc đ&aacute;o như thế n&agrave;o? H&atilde;y n&ecirc;u &yacute; nghĩa tiếng chửi của nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o trong đoạn văn mở đầu thi&ecirc;n truyện.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Nam Cao mở đầu truyện bằng một t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o, ấn tượng: Ch&iacute; Ph&egrave;o vừa đi vừa chửi, nhưng điều lạ l&ugrave;ng l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; người chửi lại hắn v&agrave; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; người nghe hắn chửi. Hắn chửi b&acirc;ng quơ, chửi đời, chửi trời, chửi cả l&agrave;ng Vũ Đại, chửi cả những ai kh&ocirc;ng chửi lại hắn v&agrave; rồi lại chửi cha đứa n&agrave;o đ&atilde; sinh ra m&igrave;nh. C&oacute; người n&oacute;i rằng, hắn chửi v&igrave; hắn say rượu kh&ocirc;ng l&agrave;m chủ được bản th&acirc;n, nhưng thưc sự trong con người Ch&iacute; Ph&egrave;o c&aacute;i say v&agrave; c&aacute;i tỉnh đang xen nhau song song c&ugrave;ng tồn tại.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Tiếng chửi của Ch&iacute; Ph&egrave;o ch&iacute;nh l&agrave; phản ứng của hắn trước to&agrave;n bộ cuộc đời bất hạnh.</p> <p style="text-align: justify;">+ N&oacute; bộc lộ t&acirc;m trạng bất m&atilde;n tột độ của một con người &yacute; thức được rằng m&igrave;nh đ&atilde; bị x&atilde; hội ruồng bỏ. Những tiếng chửi v&ocirc; nghĩa, kh&ocirc;ng được x&atilde; hội đ&oacute;n nhận, lắng nghe. Một khi đ&atilde; bị tước mất quyền l&agrave;m người th&igrave; mọi tiếng chửi rủa, than kh&oacute;c, tỉnh t&aacute;o hay say xỉn đều v&ocirc; t&aacute;c dụng. Ch&iacute; Ph&egrave;o th&iacute;ch k&ecirc;u l&agrave;ng k&ecirc;u x&oacute;m, đối với một người b&igrave;nh thường th&igrave; những tiếng k&ecirc;u ấy ngay tập tức g&acirc;y được sự ch&uacute; &yacute; của mọi người; nhưng đối với Ch&iacute; lại kh&aacute;c, d&ugrave; hắn k&ecirc;u l&agrave;ng như một người bị đ&acirc;m th&igrave; giỏi lắm chỉ l&agrave;m cho Thị Nở kinh ngạc c&ograve;n cả l&agrave;ng vẫn kh&ocirc;ng ai động dạng&hellip; m&agrave; đ&aacute;p lại lời hắn chỉ c&oacute; lũ ch&oacute; xắn x&ocirc;n xao trong x&oacute;m.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể hiện khao kh&aacute;t được giao tiếp với mọi người của Ch&iacute; Ph&egrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&aacute;p lại lời Ch&iacute; chỉ l&agrave; tiếng của 3 con ch&oacute; dữ</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ch&iacute; Ph&egrave;o đ&atilde; bị gạt ra khỏi cuộc sống con người.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Những chi tiết n&agrave;y cho thấy một kiếp sống c&ocirc; độc của người n&ocirc;ng d&acirc;n bị tha h&oacute;a, bị x&atilde; hội ruồng bỏ, kh&ocirc;ng c&ograve;n tư c&aacute;ch l&agrave;m người.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc gặp gỡ Thị Nở đ&atilde; c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o đối với cuộc đời Ch&iacute; Ph&egrave;o? Những g&igrave; đ&atilde; diễn ra trong t&acirc;m hồn Ch&iacute; Ph&egrave;o sau cuộc gặp gỡ đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cuộc gặp gỡ với Thị Nở l&agrave; những gi&acirc;y ph&uacute;t Ch&iacute; Ph&egrave;o được trở lại "l&agrave;m người", được ước mơ, suy nghĩ v&agrave; tỉnh t&aacute;o thực sự. Khi bị ốm, trước sự săn s&oacute;c &acirc;n t&igrave;nh v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương của Thị Nở, t&acirc;m trạng của Ch&iacute; bắt đầu diễn biến kh&aacute; phức tạp. Sự săn s&oacute;c của người đ&agrave;n b&agrave; xấu x&iacute;, khốn khổ đ&atilde; khơi dậy bản chất lương thiện vốn bị ch&egrave;n lấp từ l&acirc;u trong con người Ch&iacute; Ph&egrave;o. Nam Cao đ&atilde; thể hiện tư tưởng nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc của m&igrave;nh đối với h&igrave;nh tượng người n&ocirc;ng d&acirc;n bị tha h&oacute;a khi s&aacute;ng tạo ra chi tiết gặp gỡ của Ch&iacute; Ph&egrave;o với Thị Nở.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Lần đầu ti&ecirc;n, từ những ng&agrave;y ở t&ugrave; về, Ch&iacute; thấy m&igrave;nh ho&agrave;n to&agrave;n tỉnh t&aacute;o v&agrave; lần đầu ti&ecirc;n sau những cơn say triền mi&ecirc;n, kể từ ng&agrave;y ở t&ugrave; về hắn nghe được những &acirc;m thanh quen thuộc của cuộc sống đời thường.</p> <p style="text-align: justify;">- Khao kh&aacute;t được sống lương thiện đ&atilde; trỗi dậy trong anh.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; bắt đầu nghĩ về đời m&igrave;nh về những ng&agrave;y đ&atilde; qua v&agrave; những ng&agrave;y sắp tới. Anh cảm nhận r&otilde; sự c&ocirc; độc v&agrave; bất hạnh của đời m&igrave;nh. Chi mong ng&oacute;ng Thị Nở, khao kh&aacute;t được c&ugrave;ng Thị x&acirc;y dựng một gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Thị Nở sẽ l&agrave; người dẫn đường cho Ch&iacute; trở về cuộc sống con người.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch diễn biến t&acirc;m trạng của Ch&iacute; Ph&egrave;o sau khi bị Thị Nở từ chối chung sống. V&igrave; sao Ch&iacute; Ph&egrave;o c&oacute; h&agrave;nh động thật dữ dội, bất ngờ như vậy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Con đường trở lại l&agrave;m người của Ch&iacute; Ph&egrave;o vừa mở ra đ&atilde; bị chặn đứng. Khi Thị Nở từ chối hắn, Ch&iacute; lại rơi v&agrave;o bi kịch t&acirc;m hồn đau đớn, bi kịch con người kh&ocirc;ng được c&ocirc;ng nhận l&agrave; người</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; quằn quại, đau đớn, tuyệt vọng... "&ocirc;m mặt kh&oacute;c rưng rức" v&agrave; lu&ocirc;n thấy "thoảng m&ugrave;i ch&aacute;o h&agrave;nh".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt;&nbsp;Kh&oacute;c cho sự uất nghẹn, kh&oacute;c cho số phận, cuộc đời vẫn khao kh&aacute;t lương thiện của con quỷ dữ.</p> <p style="text-align: justify;">- "Tao muốn l&agrave;m người lương thiện. Kh&ocirc;ng được, ai cho tao lương thiện"</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&acirc;m trạng cực kỳ phẫn uất v&agrave; bế tắc trước kẻ th&ugrave; suốt cuộc đời m&igrave;nh, thể hiện bản chất con người tốt đẹp, kh&aacute;t khao lương thiện.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Trong tột c&ugrave;ng bế tắc, Ch&iacute; Ph&egrave;o c&agrave;ng thấm th&iacute;a hơn tội &aacute;c của kẻ đ&atilde; cướp đi dung mạo v&agrave; linh hồn người của m&igrave;nh, biến m&igrave;nh th&agrave;nh một con "quỷ" của l&agrave;ng Vũ Đại. Ch&iacute; Ph&egrave;o x&aacute;ch dao ra đi, thay v&igrave; đến nh&agrave; b&agrave; c&ocirc; Thị Nở như dự định, t&acirc;m tr&iacute; lại điều khiển hắn đến nh&agrave; B&aacute; Kiến &ndash; người đ&atilde; g&acirc;y ra bao bất hạnh cho cuộc đời hắn. Kh&aacute;c với c&aacute;c lần trước, lần n&agrave;y, hắn đ&ograve;i B&aacute; Kiến trả cho hắn c&aacute;i thứ qu&yacute; gi&aacute; m&agrave; hắn đ&atilde; mất từ l&acirc;u &ndash; đ&oacute; l&agrave; l&agrave;m người lương thiện.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ch&iacute; Ph&egrave;o nhận ra kẻ th&ugrave; của m&igrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; B&aacute; Kiến, kẻ đẩy Ch&iacute; v&agrave;o những bi kịch đầy đau đớn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Nhưng l&agrave;m sao để trở về l&agrave;m người lương thiện như trước đ&acirc;y, cuối c&ugrave;ng, hắn đ&atilde; chọn c&aacute;ch giải quyết duy nhất c&oacute; thể: đ&oacute; l&agrave; giết kẻ đ&atilde; g&acirc;y ra đau khổ cho đời m&igrave;nh, đồng thời tự kết liễu cuộc sống của m&igrave;nh. Ch&iacute; Ph&egrave;o đ&acirc;m chết B&aacute; Kiến kh&ocirc;ng phải v&igrave; say rượu m&agrave; v&igrave; hắn hiểu r&otilde; nguồn gốc bi kịch của đời m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;i chết của Ch&iacute; c&oacute; t&aacute;c dụng tố c&aacute;o x&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến đẩy người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện v&agrave;o đường c&ugrave;ng, lưu manh h&oacute;a, đẩy họ v&agrave;o chỗ chết.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua h&igrave;nh tượng Ch&iacute; Ph&egrave;o, h&atilde;y l&agrave;m r&otilde; nghệ thuật điển h&igrave;nh h&oacute;a của Nam Cao.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;u kh&aacute;i niệm:</p> <p style="text-align: justify;">+ Điển h&igrave;nh: sự kết hợp giữa c&aacute;i ri&ecirc;ng sắc n&eacute;t v&agrave; c&aacute;i chung mang t&iacute;nh kh&aacute;i qu&aacute;t cao.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&acirc;n vật điển h&igrave;nh: con người vừa mang t&iacute;nh cụ thể, c&aacute; thể, kh&ocirc;ng lặp lại vừa mang những phẩm chất, đặc điểm chung để trở th&agrave;nh đại diện cho một tầng lớp trong x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; Ph&egrave;o vừa l&agrave; đại diện ti&ecirc;u biểu cho c&aacute;c tầng lớp x&atilde; hội cơ bản của n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam trước C&aacute;ch mạng, vừa l&agrave; người c&oacute; c&aacute; t&iacute;nh độc đ&aacute;o v&agrave; c&oacute; sức sống mạnh mẽ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; hiện tượng c&oacute; t&iacute;nh quy luật trong x&atilde; hội đương thời của t&igrave;nh trạng bị đ&egrave; n&eacute;n, &aacute;p bức trước C&aacute;ch Mạng th&aacute;ng T&aacute;m</p> <p style="text-align: justify;">+ Người lao động bị lưu manh h&oacute;a, từ những nh&acirc;n vật hiền l&agrave;nh trở n&ecirc;n mất nh&acirc;n t&iacute;nh</p> <p style="text-align: justify;">+ T&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật được mi&ecirc;u tả sắc sảo, tinh tế, đi s&acirc;u v&agrave;o bộc lộ nội t&acirc;m diễn tả những chuyển biến phức tạp trong cuộc sống</p> <p style="text-align: justify;">+ X&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o bị tha h&oacute;a, bị x&atilde; hội ruồng bỏ, t&aacute;c giả muốn thể hiện tư tưởng nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc, tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng con người khốn khổ</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; nh&acirc;n vật hiện l&ecirc;n sắc n&eacute;t, vừa c&oacute; &yacute; nghĩa ti&ecirc;u biểu, vừa hết sức sinh động, c&oacute; trạng th&aacute;i t&acirc;m l&yacute; phức tạp.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; X&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o &ndash; một người n&ocirc;ng d&acirc;n bị tha h&oacute;a, bị x&atilde; hội ruồng bỏ, t&aacute;c giả muốn thể hiện tư tưởng nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc, tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng những người khốn khổ. Ch&iacute; Ph&egrave;o c&ograve;n l&agrave; tiếng k&ecirc;u cứu thiết tha của những người bất hạnh. H&atilde;y bảo vệ, tạo điều kiện gi&uacute;p đỡ những người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cộng đồng.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&ocirc;n ngữ kể chuyện của t&aacute;c giả v&agrave; ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n vật trong truyện ngắn n&agrave;y c&oacute; g&igrave; đặc sắc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giọng điệu trần thuật c&oacute; sự kết hợp h&agrave;i h&ograve;a giữa đối thoại với độc thoại, giữa lời gi&aacute;n tiếp v&agrave; lời nửa trực tiếp. V&igrave; vậy, nhiều đoạn c&oacute; sự lồng gh&eacute;p giữa ng&ocirc;n ngữ người kể chuyện v&agrave; ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n vật. V&iacute; dụ: đoạn kể về tiếng chửi của Ch&iacute;, đoạn tả t&acirc;m trạng Ch&iacute; sau cuộc gặp với Thị Nở v&agrave; khi bị từ chối... Đối thoại Ch&iacute; với B&aacute; Kiến, Ch&iacute; với Thị Nở...</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ mang t&iacute;nh khẩu ngữ</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Giọng điệu trần thuật n&agrave;y l&agrave; những đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng của Nam Cao trong qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại h&oacute;a của thể loại truyện ngắn hiện đại Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 155 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tư tưởng nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn n&agrave;y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tư tưởng nh&acirc;n đạo của Nam Cao trong truyện ngắn n&agrave;y mới mẻ v&agrave; s&acirc;u sắc ở chỗ nh&agrave; văn đ&atilde; ph&aacute;t hiện v&agrave; ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay khi tưởng như họ đ&atilde; bị c&aacute;i x&atilde; hội t&agrave;n &aacute;c cướp mất cả bộ mặt lẫn linh hồn người (Tư tưởng nh&acirc;n đạo của phần lớn c&aacute;c c&acirc;y b&uacute;t hiện thực kh&aacute;c chủ yếu thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi khổ của người n&ocirc;ng d&acirc;n, l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;i x&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến đẩy họ v&agrave;o đường c&ugrave;ng, ngợi ca phẩm chất của họ).</p> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 156 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong truyện ngắn <em>Đời thừa</em>, Nam Cao viết: "Văn chương kh&ocirc;ng cần đến những người thợ kh&eacute;o tay, l&agrave;m theo một v&agrave;i kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đ&agrave;o s&acirc;u, biết t&igrave;m t&ograve;i, khơi những nguồn chưa ai khơi, v&agrave; s&aacute;ng tạo những c&aacute;i g&igrave; chưa c&oacute;".</p> <p style="text-align: justify;">Với những hiểu biết về sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c Nam Cao, anh (chị) h&atilde;y ph&aacute;t biểu &yacute; kiến về quan điểm nghệ thuật n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&Yacute; kiến n&ecirc;u tr&ecirc;n khẳng định y&ecirc;u cầu hết sức quan trọng đối với t&aacute;c phẩm văn chương v&agrave; n&oacute;i rộng ra l&agrave; đối với t&aacute;c phẩm nghệ thuật v&agrave; người nghệ sĩ đ&oacute; l&agrave; phải s&aacute;ng tạo, phải ph&aacute;t hiện ra những c&aacute;i mới.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; &yacute; kiến ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng, phản &aacute;nh bản chất của nghệ thuật, đ&atilde; được nhiều người thừa nhận v&agrave; khẳng định theo những c&aacute;ch diễn đạt kh&aacute;c nhau, ở đ&acirc;y, Nam Cao đ&atilde; diễn đạt điều đ&oacute; một c&aacute;ch ngắn gọn bằng những li&ecirc;n tưởng h&agrave;m s&uacute;c v&agrave; gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh. Soi v&agrave;o sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c của Nam Cao, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thấy nh&agrave; văn thực hiện một c&aacute;ch nghi&ecirc;m t&uacute;c điều n&agrave;y. Trong cả hai mảng s&aacute;ng t&aacute;c của &ocirc;ng giai đoạn trước C&aacute;ch mạng, h&igrave;nh ảnh những người n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; người tr&iacute; thức đều mang những n&eacute;t ri&ecirc;ng kh&ocirc;ng lẫn với c&aacute;c t&aacute;c giả kh&aacute;c. Đơn cử như ớ mảng đề t&agrave;i về người n&ocirc;ng d&acirc;n chẳng hạn, Nam Cao cũng viết về người n&ocirc;ng d&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng đi lại con đường của Nguyễn C&ocirc;ng Hoan hay Ng&ocirc; Tất Tố, &ocirc;ng t&igrave;m c&aacute;ch kh&aacute;m ph&aacute; qu&aacute; tr&igrave;nh con người bị tha h&oacute;a, bị đ&egrave; n&eacute;n đến mức trở th&agrave;nh lưu manh, từ đ&oacute; &ocirc;ng đặt ra c&aacute;c vấn được c&oacute; &yacute; nghĩa x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n sinh. Con đường s&aacute;ng tạo nghệ thuật của Nam Cao l&agrave; con đường của con người kh&ocirc;ng bao giờ muốn lặp lại m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; con người lu&ocirc;n muốn l&agrave;m mới m&igrave;nh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 156 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">V&igrave; sao truyện ngắn <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> được coi l&agrave; một kiệt t&aacute;c của nền văn xu&ocirc;i Việt Nam hiện đại?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Truyện ngắn <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> của Nam Cao được nhiều người khẳng định l&agrave; một t&aacute;c phẩm kiệt xuất của nền văn xu&ocirc;i Việt Nam hiện đại trước hết l&agrave; v&igrave; t&aacute;c phẩm n&agrave;y c&oacute; gi&aacute; trị tư tưởng (hiện thực v&agrave; nh&acirc;n đạo) s&acirc;u sắc, độc đ&aacute;o, mới mẻ. Sau nữa n&oacute; c&ograve;n l&agrave; t&aacute;c phẩm xuất sắc được thể hiện bằng nghệ thuật bậc thầy trong c&aacute;ch x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật, lối kết cấu, x&acirc;y dựng cốt truyện, sử dụng ng&ocirc;n ngữ. Với những th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&oacute;, <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> xứng đ&aacute;ng l&agrave; một t&aacute;c phẩm lớn của nền văn xu&ocirc;i hiện đại Việt Nam.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <h3 class="Bodytext0" style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt</h3> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Truyện ngắn <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>&nbsp;l&agrave; c&acirc;u truyện về nh&acirc;n vật c&ugrave;ng t&ecirc;n Ch&iacute; Ph&egrave;o &ndash; một đứa trẻ mồ c&ocirc;i bị bỏ rơi trong một c&aacute;i l&ograve; gạch cũ. Hắn được người l&agrave;ng chuyền tay nhau nu&ocirc;i. Lớn l&ecirc;n, Ch&iacute; Ph&egrave;o đi ở hết nh&agrave; n&agrave;y tới nh&agrave; nọ v&agrave; l&agrave;m canh điền cho B&aacute; Kiến. V&igrave; ghen tu&ocirc;ng v&ocirc; l&yacute;, B&aacute; Kiến đẩy Ch&iacute; Ph&egrave;o v&agrave;o t&ugrave;, bảy năm sau Ch&iacute; Ph&egrave;o trở về l&agrave;ng trong một bộ dạng kh&aacute;c hẳn. Hắn bị B&aacute; Kiến lợi dụng v&agrave; biến th&agrave;nh tay sai, trở th&agrave;nh con quỷ dữ của l&agrave;ng Vũ Đại, chuy&ecirc;n rạch mặt ăn vạ v&agrave; g&acirc;y tai họa cho người trong l&agrave;ng.</p> <div style="text-align: justify;">Mối t&igrave;nh với Thị Nở đ&atilde; l&agrave;m Ch&iacute; Ph&egrave;o hồi sinh, hắn khao kh&aacute;t l&agrave;m h&ograve;a với mọi người v&agrave; sống lương thiện. Nhưng b&agrave; c&ocirc; Thị Nở v&agrave; c&aacute;i x&atilde; hội đương thời đ&atilde; chặn đứng con đường trở về l&agrave;m người lương thiện của Ch&iacute;. Tuyệt vọng, hắn t&igrave;m giết B&aacute; Kiến v&agrave; tự s&aacute;t. Nghe tin Ch&iacute; Ph&egrave;o chết, Thị Nở nh&igrave;n xuống bụng v&agrave; thầm nghĩ đến một c&aacute;i l&ograve; gạch bỏ kh&ocirc;ng, xa đường c&aacute;i v&agrave; vắng người qua lại.</div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3 style="text-align: justify;">Bố cục</h3> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Phần 1&nbsp;(từ đầu đến&nbsp;"cả l&agrave;ng Vũ Đại cũng kh&ocirc;ng ai biết"): Ch&iacute; Ph&egrave;o xuất hiện c&ugrave;ng tiếng chửi.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Phần 2&nbsp;( tiếp đến "kh&ocirc;ng bảo người nh&agrave; đun nước mau l&ecirc;n"): Ch&iacute; Ph&egrave;o mất hết nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Phần 3&nbsp;(c&ograve;n lại): Sự thức tỉnh, &yacute; thức về bi kịch của cuộc đời Ch&iacute; Ph&egrave;o.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <h3>Nội dung&nbsp;</h3> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> l&agrave; lời tố c&aacute;o đanh th&eacute;p của Nam Cao về x&atilde; hội đương thời t&agrave;n bạo, thối n&aacute;t đ&atilde; đẩy người d&acirc;n lương thiện v&agrave;o con đường tha h&oacute;a, lưu manh h&oacute;a. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của con người ngay cả khi bị v&ugrave;i dập mất hết cả nh&acirc;n h&igrave;nh, nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài