Chí Phèo - Phần 1 - Tác giả
Soạn bài Chí Phèo - Tác giả (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Tiểu sử v&agrave; con người nh&agrave; văn Nam Cao c&oacute; những đặc điểm g&igrave; gi&uacute;p ta th&ecirc;m hiểu về sự nghiệp văn học của &ocirc;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Tiểu sử Nam Cao:</p> <p style="text-align: justify;">Nam Cao, t&ecirc;n khai sinh l&agrave; Trần Hữu Tri, qu&ecirc; ở l&agrave;ng Đại Ho&agrave;ng, tổng Cao Đ&agrave;, huyện Nam Sang, phủ L&yacute; Nh&acirc;n (nay l&agrave; x&atilde; Ho&agrave; Hậu, huyện L&yacute; Nh&acirc;n), tỉnh H&agrave; Nam. L&agrave;ng n&agrave;y xuất hiện nhiều trong những s&aacute;ng t&aacute;c của Nam Cao với c&aacute;i t&ecirc;n Vũ Đại. Nam Cao sinh ra trong gia đ&igrave;nh trung n&ocirc;ng, đ&ocirc;ng con, theo đạo Thi&ecirc;n Ch&uacute;a. Tuy kh&ocirc;ng thuộc những gia đ&igrave;nh ngh&egrave;o nhất ở l&agrave;ng Đại Ho&agrave;ng v&agrave; &ocirc;ng th&acirc;n sinh Nam Cao c&oacute; thời kỳ l&agrave;m chủ một cửa h&agrave;ng gỗ ở Nam Định, nhưng gia đ&igrave;nh Nam Cao vẫn lu&ocirc;n t&uacute;ng bấn. Trong số bảy anh em, chỉ Nam Cao l&agrave; được ăn học tới nơi tới chốn. Gia đ&igrave;nh n&agrave;y cũng được m&ocirc; tả nhiều trong c&aacute;c s&aacute;ng t&aacute;c của Nam Cao m&agrave; r&otilde; n&eacute;t hơn cả l&agrave; trong tiểu thuyết <em>Sống m&ograve;n</em>.</p> <p style="text-align: justify;">Học hết bậc Th&agrave;nh chung, năm 1935, Nam Cao theo người cậu v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; c&oacute; &yacute; định ra nước ngo&agrave;i học tập, nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh. Sau khoảng hơn ba năm, do đau ốm, &ocirc;ng phải về qu&ecirc;. Từ đ&oacute;, Nam Cao phải sống vất vưởng, khi l&agrave;m &ocirc;ng gi&aacute;o trường tư, khi viết văn, l&agrave;m gia sư, l&uacute;c th&igrave; phải về qu&ecirc; sống nhờ vợ.</p> <p style="text-align: justify;">Nam Cao gia nhập Hội Văn ho&aacute; cứu quốc năm 1943, khi hội n&agrave;y vừa được th&agrave;nh lập. Từ đ&oacute; tới l&uacute;c hi sinh (1951), &ocirc;ng một l&ograve;ng tận tuỵ phục vụ c&aacute;ch mạng v&agrave; kh&aacute;ng chiến. Năm 1946, Nam Cao c&oacute; mặt trong đo&agrave;n qu&acirc;n Nam tiến v&agrave;o đến Nam Trung Bộ. Năm 1947, &ocirc;ng l&ecirc;n chiến khu Việt Bắc l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c văn nghệ v&agrave; được kết nạp v&agrave;o Đảng tại Bắc Cạn. Năm 1950, tham gia chiến dịch Bi&ecirc;n Giới,... Nam Cao c&ugrave;ng Nguyễn Huy Tưởng đi c&ocirc;ng t&aacute;c khu Ba, tham gia đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c thuế n&ocirc;ng nghiệp v&agrave;o v&ugrave;ng địch hậu. &Ocirc;ng c&oacute; &yacute; định thu thập th&ecirc;m t&agrave;i liệu để viết cuốn tiểu thuyết đang thai ngh&eacute;n. Nhưng Nam Cao v&agrave; đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c bị địch phục k&iacute;ch. Nam Cao hi sinh trong chuyến đi đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">b) Con người Nam Cao</p> <p style="text-align: justify;">Nam Cao l&agrave; con người c&oacute; bề ngo&agrave;i lạnh l&ugrave;ng, &iacute;t n&oacute;i nhưng đời sống nội t&acirc;m phong ph&uacute;. &Ocirc;ng lu&ocirc;n nghi&ecirc;m khắc đấu tranh với m&igrave;nh để tho&aacute;t khỏi lối sống tầm thường, nhỏ hẹp, vươn tới cuộc sống cao đẹp xứng đ&aacute;ng với danh hiệu con người. Nam Cao thường hổ thẹn với những g&igrave; m&agrave; &ocirc;ng cảm thấy tầm thường, thấp k&eacute;m của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Nam Cao l&agrave; người c&oacute; tấm l&ograve;ng đ&ocirc;n hậu, chan chứa t&igrave;nh thương, đặc biệt c&oacute; sự gắn b&oacute; s&acirc;u nặng với qu&ecirc; hương v&agrave; những người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o khổ, bị &aacute;p bức, khinh miệt trong x&atilde; hội. V&igrave; thế, kh&ocirc;ng &iacute;t t&aacute;c phẩm của Nam Cao viết về người lầm than l&agrave; những thi&ecirc;n trữ t&igrave;nh đầy sự đồng cảm, x&oacute;t thương. &Ocirc;ng hay suy nghĩ về nhiều vấn đề trong đời sống để r&uacute;t ra những nhận x&eacute;t c&oacute; tầm triết l&yacute; s&acirc;u sắc v&agrave; mới mẻ.</p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m trạng bất h&ograve;a s&acirc;u sắc với x&atilde; hội đương thời --&gt; x&atilde; hội t&agrave;n bạo, bất c&ocirc;ng, b&oacute;p nghẹt sự sống --&gt; Nỗi phẫn uất của người tri thức c&oacute; &yacute; thức về sự sống m&agrave; kh&ocirc;ng được sống.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những nội dung ch&iacute;nh trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng kh&ocirc;ng chạy theo c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thơ mộng, quay lưng lại với hiện thực rồi viết ra những lời giả dối, ph&ugrave; phiếm.&nbsp;C&oacute; thế n&oacute;i, Nam Cao l&agrave; người ph&ecirc; ph&aacute;n t&iacute;nh chất tho&aacute;t ly ti&ecirc;u cực của văn học l&atilde;ng mạn đương thời một c&aacute;ch to&agrave;n diện v&agrave; s&acirc;u sắc nhất. Theo &ocirc;ng, đ&oacute; l&agrave; thứ nghệ thuật "lừa dối", &acirc;m hưởng chủ đạo của n&oacute; to&agrave;n l&agrave; c&aacute;i "giọng sướt mướt của kẻ thất t&igrave;nh". L&ecirc;n &aacute;n văn học l&atilde;ng mạn tho&aacute;t ly cũng c&oacute; nghĩa l&agrave; Nam Cao l&ecirc;n &aacute;n quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, khẳng định văn học hiện thực, khẳng định nghệ thuật vị nh&acirc;n sinh. Nam Cao y&ecirc;u cầu nghệ thuật phải gắn b&oacute; với đời sống của nh&acirc;n d&acirc;n lao động, "nghệ thuật đ&ocirc;i khi l&agrave; tiếng đau khổ kia tho&aacute;t ra từ những kiếp lầm than" v&agrave; nh&agrave; văn phải "đứng trong lao khổ, mở hồn ra đ&oacute;n lấy tất cả những vang động của đời".</p> <p style="text-align: justify;">- Văn chương ch&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; văn chương thấm đượm l&yacute; tưởng nh&acirc;n đạo, vừa mang nỗi đau nh&acirc;n thế vừa c&oacute; thể tiếp sức mạnh cho con người vươn đến cuộc sống nh&acirc;n &aacute;i, c&ocirc;ng bằng.</p> <p style="text-align: justify;">- Cuộc sống phải đặt tr&ecirc;n văn chương, văn chương phải v&igrave; con người. Nh&agrave; văn ch&acirc;n ch&iacute;nh trước hết phải l&agrave; con người ch&acirc;n ch&iacute;nh, tức l&agrave; phải c&oacute; nh&acirc;n c&aacute;ch, tấm l&ograve;ng nh&acirc;n đạo cao cả.</p> <p style="text-align: justify;">- Bản chất văn chương l&agrave; s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng chấp nhận sự rập khu&ocirc;n v&agrave; sự dễ d&atilde;i, kh&ocirc;ng t&igrave;m t&ograve;i, s&aacute;ng tạo th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; văn chương.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết về người tr&iacute; thức ngh&egrave;o v&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n khốn c&ugrave;ng, Nam Cao thường trăn trở, day dứt nhất về vấn đề g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;Ở mảng để t&agrave;i người tr&iacute; thức tiểu tư sản:</p> <p style="text-align: justify;">Ở mảng đề t&agrave;i n&agrave;y, đ&oacute;ng g&oacute;p nổi bật trước hết của Nam Cao l&agrave; đ&atilde; ph&aacute;n &aacute;nh một c&aacute;ch ch&acirc;n thực thực trạng buồn thảm, cơ cực của những người tr&iacute; thức tiểu tư s&aacute;n ngh&egrave;o, đồng thời phần n&agrave;o nh&agrave; văn cũng ph&aacute;c hoạ được bức tranh đen tối, u &aacute;m của x&atilde; hội Việt Nam đang đứng trước bờ vực thẳm của sự khủng hoảng trước C&aacute;ch mạng.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua những bi kịch tinh thần của người tr&iacute; thức tiểu tư sản ngh&egrave;o, Nam Cao kết tội x&atilde; hội v&ocirc; nh&acirc;n đạo đ&atilde; b&oacute;p nghẹt sự sống của con người, đẩy con người v&agrave;o t&igrave;nh trạng chết m&ograve;n, t&agrave;n ph&aacute; t&acirc;m hồn con người. Đồng thời nh&agrave; văn thể hiện cuộc đấu tranh ki&ecirc;n tr&igrave; của những người n&agrave;y trước sự c&aacute;m dỗ của lối sống &iacute;ch kỷ, sự đầu độc của m&ocirc;i trường dung tục, từ đ&oacute; ca ngợi lẽ sống nh&acirc;n đạo v&agrave; t&igrave;nh thương y&ecirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">b.&nbsp;Ở mảng đề t&agrave;i người n&ocirc;ng d&acirc;n, Nam Cao cũng thường lấy nguy&ecirc;n mẫu từ những người quen biết, th&acirc;n thuộc trong c&aacute;i l&agrave;ng Đại Ho&agrave;ng lam lũ của &ocirc;ng để x&acirc;y dựng n&ecirc;n những d&igrave; Hảo, l&atilde;o Hạc, lang Rận, Ch&iacute; Ph&egrave;o,...</p> <div> <p style="text-align: justify;">Qua những s&aacute;ng t&aacute;c ở mảng đề t&agrave;i n&agrave;y, Nam Cao đ&atilde; phản &aacute;nh ch&acirc;n thật cuộc sống tối tăm, cực nhục của người n&ocirc;ng d&acirc;n sau lũy tre. Nh&agrave; văn thường quan t&acirc;m đến số phận khốn khổ của những người n&ocirc;ng d&acirc;n thấp cổ, b&eacute; họng, thường xuy&ecirc;n bị đ&egrave; n&eacute;n, &aacute;p bức nặng nề nhất. Đấy l&agrave; những người cố c&ugrave;ng, l&eacute;p vế, những người phụ nữ bất hạnh lấy phải chồng vũ phu,... Th&ocirc;ng qua những số phận của họ, &ocirc;ng n&ecirc;u l&ecirc;n t&igrave;nh trạng bất c&ocirc;ng ở n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam trước C&aacute;ch mạng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i những nh&acirc;n vật n&oacute;i tr&ecirc;n, Nam Cao thường viết về những người chỉ v&igrave; đ&oacute;i qu&aacute; n&ecirc;n đ&atilde; bị lăng nhục, bị x&uacute;c phạm một c&aacute;ch t&agrave;n nhẫn, bất c&ocirc;ng (<em>Một bữa no, Tư c&aacute;ch m&otilde;, Lang Rận</em>,...). Đấy l&agrave; những người cằn cỗi, u m&ecirc;, thậm ch&iacute; dị h&igrave;nh dị dạng, đầy th&uacute; t&iacute;nh, c&oacute; khi g&acirc;y n&ecirc;n những chuyện nhục nh&atilde;, xấu xa. Viết về qu&aacute; tr&igrave;nh tha ho&aacute; của những con người n&agrave;y, nh&agrave; văn đ&atilde; c&oacute; những ph&aacute;t hiện s&acirc;u sắc: X&atilde; hội t&agrave;n bạo đ&atilde; huỷ diệt cả thể x&aacute;c lẫn t&acirc;m hồn của những người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện, đẩy họ v&agrave;o cuộc sống kh&ocirc;ng lối tho&aacute;t. Đồng thời, nh&agrave; văn cũng khắng định nh&acirc;n c&aacute;ch v&agrave; bản chất lương thiện của những con người n&agrave;y ngay cả khi họ d&atilde; bị x&atilde; hội độc &aacute;c cướp mất cả h&igrave;nh h&agrave;i v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch con người.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, với tư c&aacute;ch l&agrave; một c&acirc;y b&uacute;t hiện thực nghi&ecirc;m ngặt, Nam Cao cũng kh&ocirc;ng ngần ngại chỉ ra những th&oacute;i hư, tật xấu của người n&ocirc;ng d&acirc;n, phần do m&ocirc;i trường ngh&egrave;o đ&oacute;i, phần do ch&iacute;nh những con người n&agrave;y g&acirc;y ra (<em>Đ&ograve;n chồng, Trẻ con kh&ocirc;ng được ăn thịt ch&oacute;,</em>...). Tất cả những điều đ&oacute; chứng tỏ chiều s&acirc;u hiện thực v&agrave; nh&acirc;n đạo trong ng&ograve;i b&uacute;t của Nam Cao.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&oacute; thể n&oacute;i, d&ugrave; viết về đề t&agrave;i người n&ocirc;ng d&acirc;n hay người tr&iacute; thức, vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n &yacute; nghĩa cụ thể của đề t&agrave;i, s&aacute;ng t&aacute;c của Nam Cao thường chứa đựng những nội dung triết học s&acirc;u sắc, c&oacute; khả năng kh&aacute;i qu&aacute;i những quy luật chung của đời sống như vật chất v&agrave; &yacute; thức, ho&agrave;n cảnh v&agrave; con người, m&ocirc;i trường v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch,... Nam Cao lu&ocirc;n trăn trở, day dứt về vấn đề nh&acirc;n phẩm, về th&aacute;i độ khinh trọng đối với con người, lu&ocirc;n day dứt tới mức đau đớn trước t&igrave;nh trạng x&atilde; hội v&ocirc; nh&acirc;n đạo đ&atilde; đ&agrave;y đoạ con người v&agrave;o trong sự ngh&egrave;o đ&oacute;i, v&ugrave;i dập những ước mơ, l&agrave;m chết m&ograve;n đời sống tinh thần v&agrave; lẽ sống cao đẹp của họ; đồng thời cũng đau đớn v&ocirc; hạn trước t&igrave;nh trạng con người bị x&oacute;i m&ograve;n về nh&acirc;n phẩm, thậm ch&iacute; huỷ diệt mất nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> </div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những n&eacute;t ch&iacute;nh trong phong c&aacute;ch nghệ thuật Nam Cao</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong nền văn xu&ocirc;i hiện đại Việt Nam, Nam Cao l&agrave; một c&acirc;y b&uacute;t c&oacute; phong c&aacute;ch nghệ thuật độc đ&aacute;o.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Nam cao đặc biệt quan t&acirc;m đến đời sống tinh thần của con người, lu&ocirc;n c&oacute; hứng th&uacute; kh&aacute;m ph&aacute; con người trong con người.</p> <p style="text-align: justify;">- Nam Cao c&oacute; khuynh hướng t&igrave;m về nội t&acirc;m, đi s&acirc;u v&agrave;o thế giới nội t&acirc;m của con người. &Ocirc;ng c&oacute; biệt t&agrave;i về ph&acirc;n t&iacute;ch, diễn tả t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- Xuất ph&aacute;t từ việc hiểu t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật, Nam cao đ&atilde; tạo&nbsp;được những đoạn đối thoại, độc thoại nội t&acirc;m rất ch&acirc;n thật, sinh động.</p> <p style="text-align: justify;">- Nam Cao&nbsp;l&agrave; nh&agrave; văn c&oacute; giọng điệu ri&ecirc;ng: buồn thương, chua ch&aacute;t, dửng dung, lạnh l&ugrave;ng m&agrave; đầy thương cảm, đằm thắm y&ecirc;u thương.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài