Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu chánh
Soạn bài Cha con nghĩa nặng (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Đọc kỹ đoạn tr&iacute;ch, gắn phần t&oacute;m tắt truyện ở tr&ecirc;n với diễn biến sự việc trong đoạn tr&iacute;ch th&agrave;nh một mạch truyện xuy&ecirc;n suốt.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện kể về cha con của Trần Văn Sửu một người cha nặng &acirc;n t&igrave;nh với con, &ocirc;ng đ&atilde; lẻn về thăm con nhưng rồi sợ li&ecirc;n lụy tới con l&ecirc;n đ&atilde; định nhảy s&ocirc;ng tự tử, sự đợi chờ d&otilde;i theo cuộc sống của con v&agrave; &ocirc;ng ngoại đ&atilde; l&agrave;m cho &ocirc;ng c&oacute; th&ecirc;m một ch&uacute;t niềm tin để sống, &ocirc;ng mong chờ sẽ c&oacute; ng&agrave;y gặp con. Trần Văn T&yacute; l&agrave; một người con c&oacute; hiếu kh&ocirc;ng gh&eacute;t bỏ m&agrave; hết mực y&ecirc;u thương cha, b&agrave;i đ&atilde; thể hiện một t&igrave;nh cảm cha con s&acirc;u nặng v&agrave; mang gi&aacute; trị nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch, l&agrave;m r&otilde; tĩnh nghĩa cha con trong đoạn tr&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Về người cha:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trần Văn Sửu đ&atilde; mười mấy năm biệt t&iacute;ch. Cuộc gặp gỡ cha vợ v&agrave; c&aacute;c con lần n&agrave;y với anh kh&ocirc;ng phải l&agrave; qu&aacute; bất ngờ. N&oacute; được nung nấu trong &acirc;n hận v&agrave; nhớ thương. Anh đ&atilde; chủ động t&igrave;m về.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Được cha vợ cho biết hai đứa con anh đ&atilde; được b&agrave; hương qu&aacute;n Tồn thương. Một lấy l&agrave;m con d&acirc;u, một chuẩn bị dựng vợ cho. Trần Văn Sửu v&ocirc; c&ugrave;ng sung sướng, m&atilde;n nguyện. T&igrave;nh của người cha với con cũng chỉ mong c&oacute; thế.&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nguyện tự tử để đem lại b&igrave;nh y&ecirc;n cho con.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Một người cha hết l&ograve;ng y&ecirc;u thương v&agrave; lo cho con. Trần Văn Sửu kh&ocirc;ng hề nghĩ g&igrave; đến bản th&acirc;n, sẵn s&agrave;ng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tr&aacute;nh thay t&ecirc;n đổi họ để con được hạnh ph&uacute;c.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. Với người con:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- T&igrave;nh cảm mạnh mẽ, tha thiết</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ngầm theo d&otilde;i c&acirc;u chuyện của cha, c&agrave;ng thương cha. T&iacute; đ&atilde; hiểu t&igrave;nh cảm của cha n&oacute;. N&oacute; c&agrave;ng thương, c&agrave;ng qu&yacute; trọng cha n&oacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Lo lắng, thương cha, quyết bỏ nh&agrave;, hi sinh t&igrave;nh y&ecirc;u hạnh ph&uacute;c vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Khi cha n&oacute; nghe lời &ocirc;ng ngoại bỏ đi lu&ocirc;n, T&iacute; đ&atilde; chạy đuổi theo.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; T&iacute; l&agrave; đứa con hiếu nghĩa, mộc mạc đ&aacute;ng thương v&agrave; đ&aacute;ng trọng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Để thể hiện chủ đề cha con nghĩa nặng, t&aacute;c giả đ&atilde; tạo ra những t&igrave;nh huống nghệ thuật c&oacute; kịch t&iacute;nh cao. H&atilde;y t&igrave;m hiểu v&agrave; l&agrave;m r&otilde; t&igrave;nh huống gi&agrave;u kịch t&iacute;nh đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống truyện đặt ra thật căng thẳng v&agrave; phức tạp. Cuộc gặp gỡ của hai cha con đ&atilde; thoả l&ograve;ng mong ước suốt mười mấy năm trời. Nhưng b&oacute;ng đen qu&aacute; khứ vẫn &aacute;m ảnh họ. Sự sum họp của cha con kh&oacute; bề được thực hiện.&nbsp;V&igrave; d&ugrave; sao Trần Văn Sửu cũng l&agrave; người c&oacute; tội đang bị truy n&atilde;.&nbsp;Sự c&oacute; mặt của Sửu l&uacute;c n&agrave;y c&oacute; thế l&agrave;m cho hạnh ph&uacute;c của T&iacute;, của Ọuy&ecirc;n (con &ocirc;ng) tan vỡ.&nbsp;V&igrave; kh&ocirc;ng ai người ta chịu gả con cho con một người đi t&ugrave;. Nhưng nếu &ocirc;ng bỏ đi th&igrave; con &ocirc;ng lại kh&ocirc;ng chịu.&nbsp;T&igrave;nh huống truyện đ&atilde; đẩy m&acirc;u thuẫn l&ecirc;n tột đỉnh. Cha th&igrave; lo, con th&igrave; t&iacute;nh, cả hai đều lặng thinh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Cuộc đối thoại giữa hai cha con đ&atilde; đi đến một kết cục tốt đẹp. Người đọc cảm nhận được t&igrave;nh cha con s&acirc;u nặng. Con người biết sống c&oacute; đạo l&yacute; theo đạo l&yacute; th&igrave; bao giờ cũng c&oacute; một kết cục tốt đẹp</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Qua nh&acirc;n vật Trần Văn Sửu v&agrave; thằng T&iacute;, h&atilde;y n&ecirc;u l&ecirc;n v&agrave;i cảm nhận về t&iacute;nh c&aacute;ch con người Nam Bộ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật người con Trần Văn T&iacute; chứng tỏ t&iacute;nh c&aacute;ch mạnh mẽ kh&ocirc;ng chịu b&oacute; tay trước ho&agrave;n cảnh.&nbsp;T&iacute; đ&atilde; đưa ra lối tho&aacute;t cho t&igrave;nh huống tưởng chừng bế tắc, l&agrave;m y&ecirc;n l&ograve;ng m&igrave;nh, dịu được l&ograve;ng cha, vẹn được nhiều bề d&ugrave; trước mắt c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn phức tạp.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật người cha v&agrave; con thể hiện t&iacute;nh c&aacute;ch của người Nam Bộ mạnh mẽ v&agrave; ki&ecirc;n quyết. T&iacute;nh c&aacute;ch ấy được thể hiện nổi bật nhất qua diễn biến t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật, qua lời đối thoại v&agrave; độc thoại.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1) </strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về nghệ thuật kể chuyện, mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật, sử dụng ng&ocirc;n ngữ trong đoạn tr&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Qua&nbsp;đoạn tr&iacute;ch, người đọc thấy được t&agrave;i năng của Hồ Biếu Ch&aacute;nh. Đoạn đối thoại giữa cha v&agrave; con cho thấy khả năng th&uacute;c đẩy sự kiện của lời thoại. N&oacute; dịch ra rất nhanh v&agrave; sinh động. Đ&acirc;y l&agrave; khả năng của người viết tiểu thuyết m&agrave; kh&ocirc;ng phải t&aacute;c giả n&agrave;o ở thời Hồ Biểu Ch&aacute;nh cũng l&agrave;m được.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n vật c&ugrave;ng ng&ocirc;n ngữ người kể chuyện gắn với đời sống. Đặc biệt phương ng&ocirc;n Nam Bộ được sử dụng nhuần nhuyễn tạo n&ecirc;n m&agrave;u sắc đặc trưng cho văn phong của Hồ Biểu Ch&aacute;nh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <h3 class="Bodytext0" style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt</h3> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Trần Văn Sửu một n&ocirc;ng d&acirc;n hiền l&agrave;nh, chăm chỉ. Sửu lấy Thị Lựu sinh được ba con: T&iacute;, Quy&ecirc;n, Sung. Anh thương vợ, y&ecirc;u con nhưng kh&ocirc;ng may gặp phải người vợ t&iacute;nh c&aacute;ch xấu xa. Một h&ocirc;m Sửu bắt gặp vợ ngoại t&igrave;nh, Sửu x&ocirc; vợ, kh&ocirc;ng may vợ ng&atilde; vấp v&agrave;o phản chết ngay. Sửu bỏ trốn, mọi người th&igrave; tưởng Sửu nhảy xuống s&ocirc;ng tự tử. Anh em thằng T&iacute; về ở với &ocirc;ng ngoại l&agrave; hương thị T&agrave;o. Sung ốm chết, T&iacute; v&agrave; Quy&ecirc;n đi l&agrave;m thu&ecirc; cho b&agrave; hương quản Tồn, được b&agrave; thương, Quy&ecirc;n trở th&agrave;nh con d&acirc;u của b&agrave;. Sau mười mấy năm trốn tr&aacute;nh, Sửu lẻn về nh&agrave; thăm con, được bố vợ cho biết cuộc sống hai đứa con ổn định v&agrave; hạnh ph&uacute;c, sự c&oacute; mặt của anh l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; bất lợi, Sửu vội v&atilde; ra đi... Sau đ&oacute;, Sửu được x&oacute;a &aacute;n v&agrave; cha con đo&agrave;n tụ.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3 style="text-align: justify;">Bố cục&nbsp;</h3> <p style="text-align: justify;">- Phần 1&nbsp;(từ đầu đến "buồn rầu khổ cực nữa"): T&acirc;m trạng của Trần Văn Sửu khi tr&ecirc;n cầu M&ecirc; Tức.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2&nbsp;(tiếp đến "trở lại liền"): Cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 3&nbsp;(c&ograve;n lại): Cuộc đo&agrave;n tụ của hai cha con.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <h3>Nội dung</h3> <p style="text-align: justify;">- Thể hiện vẻ đẹp của t&igrave;nh phụ tử v&agrave; l&ograve;ng hiếu thảo.</p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định những t&igrave;nh cảm tốt đẹp n&agrave;y l&agrave; b&agrave;i học đạo l&yacute; mu&ocirc;n đời của nh&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài