Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Soạn bài Câu cá mùa thu (Thu điếu ) (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Điểm nh&igrave;n cảnh thu của t&aacute;c giả c&oacute; g&igrave; đặc sắc? Từ điểm nh&igrave;n ấy, nh&agrave; thơ đ&atilde; bao qu&aacute;t cảnh thu như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điểm nh&igrave;n: Cảnh vật được đ&oacute;n nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: điểm nh&igrave;n cảnh thu l&agrave; chiếc thuyền c&acirc;u nh&igrave;n mặt ao, nh&igrave;n l&ecirc;n bầu trời, nh&igrave;n tới ng&otilde; tr&uacute;c rồi lại trở về với ao thu, với thuyền c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ điểm nh&igrave;n ấy, từ một khung ao hẹp, kh&ocirc;ng gian m&ugrave;a thu, cảnh sắc m&ugrave;a thu mở ra nhiều hướng thật sinh động.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o gợi l&ecirc;n được n&eacute;t ri&ecirc;ng của c&aacute;ch sắc m&ugrave;a thu? H&atilde;y cho biết đ&oacute; l&agrave; cảnh thu ở miền qu&ecirc; n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ l&agrave; một bức tranh thu với những n&eacute;t rất đặc trưng cho m&ugrave;a thu ở đồng bằng Bắc Bộ.</p> <p style="text-align: justify;">- Bức tranh phong cảnh được vẽ thật kh&eacute;o, với nhiều chi tiết v&agrave; đường n&eacute;t rất hội hoạ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ao thu với l&agrave;n nước "trong veo", s&oacute;ng gợn nhẹ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Bầu trời cao xanh lồng lộng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng gian y&ecirc;n tĩnh, vắng vẻ. Kh&ocirc;ng gian bức tranh được khu&ocirc;n gọn trong một chiếc ao.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ng&otilde; quanh co vắng vẻ l&agrave; một h&igrave;nh ảnh rất quen thuộc v&agrave; đặc trưng của kh&ocirc;ng gian l&agrave;ng qu&ecirc; Bắc bộ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Chủ thể trữ t&igrave;nh &ndash; người ph&aacute;c hoạ bức tranh đang ngồi tr&ecirc;n chiếc thuyền c&acirc;u để thả c&acirc;u c&acirc;u c&aacute;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Anh (chị) c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về kh&ocirc;ng gian trong <em>C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu</em> qua c&aacute;c chuyển động, m&agrave;u sắc, h&igrave;nh ảnh, &acirc;m thanh? Kh&ocirc;ng gian đ&oacute; g&oacute;p phần diễn tả t&acirc;m trạng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chuyển động: "khẽ", "đưa v&egrave;o", "gợn t&iacute;".</p> <p style="text-align: justify;">- M&agrave;u sắc: "trong veo", "s&oacute;ng biếc", "l&aacute; v&agrave;ng", "trời xanh ngắt".</p> <p style="text-align: justify;">- Hỉnh ảnh: "ao thu", "thuyền c&acirc;u", "l&aacute; v&agrave;ng", bầu trời, "ng&otilde; tr&uacute;c",...</p> <p style="text-align: justify;">- &Acirc;m thanh: gi&oacute; nhẹ</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian rộng, s&acirc;u của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ng&otilde; tr&uacute;c</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian hiu quạnh, tĩnh lặng, tho&aacute;ng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua h&igrave;nh ảnh &ldquo;ng&otilde; tr&uacute;c quanh co kh&aacute;ch vắng teo&rdquo;. Kh&ocirc;ng gian tĩnh lặng đến độ người c&acirc;u c&aacute; c&oacute; thể nghe thấy tiếng &ldquo;c&aacute; đ&acirc;u đớp động dưới ch&acirc;n b&egrave;o&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Kh&ocirc;ng gian vắng lặng, hiu quanh, tạo ấn tượng về một thế giới ẩn dật, một kh&ocirc;ng gian l&aacute;nh đời, tho&aacute;t tục, người c&acirc;u c&aacute; muốn t&igrave;m sự y&ecirc;u tĩnh, b&igrave;nh y&ecirc;n, thanh thản trong t&acirc;m hồn. Đồng thời cũng thể hiện nối c&ocirc; quạnh trong t&acirc;m hồn nh&agrave; thơ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch gieo vần trong b&agrave;i thơ c&oacute; g&igrave; đặc biệt? C&aacute;ch gieo vần ấy gợi cho ta cảm gi&aacute;c g&igrave; về cảnh thu v&agrave; t&igrave;nh thu.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong b&agrave;i thơ rất đặc biệt. Vần "eo" l&agrave; một vần kh&oacute; luyến l&aacute;y, vốn rất kh&oacute; g&ograve; v&agrave;o mạch thơ, &yacute; thơ nhưng t&aacute;c giả lại sử dụng rất t&agrave;i t&igrave;nh, độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Vần "eo" g&oacute;p phần diễn tả một kh&ocirc;ng gian nhỏ dần, kh&eacute;p k&iacute;n, ph&ugrave; hợp với t&acirc;m trạng đầy oan kh&uacute;c của thi nh&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua <em>C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu,</em> anh (chị) c&oacute; cảm nhận như thế n&agrave;o về tấm l&ograve;ng của nh&agrave; thơ Nguyễn Khuyến đối với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ gợi t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; sự gắn b&oacute; s&acirc;u sắc với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&ugrave;ng đồng bằng Bắc Bộ. Điều n&agrave;y hẳn l&agrave; đ&atilde; r&otilde;, bởi nếu kh&ocirc;ng phải xuất ph&aacute;t từ sự gắn b&oacute; v&agrave; niềm y&ecirc;u thương tha thiết th&igrave; kh&ocirc;ng thể vẽ n&ecirc;n một bức tranh thu đẹp, rất đặc trưng v&agrave; c&oacute; hồn như thế. Cảnh thu đẹp nhưng kh&ocirc;ng phủ nhận được cảnh c&oacute; n&eacute;t buồn phảng phất. Cảnh buồn một phần bởi thi đề m&ugrave;a thu trong văn học vốn đ&atilde; gắn với những n&eacute;t buồn sầu man m&aacute;c nhưng c&oacute; lẽ c&aacute;i n&eacute;t buồn vương vấn trong b&agrave;i thơ chủ yếu l&agrave; c&aacute;i n&eacute;t buồn lan ra từ t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Như đ&atilde; n&oacute;i, b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng bộc lộ trực tiếp bất cứ cảm x&uacute;c n&agrave;o của t&aacute;c giả. Suốt từ đầu đến cuối b&agrave;i thơ, người đọc mới thấy nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh xuất hiện nhưng l&agrave; xuất hiện trong c&aacute;i tư thế của người đi c&acirc;u ("Tựa gối bu&ocirc;ng cần l&acirc;u chẳng được") m&agrave; thực kh&ocirc;ng phải thế. Đ&oacute; l&agrave; tư thế của con người u uẩn trong nỗi lo &acirc;u triền mi&ecirc;n, ch&igrave;m đắm. C&aacute;i t&igrave;nh của Nguyễn Khuyến đối với đất nước, đối với non s&ocirc;ng kh&ocirc;ng thể n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng s&acirc;u sắc. Chỉ c&oacute; điểu n&oacute; trầm lặng, da diết, đậm chất suy tư.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;i hay của nghệ thuật sử dụng ng&ocirc;n từ trong b&agrave;i C<em>&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ cho thấy nghệ thuật bậc thầy trong việc sử dụng ng&ocirc;n từ của Nguyễn Khuyến. C&aacute;c từ ngữ cho thấy kh&ocirc;ng chỉ sự quan s&aacute;t m&agrave; con cả sự cảm nhận tinh tế của t&aacute;c giả đối với cảnh thu, kh&ocirc;ng gian thu.</p> <p style="text-align: justify;">- D&ugrave;ng vần "eo" rất c&oacute; tạo h&igrave;nh, gợi cảm gi&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật đối được vận dụng nhuần nhuyễn qua c&aacute;c cặp c&acirc;u thơ 3-4, 5-6 tạo n&ecirc;n bức tranh to&agrave;n cảnh, chỉ với mấy c&acirc;u thơ m&agrave; bao qu&aacute;t cả cảnh trời đất.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ chỉ m&agrave;u sắc tạo n&ecirc;n ấn tượng s&acirc;u sắc: "s&oacute;ng biếc", "l&aacute; v&agrave;ng"; c&aacute;c từ chỉ trạng th&aacute;i vắng vẻ, đ&igrave;u hiu: "lơ lửng", "quanh co".</p> <p style="text-align: justify;">- T&acirc;m trạng ẩn k&iacute;n dưới c&aacute;c h&igrave;nh tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được mi&ecirc;u tả bằng một ng&ocirc;n ngữ tinh tế.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> <h3><strong style="text-align: justify;">Bố cục&nbsp;</strong></h3> </div> <p style="text-align: justify;">- Phần 1&nbsp;(6 c&acirc;u thơ đầu):&nbsp;Cảnh m&ugrave;a thu ở v&ugrave;ng qu&ecirc; Bắc bộ.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2&nbsp;(2 c&acirc;u thơ cuối):&nbsp;H&igrave;nh ảnh, t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <h3><strong style="text-align: justify;"> Nội dung ch&iacute;nh</strong></h3> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><em>C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu</em>&nbsp;thể hiện sự cảm nhận v&agrave; nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc m&ugrave;a thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước, t&acirc;m trạng thời thế của t&aacute;c giả.</p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài