Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng (chi tiết)
<div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Trong <em>B&agrave;i ca ngất ngưởng,</em> từ "ngất ngưởng" được sử dụng mấy lần? Anh (chị) h&atilde;y x&aacute;c định nghĩa của từ "ngất ngưởng" qua c&aacute;c văn cảnh sử dụng đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong b&agrave;i thơ, từ "ngất ngưởng" được lặp lại bốn lần.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Ngất ngưởng từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh vốn được d&ugrave;ng sự vật ở độ cao ch&ecirc;nh v&ecirc;nh, bất ổn định</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa của từ "ngất ngưởng" trong b&agrave;i: thể hiện bản lĩnh c&aacute; nh&acirc;n, nhất l&agrave; bản lĩnh n&agrave;y lại được thể hiện trong x&atilde; hội Nho gi&aacute;o đề cao lễ nghĩa, thủ ti&ecirc;u c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;+ Đoạn đầu, t&aacute;c giả kể một c&aacute;ch kh&aacute;i qu&aacute;t c&aacute;c chặng đường l&agrave;m quan v&agrave; cho biết "Gồm thao lược đ&atilde; n&ecirc;n tay ngất ngưởng". C&oacute; thể đo&aacute;n, sự ngất ngưởng m&agrave; &ocirc;ng thể hiện khi l&agrave;m quan l&agrave; bản lĩnh coi thường việc l&agrave;m quan như bị tr&oacute;i buộc hay giam h&atilde;m trong lồng cũi. Sở dĩ phải l&agrave;m quan v&igrave; đ&oacute; l&agrave; vị tr&iacute; cần c&oacute; để nh&agrave; nho thực hiện tr&aacute;ch nhiệm với đời v&agrave; do đ&oacute;, kể cả khi l&agrave;m quan, &ocirc;ng vẫn giữ lối sống tự do, kh&ocirc;ng chấp nhận ra luồn v&agrave;o c&uacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">+ "Ngất ngưởng" cũng c&ograve;n c&oacute; nghĩa l&agrave; sống theo &yacute; th&iacute;ch m&agrave; kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến sự đ&agrave;m tiếu của dư luận (hai sự việc: cưỡi b&ograve; v&agrave;ng đeo nhạc ngựa v&agrave; c&ugrave;ng c&aacute;c c&ocirc; hầu g&aacute;i l&ecirc;n ch&ugrave;a). &Ocirc;ng kh&aacute;i qu&aacute;t th&aacute;i độ b&igrave;nh thản của m&igrave;nh trước mọi chuyện được mất, khen ch&ecirc;. &Ocirc;ng muốn l&agrave; một người tự nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng muốn sống như Ti&ecirc;n, Phật cao si&ecirc;u m&agrave; cũng kh&ocirc;ng phải kẻ ph&agrave;m tục, tầm thường.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o văn bản <em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>, anh (chị) h&atilde;y giải th&iacute;ch v&igrave; sao Nguyễn C&ocirc;ng Trứ biết rằng việc l&agrave;m quan l&agrave; g&ograve; b&oacute;, mất tự do (v&agrave;o lồng) nhưng vẫn ra l&agrave;m quan.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn C&ocirc;ng Trứ biết l&agrave;m quan v&agrave; mất tự do. &Ocirc;ng coi chốn quan trường l&agrave; c&aacute;i lồng giam h&atilde;m con người (<em>&Ocirc;ng Hi Văn t&agrave;i bộ đ&atilde; v&agrave;o lồng</em>) nhưng &ocirc;ng vẫn ra l&agrave;m quan bởi:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguyễn C&ocirc;ng Trứ l&agrave; một nh&agrave; nho, &ocirc;ng mang trong m&igrave;nh ho&agrave;i b&atilde;o v&igrave; nước v&igrave; d&acirc;n, &yacute; ch&iacute; lớn lao.</p> <p style="text-align: justify;"><em>+&nbsp;</em>Ph&ograve; vua gi&uacute;p nước, xứng đ&aacute;ng l&agrave; trang nam nhi, trả nợ c&ocirc;ng danh ở đời.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Điều quan trọng l&agrave; trong m&ocirc;i trường tr&oacute;i buộc, &ocirc;ng vẫn thực hiện được l&yacute; tưởng x&atilde; hội v&agrave; giữ được c&aacute; t&iacute;nh ri&ecirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở b&agrave;i h&aacute;t n&oacute;i n&agrave;y, Nguyễn C&ocirc;ng Trứ tự kể về m&igrave;nh. V&igrave; sao &ocirc;ng cho m&igrave;nh l&agrave; ngất ngưởng? &Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; sự ngất ngưởng của m&igrave;nh như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;&Ocirc;ng cho rằng m&igrave;nh<em>&nbsp;ngất ngưởng</em>&nbsp;l&agrave; v&igrave; &ocirc;ng tự &yacute; thức được t&agrave;i năng, bản lĩnh, phẩm chất v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch hơn người, hơn đời của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Dẫn chứng thể hiện sự "ngất ngưởng" của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Người ta cưỡi ngựa đi giao du thi&ecirc;n hạ th&igrave; &ocirc;ng cưỡi b&ograve;, lại c&ograve;n đeo cho một c&aacute;i đạc ngựa&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Đi thăm th&uacute; cảnh ch&ugrave;a m&agrave; vẫn đeo kiếm cung b&ecirc;n người v&agrave; mang theo &ldquo;một đ&ocirc;i d&igrave;&rdquo;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Cốt c&aacute;ch của một kh&aacute;ch t&agrave;i tử, văn nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; ở đ&oacute;&hellip; Đ&oacute; l&agrave; lối sống ph&aacute; c&aacute;ch của một con người th&iacute;ch l&agrave;m những chuyện tr&aacute;i kho&aacute;y ngược đời để ngạo đời, thể hiện th&aacute;i độ v&agrave; kh&aacute;t vọng sống tự do tự tại.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng bận t&acirc;m đến những lời khen ch&ecirc;, những chuyện được mất. Đ&oacute; l&agrave; một quan niệm sống, triết l&yacute; sống ph&oacute;ng kho&aacute;ng tự do, tho&aacute;t khỏi v&ograve;ng danh lợi tầm thường. Coi sự được mất l&agrave; lẽ thường t&igrave;nh, &ocirc;ng đ&atilde; ra khỏi v&ograve;ng danh lợi để sống thảnh thơi, tự do, tự tại để hướng mọi lạc th&uacute;, cầm, kỳ, thi, tửu, giai nh&acirc;n giữa cuộc đời trần thế một c&aacute;ch thoả th&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;C&acirc;u cuối: thể hiện sự đắc &yacute; v&agrave; sảng kho&aacute;i nhất về c&aacute;i t&ocirc;i ng&ocirc;ng độc đ&aacute;o của m&igrave;nh&nbsp;<em>(</em>Trong triều ai ngất ngưởng như &ocirc;ng).</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Giọng điệu tự thuật khẳng kh&aacute;i, đầy c&aacute; t&iacute;nh đ&atilde; cho thấy &ocirc;ng s&ograve;ng phẳng, thẳng thắn v&agrave; c&oacute; &yacute; thức về c&aacute;ch sống của m&igrave;nh. Nguyễn C&ocirc;ng Trứ tự h&agrave;o v&igrave; đ&atilde; c&oacute; một cuộc sống hoạt động t&iacute;ch cực trong x&atilde; hội. &Ocirc;ng cũng tự h&agrave;o v&igrave; m&igrave;nh d&aacute;m sống cho m&igrave;nh, bỏ qua sự g&ograve; b&oacute; của "lễ" v&agrave; "danh gi&aacute;o".</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra những n&eacute;t tự do của thể h&aacute;t n&oacute;i so với thơ Đường luật v&agrave; cho biết &yacute; nghĩa của t&iacute;nh chất tự do đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thể h&aacute;t n&oacute;i c&oacute; những n&eacute;t tự do, nhất l&agrave; so với thể thơ Đường luật.</p> <p style="text-align: justify;">- Về số c&acirc;u, tuy th&ocirc;ng thường trong một b&agrave;i h&aacute;t n&oacute;i c&oacute; 11 c&acirc;u nhưng loại lệ kh&aacute; nhiều (b&agrave;i n&agrave;y c&oacute; 19 c&acirc;u).</p> <p style="text-align: justify;">- Số chữ của mỗi c&acirc;u cũng kh&ocirc;ng theo quy định cứng nhắc m&agrave; uyển chuyển. C&acirc;u d&agrave;i c&oacute; thể đến 10 chữ, c&acirc;u ngắn 6 chữ.</p> <p style="text-align: justify;">- Về vần, cũng c&oacute; sự linh hoạt chứ kh&ocirc;ng hạn vận. C&oacute; thể c&oacute; những cặp đối xứng nhau nhưng b&agrave;i h&aacute;t n&oacute;i kh&ocirc;ng quy định chặt chẽ về đối.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng c&oacute; luật ch&iacute;nh thức về bằng trắc quy định chặt chẽ như thơ Đường luật.</p> <p style="text-align: justify;">Do t&iacute;nh chất kh&aacute; tự do n&ecirc;n b&agrave;i h&aacute;t n&oacute;i th&iacute;ch hợp với việc diễn tả những cảm x&uacute;c mạnh mẽ, kho&aacute;ng đạt, ph&oacute;ng t&uacute;ng như lối sống ngất ngưởng.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div id="box-content"> <h3>Luyện tập</h3> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Cau hỏi (trang 50 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo anh (chị), so với<em>&nbsp;B&agrave;i ca phong cảnh Hương Sơn</em>&nbsp;(b&agrave;i đọc th&ecirc;m, tr.50),&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;c&oacute; sự kh&aacute;c biệt g&igrave; về mặt từ ngữ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="bodytext0" style="text-align: justify;">Sự kh&aacute;c biệt về từ ngữ giữa b&agrave;i thơ&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ v&agrave;&nbsp;<em>B&agrave;i ca phong cảnh Hương Sơn</em>&nbsp;của Chu Mạnh Trinh:</p> <p class="bodytext0" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ của&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;vừa ph&ugrave; hợp với nội dung, vừa ph&ugrave; hợp với phong c&aacute;ch của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ. N&oacute; ph&oacute;ng kho&aacute;ng, tự do, c&oacute; ch&uacute;t ngạo nghễ.</p> <p class="bodytext0" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ của&nbsp;<em>B&agrave;i ca phong cảnh Hương Sơn</em>&nbsp;nhẹ nh&agrave;ng, thấm đẫm &yacute; vị thiền v&agrave; niềm say m&ecirc; phong cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất nước.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3>Bố cục</h3> </div> <p style="text-align: justify;">- Phần 1&nbsp;(6 c&acirc;u đầu): Nguyễn C&ocirc;ng Trứ khi c&ograve;n l&agrave;m quan.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2 (13 c&acirc;u sau): Nguyễn C&ocirc;ng Trứ khi đ&atilde; c&aacute;o quan về hưu.</p> <h3 style="text-align: justify;">&nbsp;</h3> <h3 style="text-align: justify;">Nội dung&nbsp;</h3> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>Phong c&aacute;ch sống c&oacute; bản lĩnh c&aacute; nh&acirc;n (được gọi l&agrave; "ngất ngưởng") của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ trong khu&ocirc;n khổ x&atilde; hội phong kiến chuy&ecirc;n chế.</p> </div> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài