Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
Soạn Viết bài làm văn số - Nghị luận văn học lớp 11 (chi tiết)
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Đề 1 ( trang 53 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>Cảm nghĩ của anh (chị) về gi&aacute; trị hiện thực s&acirc;u sắc của đoạn tr&iacute;ch&nbsp;<em>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</em>&nbsp;(tr&iacute;ch&nbsp;<em>Thượng kinh k&iacute; sự</em>&nbsp;của L&ecirc; Hữu Tr&aacute;c).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">I.&nbsp;Mở b&agrave;i</span></p> <p>- Giới thiệu về t&aacute;c giả L&ecirc; Hữu Tr&aacute;c v&agrave; đoạn tr&iacute;ch ti&ecirc;u biểu&nbsp;<em>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</em></p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t gi&aacute; trị hiện thực đoạn tr&iacute;ch&nbsp;<em>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</em></p> <p><span style="text-decoration: underline;">II.&nbsp;Th&acirc;n b&agrave;i</span></p> <p>1.&nbsp;Gi&aacute; trị hiện thực l&agrave; g&igrave;?</p> <p>-&nbsp;Hiện thực: Sự thật đời sống</p> <p>-&nbsp;Gi&aacute; trị hiện thực trong t&aacute;c phẩm văn học: sự phản &aacute;nh hiện thực đời sống một c&aacute;ch ch&acirc;n thực, r&otilde; n&eacute;t, tạo n&ecirc;n &yacute; nghĩa cho t&aacute;c phẩm.</p> <p>-&nbsp; Đoạn tr&iacute;ch&nbsp;<em>V&agrave;o phủ ch&uacute;a Trịnh</em>&nbsp;l&agrave; đoạn tr&iacute;ch mang gi&aacute; trị hiện thực r&otilde; n&eacute;t bởi&nbsp;<em>Thượng kinh k&iacute; sự</em>&nbsp;được viết theo thể k&iacute; với đặc điểm ghi ch&eacute;p c&acirc;u chuyện, sự kiện c&oacute; thật tương đối ho&agrave;n chỉnh m&agrave; t&aacute;c giả trực tiếp chứng kiến.</p> <p>2.&nbsp;Gi&aacute; trị hiện thực được biểu hiện trong đoạn tr&iacute;ch</p> <p>a.&nbsp;Phản &aacute;nh bức tranh hiện thực về quang cảnh nơi phủ ch&uacute;a</p> <p>- V&agrave;o phủ phải trải qua nhiều cửa g&aacute;c, những d&atilde;y h&agrave;nh lang quanh co nối tiếp nhau</p> <p>+ Vườn hoa: &ldquo;c&acirc;y cối um t&ugrave;m, chim k&ecirc;u r&iacute;u r&iacute;t, danh hoa đua thắm, gi&oacute; đưa thoang thoảng m&ugrave;i hương&rdquo;</p> <p>+ Khu&ocirc;n vi&ecirc;n: c&oacute; điếm &ldquo;Hậu m&atilde; qu&acirc;n t&uacute;c trực&rdquo; để ch&uacute;a sai ph&aacute;i đi truyền lệnh</p> <p>-&nbsp;Trong phủ:</p> <p>+ Những nh&agrave;: &ldquo;Đại đường&rdquo;, &ldquo;Quyền bổng&rdquo;, &ldquo;G&aacute;c t&iacute;a&rdquo; với kiệu son v&otilde;ng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp v&agrave;ng v&agrave; những đồ đạc nh&acirc;n gian chưa từng thấy.</p> <p>+ Đồ d&ugrave;ng tiếp kh&aacute;ch ăn uống to&agrave;n l&agrave; m&acirc;m v&agrave;ng, ch&eacute;n bạc.</p> <p>- Nội cung thế tử:</p> <p>+ Phải qua năm s&aacute;u lần trướng gấm</p> <p>+ Trong ph&ograve;ng thắp nến, c&oacute; sập thếp v&agrave;ng, ghế rồng sơn son thếp v&agrave;ng, tr&ecirc;n ghế b&agrave;y nệm gấm, m&agrave;n l&agrave; che ngang s&acirc;n, &ldquo;xung quanh lấp l&aacute;nh, hương hoa ng&agrave;o ngạt&rdquo;</p> <p>=&gt; Quang cảnh nơi phủ ch&uacute;a v&ocirc; c&ugrave;ng sa hoa, gi&agrave;u sang v&agrave; th&acirc;m nghi&ecirc;m, đ&acirc;y l&agrave; quang cảnh thường thấy trong lịch sử bởi vua ch&uacute;a l&agrave; những người đứng đầu cai trị đất nước</p> <p>b.&nbsp;Phản &aacute;nh hiện thực cuộc sống sinh hoạt nơi phủ ch&uacute;a</p> <p>Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ ch&uacute;a với rất nhiều những nhiều lễ nghi, khu&ocirc;n ph&eacute;p, đầy quyền uy, xa hoa nhưng thiếu sinh kh&iacute; cũng được t&aacute;c giả phản &aacute;nh ch&acirc;n thực:</p> <p>-&nbsp;Phủ ch&uacute;a l&agrave; nơi xa hoa, th&acirc;m nghi&ecirc;m v&agrave; cũng l&agrave; nơi đầy uy quyền: Tiếng qu&aacute;t th&aacute;o, truyền lệnh, quy tắc lễ nghi được thực hiện nghi&ecirc;m ngặt:</p> <p>+ Khi t&aacute;c giả được c&aacute;ng v&agrave;o phủ: &ldquo;t&ecirc;n đầy tớ chạy đ&agrave;ng trước h&eacute;t đường v&agrave; c&aacute;ng chạy như ngựa lồng&rdquo;, &ldquo;người giữ cửa truyền b&aacute;o rộn r&agrave;ng, người c&oacute; việc qua lại như mắc cửi&rdquo;</p> <p>+ Khi xem bệnh kh&ocirc;ng được thấy mặt thế tử, chỉ l&agrave;m theo mệnh lệnh do quan ch&aacute;nh đường truyền tới, trước khi v&agrave;o xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem th&acirc;n h&igrave;nh của thế tử phải c&oacute; vi&ecirc;n quan nội thần đến xin ph&eacute;p</p> <p>+ Lắm kẻ hầu người hạ: Ch&uacute;a Trịnh lu&ocirc;n c&oacute; phi tần hầu chầu chực xung quanh, thế tử bị bệnh c&oacute; đến bảy t&aacute;m thầy thuốc phục dịch v&agrave; l&uacute;c n&agrave;o cũng c&oacute; mấy người đứng hầu hai b&ecirc;n.</p> <p>-&nbsp;Phủ ch&uacute;a l&agrave; nơi thiếu sinh kh&iacute;:</p> <p>+ Sự th&acirc;m nghi&ecirc;m kiểu m&ecirc; cung l&agrave;m tăng &aacute;m kh&iacute;, lối sống cung cấm khiến con người: Tinh kh&iacute; kh&ocirc; hết, da mặt kh&ocirc;, rốn lồi, g&acirc;n th&ograve;i xanh, ch&acirc;n tay gầy g&ograve;&hellip;&rdquo;, &ldquo;Thế tử ở trong chốn m&agrave;n che trướng phủ, ăn qu&aacute; no, mặc qu&aacute; ấm n&ecirc;n tạng phủ yếu đi&rdquo;</p> <p>+ Phản &aacute;nh sự thật vị ch&uacute;a nhỏ Trịnh C&aacute;n sống trong sự sa hoa nhưng điều cơ bản nhất lại thiếu, đ&oacute; l&agrave; sức sống</p> <p>=&gt;Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ ch&uacute;a được t&aacute;c giả khắc họa ch&acirc;n thực ph&ugrave; hợp với cung c&aacute;ch sinh hoạt của vua ch&uacute;a thời kỳ bấy giờ, đồng thời cho thấy được uy quyền v&agrave; sự lộng h&agrave;nh của ch&uacute;a Trịnh lấn &aacute;t cả cung vua.</p> <p>=&gt; Phản &aacute;nh sự lộng h&agrave;nh của ch&uacute;a Trịnh.</p> <p>3.&nbsp;N&eacute;t nghệ thuật thể hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng gi&aacute; trị hiện thực của đoạn tr&iacute;ch</p> <p>-&nbsp;Thể k&yacute;: ghi ch&eacute;p sự thật</p> <p>-&nbsp;Ghi ch&eacute;p tỉ mỉ, chi tiết, ch&acirc;n thực sự việc</p> <p>-&nbsp;Kết hợp ghi ch&eacute;p sự việc một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c với bộc lộ suy nghĩ, cảm x&uacute;c</p> <p><span style="text-decoration: underline;">III.&nbsp;Kết b&agrave;i</span></p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t lại vấn đề</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Đề 2 (trang 53 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua c&aacute;c b&agrave;i<em>&nbsp;B&aacute;nh tr&ocirc;i nước</em>,&nbsp;<em>Tự t&igrave;nh</em>&nbsp;(b&agrave;i II) của Hồ Xu&acirc;n Hương v&agrave;<em>&nbsp;Thương vợ</em>&nbsp;của Trần Tế Xương.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">1. Mở b&agrave;i:&nbsp;</span></p> <p>Giới thiệu h&igrave;nh ảnh người phụ nữ trong văn học n&oacute;i chung.</p> <p>V&iacute; dụ: Trong kho t&agrave;ng văn học Việt Nam c&oacute; rất nhiều b&agrave;i thơ n&oacute;i l&ecirc;n th&acirc;n phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Họ phải chịu sự r&agrave;ng buộc của lễ gi&aacute;o phong kiến "Tam t&ograve;ng, tứ đức" (tại gia t&ograve;ng phụ, xuất gi&aacute; t&ograve;ng phu, phu tử t&ograve;ng tử v&agrave; c&ocirc;ng dung ng&ocirc;n hạnh). Họ hầu như kh&ocirc;ng c&oacute; quyền quyết định cuộc đời m&igrave;nh, chỉ biết sống cam chịu v&agrave; phục t&ugrave;ng. Cảm th&ocirc;ng với số phận, th&acirc;n phận v&agrave; phẩm chất của người phụ nữ xưa, hai nh&agrave; thơ Hồ Xu&acirc;n Hương v&agrave; Trần Tế Xương đ&atilde; thay họ n&oacute;i l&ecirc;n tiếng l&ograve;ng m&igrave;nh qua c&aacute;c b&agrave;i thơ như:&nbsp;<em>Tự t&igrave;nh, B&aacute;nh tr&ocirc;i nước, Thương vợ ...</em></p> <p><span style="text-decoration: underline;">2. Th&acirc;n b&agrave;i</span></p> <p>* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xu&acirc;n Hương v&agrave; thơ Trần Tế Xương.</p> <p>* Qua ba b&agrave;i thơ, h&igrave;nh ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:</p> <p>- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt th&ograve;i, gian nan, vất vả:</p> <p>+ Ở b&agrave;i&nbsp;<em>B&aacute;nh tr&ocirc;i nước</em>&nbsp;l&agrave; th&acirc;n phận tr&ocirc;i nổi l&ecirc;nh đ&ecirc;nh của người phụ nữ. Họ kh&ocirc;ng c&oacute; quyền lựa chọn quyết định t&igrave;nh duy&ecirc;n, thậm ch&iacute; l&agrave; cuộc sống của m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh người phụ nữ mang d&aacute;ng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.</p> <p>+ Ở b&agrave;i&nbsp;<em>Thương vợ</em>&nbsp;l&agrave; h&igrave;nh ảnh người phụ nữ chịu thương chịu kh&oacute;, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm v&igrave; những g&aacute;nh nặng cơm &aacute;o gạo tiền của gia đ&igrave;nh.</p> <p>+ Ở b&agrave;i&nbsp;<em>Tự t&igrave;nh</em>&nbsp;l&agrave; nỗi buồn về th&acirc;n phận, về chuyện t&igrave;nh duy&ecirc;n, về hạnh ph&uacute;c gia đ&igrave;nh &ndash; những điều rất quan trọng v&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng c&oacute; &yacute; nghĩa đối với những người phụ nữ.</p> <p>- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp v&agrave; khao kh&aacute;t y&ecirc;u thương:</p> <p>+ Trong hai b&agrave;i thơ của Hồ Xu&acirc;n Hương, h&igrave;nh ảnh người phụ nữ c&ograve;n hiện l&ecirc;n nổi bật với niềm khao kh&aacute;t y&ecirc;u thương v&agrave; khao kh&aacute;t được y&ecirc;u thương mạnh mẽ.</p> <p>+ Ở b&agrave;i<em>&nbsp;Thương vợ</em>, h&igrave;nh ảnh b&agrave; T&uacute; nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nh&acirc;n hậu, đảm đang, gi&agrave;u đức hi sinh, y&ecirc;u chồng thương con hết mực.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">3. Kết b&agrave;i:&nbsp;</span></p> <p>Tổng kết v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; vấn đề nghị luận. N&ecirc;u cảm nghĩ của bản th&acirc;n.</p> <p>V&iacute; dụ: Ng&agrave;y nay th&acirc;n phận người phụ nữ đ&atilde; chiếm một vị tr&iacute; quan trọng trong gia đ&igrave;nh. Bởi lẽ c&aacute;i x&atilde; hội "Trọng nam khinh nữ" đ&atilde; bị x&oacute;a bỏ m&agrave; thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; một x&atilde; hội "c&ocirc;ng bằng, b&igrave;nh đẳng, nam nữ b&igrave;nh quyền". Nhưng kh&ocirc;ng v&igrave; thế m&agrave; người phụ nữ Việt Nam l&agrave;m mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn c&oacute; của m&igrave;nh. V&agrave; vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đảm đang th&aacute;o v&aacute;t.</p> <p>&nbsp;</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="unfilled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Đề 3 (trang 53 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh trong&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em>&nbsp;của Cao B&aacute; Qu&aacute;t (hoặc&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em>&nbsp;của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">1. Nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh của Cao B&aacute; Qu&aacute;t trong&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em></span></p> <p>a. Giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t về Cao B&aacute; Qu&aacute;t</p> <p>- Một nh&agrave; nho t&agrave;i năng v&agrave; bản lĩnh, thể hiện nh&acirc;n c&aacute;ch một nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p>b. Những n&eacute;t chung về nh&acirc;n c&aacute;ch một nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh</p> <p>- Tư tưởng h&agrave;nh đạo, nhập thể t&iacute;ch cực để trị nước, gi&uacute;p đời.</p> <p>- Xem thường bổng lộc, danh hoa ph&uacute; qu&yacute;.</p> <p>- Trong mọi ho&agrave;n cảnh đều giữ được kh&iacute; tiết của một nh&agrave; nho.</p> <p>c. Nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh trong&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngắn đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t</em></p> <p>- Chọn con đường h&agrave;nh đạo của người tr&iacute; thức xưa: học h&agrave;nh - khoa cử - l&agrave;m quan để gi&uacute;p đời.</p> <p>- Nhận thức được thực tế x&atilde; hội: nh&agrave; Nguyễn đang đi v&agrave;o giai đoạn suy sụp với sự bảo thủ, lạc hậu, tr&igrave; trệ.</p> <p>- C&aacute;i nh&igrave;n mới về con đường khoa cử - danh lợi:</p> <p>+ Con đường danh lợi l&agrave; &ldquo;c&ugrave;ng đồ&rdquo;.</p> <p>+ H&igrave;nh ảnh lữ kh&aacute;ch đi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t: B&atilde;i c&aacute;t tượng trưng cho đường đời gian nan; sự bế tắc của con đường tiến th&acirc;n m&agrave; Cao B&aacute; Qu&aacute;t đang đi.</p> <p>+ Thấy được t&iacute;nh chất v&ocirc; nghĩa của lối học khoa cử.</p> <p>+ &Yacute; thức phải tho&aacute;t khỏi cơn say danh lợi.</p> <p>d. Niềm kh&aacute;t khao được thay đổi cuộc sống.</p> <p>- Trăn trở t&igrave;m một lối tho&aacute;t trong ho&agrave;n cảnh bế tắc: &ldquo;t&iacute;nh sao đ&acirc;y?&rdquo;, &ldquo;C&ograve;n đứng l&agrave;m chi tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t?&rdquo;.</p> <p>e. Khẳng định vẻ đẹp nh&acirc;n c&aacute;ch của nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh Cao B&aacute; Qu&aacute;t.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">2. Nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ trong b&agrave;i&nbsp;<em>B&agrave;i ca ngất ngưởng</em></span></p> <p>a.&nbsp;L&agrave;m r&otilde; vấn đề &ldquo;nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh&rdquo;</p> <p>- Nh&acirc;n c&aacute;ch: phẩm c&aacute;ch, phẩm đức, phẩm hạnh con người</p> <p>- Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh: Nh&agrave; nho sống với những nguy&ecirc;n tắc, chuẩn mực, của bản th&acirc;n, kh&ocirc;ng l&agrave;m tr&aacute;i với lương t&acirc;m, d&aacute;m khẳng định t&agrave;i năng v&agrave; bản lĩnh của m&igrave;nh</p> <p>b.&nbsp;Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; người d&aacute;m thể hiện bản lĩnh, đem t&agrave;i năng cống hiến chốn quan trường</p> <p>- Sự xuất hiện của nh&agrave; nho với t&agrave;i năng, bản lĩnh v&agrave; c&aacute; t&iacute;nh ph&oacute;ng kho&aacute;ng</p> <p>+ &ldquo; Vũ trụ nội mạc phi phận sự&rdquo;: th&aacute;i độ tự tin khẳng định mọi việc trong trời đất đều l&agrave; phận sự của t&aacute;c giả &rArr; Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n về ch&iacute; l&agrave;m trai của nh&agrave; thơ.</p> <p>+ &ldquo;&Ocirc;ng Hi Văn&hellip; v&agrave;o lồng&rdquo;: Coi nhập thế l&agrave; việc l&agrave;m tr&oacute;i buộc nhưng đ&oacute; cũng l&agrave; điều kiện để bộc lộ t&agrave;i năng của nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh</p> <p>- T&aacute;c giả điểm lại việc m&igrave;nh đ&atilde; l&agrave;m ở chốn quan trường v&agrave; t&agrave;i năng của m&igrave;nh &rArr; Những việc l&agrave;m m&agrave; nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh n&ecirc;n l&agrave;m, cần l&agrave;m</p> <p>+ T&agrave;i năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), T&agrave;i d&ugrave;ng binh (thao lược) &rArr; T&agrave;i năng lỗi lạc xuất ch&uacute;ng</p> <p>+ Khoe danh vị, x&atilde; hội hơn người: Tham t&aacute;n, Tổng đốc, Đại tướng (b&igrave;nh định Trấn T&acirc;y), Phủ do&atilde;n Thừa Thi&ecirc;n</p> <p>=&gt; Khẳng định t&agrave;i năng v&agrave; l&yacute; tưởng ph&oacute;ng kho&aacute;ng của một nh&agrave; nho với t&agrave;i năng xuất ch&uacute;ng</p> <p>c.&nbsp;Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh c&ograve;n l&agrave; người c&oacute; phong c&aacute;ch lối sống tự nhi&ecirc;n, ung dung tự tại</p> <p>- Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh theo Nguyễn C&ocirc;ng Trứ c&oacute; c&aacute;ch sống theo &yacute; ch&iacute; v&agrave; sở th&iacute;ch c&aacute; nh&acirc;n</p> <p>+ Cưỡi b&ograve; đeo đạc ngựa.</p> <p>+ Đi ch&ugrave;a c&oacute; g&oacute;t ti&ecirc;n theo sau.</p> <p>+ Bụt cũng nực cười: thể hiện h&agrave;nh động của t&aacute;c giả l&agrave; những h&agrave;nh động kh&aacute;c thường (lưu &yacute; nh&acirc;n c&aacute;ch nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh ở đ&acirc;y được chứng minh theo quan điểm nh&agrave; nho của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ)</p> <p>=&gt; C&aacute; t&iacute;nh người nghệ sĩ mong muốn sống theo c&aacute;ch ri&ecirc;ng</p> <p>- Nh&agrave; nho với triết l&yacute; tự nhi&ecirc;n, ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc th&uacute; l&agrave;m lẽ tồn tại</p> <p>+ &ldquo; Được mất ... ngọn đ&ocirc;ng phong&rdquo;: Tự tin đặt m&igrave;nh s&aacute;nh với &ldquo;th&aacute;i thượng&rdquo;, tức sống ung dung tự tại, kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến chuyện khen ch&ecirc; được mất của thế gian</p> <p>+ &ldquo;Khi ca&hellip; khi t&ugrave;ng&rdquo;: tạo cảm gi&aacute;c cuộc sống phong ph&uacute;, th&uacute; vị, từ &ldquo;khi&rdquo; lặp đi lặp lại tạo cảm gi&aacute;c vui vẻ triền mi&ecirc;n .</p> <p>+ &ldquo; Kh&ocirc;ng &hellip;tục&rdquo;: Khẳng định lối sống ri&ecirc;ng độc nhất của bản th&acirc;n m&igrave;nh</p> <p>=&gt; Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh theo Nguyễn C&ocirc;ng Trứ l&agrave; con người tho&aacute;t m&igrave;nh khỏi những tư tưởng phong kiến si&ecirc;u h&igrave;nh, bảo thủ</p> <p>d.&nbsp;Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh theo quan niệm của Nguyễn C&ocirc;ng Trứ c&ograve;n l&agrave; người mang trong m&igrave;nh đạo l&yacute; trung qu&acirc;n</p> <p>+ &ldquo; Chẳng tr&aacute;i Nhạc.. Nghĩa vua t&ocirc;i cho trọn đạo sơ chung&rdquo;: Sử dụng điển cố, v&iacute; m&igrave;nh s&aacute;nh ngang với những người nổi tiếng c&oacute; sự nghiệp hiển h&aacute;ch như Tr&aacute;i Tu&acirc;n, H&agrave;n K&igrave;, Ph&uacute; Bật&hellip;</p> <p>=&gt; Khẳng định bản lĩnh, khẳng định t&agrave;i năng s&aacute;nh ngang bậc danh tướng. Tự khẳng định m&igrave;nh l&agrave; bề t&ocirc;i trung th&agrave;nh.</p> <p>+ &ldquo;Trong triều ai ngất ngưởng như &ocirc;ng&rdquo;: vừa hỏi vừa khẳng định vị tr&iacute; đầu triều về c&aacute;ch sống &ldquo;ngất ngưởng&rdquo;</p> <p>=&gt; Nh&agrave; nho ch&acirc;n ch&iacute;nh kh&ocirc;ng phải l&agrave; người khu&ocirc;n m&igrave;nh v&agrave;o những quy tắc, nguy&ecirc;n tắc bảo thủ lạc hậu m&agrave; l&agrave; sống ch&acirc;n ch&iacute;nh với t&agrave;i năng v&agrave; quan niệm của m&igrave;nh</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài