Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>I. ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM)</strong></p> <p>1. Đọc văn bản sau v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi từ C&acirc;u 1 đến C&acirc;u 4</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở l&agrave;ng qu&ecirc; nọ, trời đ&atilde; hạn h&aacute;n trong khoảng thời gian rất l&acirc;u. C&aacute;c c&aacute;nh đồng đều kh&ocirc; hạn, cỏ c&acirc;y h&eacute;o &uacute;a cuộc sống trở n&ecirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn. H&agrave;ng th&aacute;ng đ&atilde; tr&ocirc;i qua v&agrave; mọi người dường như đ&atilde; mất hết ki&ecirc;n nhẫn. Nhiều gia đ&igrave;nh đ&atilde; rời khỏi l&agrave;ng, c&ograve;n những gia đ&igrave;nh kh&aacute;c chỉ c&ograve;n biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối c&ugrave;ng &ocirc;ng trưởng l&agrave;ng quyết định tổ chức một buổi cầu nguyện tập thể tr&ecirc;n ngọn đồi cao nhất v&ugrave;ng. &Ocirc;ng thuyết phục tất cả mọi người trong l&agrave;ng đến dự v&agrave; người phải mang theo một vật thể hiện l&ograve;ng tin của m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Chiều thứ bảy, những người d&acirc;n l&agrave;ng với vẻ mặt mệt mỏi tập trung tr&ecirc;n ngọn đồi v&agrave; đều qu&ecirc;n mang theo những đồ vật thể hiện l&ograve;ng tin. C&oacute; người mang theo một c&aacute;i m&oacute;ng ngựa may mắn, c&oacute; người mang theo chiếc mũ bảo vật của gia đ&igrave;nh&hellip; Mặc d&ugrave; chẳng ai tin ch&uacute;ng c&oacute; thể thay đổi điều g&igrave; nhưng họ cũng đ&atilde; mang theo rất nhiều thứ qu&yacute; gi&aacute;. Như thể c&oacute; ph&eacute;p m&agrave;u, m&acirc;y đen k&eacute;o tới v&agrave; trời đổ mưa &ndash; những giọt mưa đầu ti&ecirc;n sau bao th&aacute;ng trời kh&ocirc; hạn. Mọi người đều h&acirc;n hoan vui sướng v&agrave; ngay lập tức nổ ra một cuộc tranh c&atilde;i xem đồ vật n&agrave;o đ&atilde; mang lại may mắn cho ng&ocirc;i l&agrave;ng. Ai cũng cho rằng đồ vật của m&igrave;nh l&agrave; linh thi&ecirc;ng nhất. Bỗng người ta nghe thấy tiếng một b&eacute; g&aacute;i reo l&ecirc;n:</p> <p>- Con đ&atilde; biết thế n&agrave;o trời cũng đổ mưa m&agrave;. Mẹ thấy kh&ocirc;ng, con mang theo chiếc &ocirc; n&agrave;y, b&acirc;y giờ th&igrave; mẹ con m&igrave;nh về nh&agrave; m&agrave; kh&ocirc;ng bị ướt!</p> <p style="text-align: right;">(Truyện ngụ ng&ocirc;n &ndash; Sống đẹp.net)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> Chỉ ra phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản? (0,5đ)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> X&aacute;c định phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ của văn bản? (0,5đ)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span> X&aacute;c định nội dung ch&iacute;nh của văn bản? (0,5đ) Đặt nhan đề cho văn bản? (0,5đ)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span> Theo em, trong c&acirc;u chuyện tr&ecirc;n ai l&agrave; người c&oacute; niềm tin nhất? (0,5đ). Từ đ&oacute;, em r&uacute;t ra được b&agrave;i học g&igrave;? (0,5đ)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&Agrave;M VĂN (7,0 điểm)</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> Nghị luận x&atilde; hội (2,0 điểm)</p> <p>Từ văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị h&atilde;y viết một đoạn văn khoảng 200 chữ b&agrave;n về niềm tin của con người trong cuộc sống.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> Nghị luận văn học (5,0 điểm)</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng: Nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; h&igrave;nh ảnh của một con người lương thiện bị dồn đẩy v&agrave;o con đường lưu manh, trở th&agrave;nh &ldquo;con quỷ dữ&rdquo; của l&agrave;ng Vũ Đại.</p> <p>Qua nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o trong t&aacute;c phẩm c&ugrave;ng t&ecirc;n của nh&agrave; văn Nam Cao, anh/chị h&atilde;y l&agrave;m s&aacute;ng tỏ &yacute; kiến tr&ecirc;n.</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Lời giải chi tiết</h3> <p><strong>I. ĐỌC HIỂU&nbsp;</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c phương thức biểu đạt đ&atilde; học: tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh l&agrave;: tự sự</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o phong c&aacute;ch nghệ thuật đ&atilde; được học: sinh hoạt, nghệ thuật, b&aacute;o ch&iacute;, ch&iacute;nh luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ nghệ thuật</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Nội dung của văn bản: Kể về một l&agrave;ng qu&ecirc; nọ tổ chức cầu mưa v&agrave; trời cũng đ&atilde; mưa. Mọi người h&acirc;n hoan vui sướng v&agrave; họ tranh c&atilde;i với nhau xem vật n&agrave;o m&agrave; họ mang theo đ&atilde; mang lại may mắn cho ng&ocirc;i l&agrave;ng. Sau đ&oacute;, họ cũng đ&atilde; x&aacute;c định được.</p> <p>- Đặt nhan đề: Học sinh c&oacute; thể đặt theo nhiều c&aacute;ch kh&aacute;c nhau song cần đảm bảo sự ngắn gọn v&agrave; ph&ugrave; hợp với nội dung. Chẳng hạn c&oacute; thể đặt c&aacute;c nhan đề sau: Niềm tin; Ai l&agrave; người c&oacute; niềm tin lớn nhất?;&hellip;</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Người c&oacute; niềm tin nhất l&agrave;: em b&eacute; g&aacute;i mang theo chiếc &ocirc;.</p> <p>- B&agrave;i học r&uacute;t ra: Trong cuộc sống, con người cần c&oacute; niềm tin. Niềm tin sẽ gi&uacute;p con người vượt qua kh&oacute; khăn v&agrave; đạt được điều m&igrave;nh mong muốn.</p> <p>II. L&Agrave;M VĂN&nbsp;</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (b&agrave;n luận, so s&aacute;nh, tổng hợp,&hellip;)</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu về kỹ năng</span></p> <p>- Biết vận dụng kiến thức &ndash; kỹ năng để viết một đoạn văn nghị luận x&atilde; hội.</p> <p>- H&agrave;nh văn mạch lạc, trong s&aacute;ng.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu về kiến thức</span></p> <p>- Học sinh c&oacute; thể tr&igrave;nh b&agrave;y một số &yacute; sau:</p> <p>1. Mở đoạn:</p> <p>- Giới thiệu vấn đề nghị luận: niềm tin của con người trong cuộc sống.</p> <p>2. Th&acirc;n đoạn:</p> <p>* Giải th&iacute;ch:</p> <p>- Niềm tin l&agrave; một phẩm chất tốt đẹp cần c&oacute; của con người trong cuộc sống. N&oacute; cũng l&agrave; một cảm x&uacute;c trong &yacute; ch&iacute; của con người. N&oacute; đi liền với sự hi vọng b&ugrave;ng ch&aacute;y trong t&acirc;m hồn.</p> <p>- Niềm tin của con người l&agrave; sự &yacute; thức về năng lực, phẩm chất, gi&aacute; trị của bản th&acirc;n m&igrave;nh, đ&aacute;nh gi&aacute; được vị tr&iacute; vai tr&ograve; của m&igrave;nh trong cuộc sống.</p> <p>* Ph&acirc;n t&iacute;ch, chứng minh:</p> <p>- Tại sao con người sống cần c&oacute; niềm tin? (Vai tr&ograve;, &yacute; nghĩa của niềm tin):</p> <p>+ Trong cuộc sống, mỗi người sẽ l&agrave; người hiểu r&otilde; m&igrave;nh nhất, hiểu được to&agrave;n bộ suy nghĩ, điểm mạnh, điểm yếu của ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh. Từ đ&oacute;, biết r&otilde; m&igrave;nh cần g&igrave;, ước mơ những g&igrave;, hi vọng điều g&igrave; trong cuộc sống.</p> <p>+ Khi c&oacute; niềm tin sẽ tạo ra động lực lớn cho con người, gi&uacute;p họ cố gắng phấn đầu vươn l&ecirc;n vượt qua những kh&oacute; khăn thử th&aacute;ch v&agrave; gặt h&aacute;i được th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p>+ Khi mất niềm tin, con người sẽ mất tất cả, đặc biệt l&agrave; sẽ mất đi &yacute; ch&iacute;, nghị lực vươn l&ecirc;n. Từ đ&oacute; sẽ kh&ocirc;ng thể đạt được những th&agrave;nh c&ocirc;ng trong cuộc sống.</p> <p>- Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh.</p> <p>* B&igrave;nh luận:</p> <p>- Trong cuộc sống con người cần c&oacute; niềm tin để thể hiện bản th&acirc;n v&agrave; đi đến th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p>- Ph&ecirc; ph&aacute;n những người sống thiếu niềm tin v&agrave;o bản th&acirc;n; những người tự ti, mặc cảm; những người bi quan&hellip;</p> <p>Kết đoạn:</p> <p>- R&uacute;t ra b&agrave;i học nhận thức v&agrave; h&agrave;nh động cho bản th&acirc;n.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu kỹ năng</span></p> <p>- Biết vận dụng kiến thức &ndash; kỹ năng để l&agrave;m một b&agrave;i văn nghị luận văn học.</p> <p>- H&agrave;nh văn mạch lạc, trong s&aacute;ng.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu về kiến thức</span></p> <p>Học sinh c&oacute; thể tr&igrave;nh b&agrave;y một số &yacute; sau:</p> <p>1. Mở b&agrave;i</p> <p>- Giới thiệu những n&eacute;t ch&iacute;nh về t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm:</p> <p>+ Nam Cao l&agrave; nh&agrave; văn hiện thực xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 &ndash; 1945.</p> <p>+ T&aacute;c phẩm Ch&iacute; Ph&egrave;o ti&ecirc;u biểu cho những s&aacute;ng t&aacute;c viết về đề t&agrave;i người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o của Nam Cao trước C&aacute;ch mạng.</p> <p>- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: &yacute; kiến b&agrave;n về nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o &ldquo;Nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; h&igrave;nh ảnh của một con người lương thiện bị dồn đẩy v&agrave;o con đường lưu manh, trở th&agrave;nh &ldquo;con quỷ dữ&rdquo; của l&agrave;ng Vũ Đại.&rdquo;</p> <p>2. Th&acirc;n b&agrave;i</p> <p>* Giải th&iacute;ch &yacute; kiến:</p> <p>- &Yacute; kiến tr&ecirc;n đ&atilde; thể hiện c&aacute;ch nh&igrave;n nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; kh&aacute;i qu&aacute;t về cuộc đời của nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o, hay n&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c đ&atilde; cho thấy qu&aacute; tr&igrave;nh tha h&oacute;a của nh&acirc;n vật: từ một con người lương thiện trở th&agrave;nh kẻ lưu manh.</p> <p>* Ph&acirc;n t&iacute;ch, chứng minh:</p> <p>- Nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; h&igrave;nh ảnh của một con người lương thiện:</p> <p>+ Từ khi sinh ra Ch&iacute; Ph&egrave;o đ&atilde; bị bỏ rơi b&ecirc;n c&aacute;i l&ograve; gạch cũ. Những người d&acirc;n l&agrave;ng Vũ Đại đ&atilde; chuyền tay nhau nu&ocirc;i Ch&iacute; Ph&egrave;o lớn l&ecirc;n.</p> <p>+ Năm 20 tuổi, Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave;m canh điền cho nh&agrave; B&aacute; Kiến. Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; một thanh ni&ecirc;n khỏe mạnh, hiền l&agrave;nh, chăm chỉ. Ch&iacute; Ph&egrave;o c&oacute; ước mơ, c&oacute; l&ograve;ng tự trọng.</p> <p>&rarr; Từ khi sinh ra đến khi lớn l&ecirc;n, Ch&iacute; Ph&egrave;o ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave; một con người lương thiện.</p> <p>- Sau đ&oacute;, nh&acirc;n vật bị dồn đẩy v&agrave;o con đường lưu manh, trở th&agrave;nh &ldquo;con quỷ dữ&rdquo; của l&agrave;ng Vũ Đại.</p> <p>+ V&igrave; ghen tu&ocirc;ng n&ecirc;n B&aacute; Kiến đẩy Ch&iacute; Ph&egrave;o v&agrave;o t&ugrave;. Ra t&ugrave;, Ch&iacute; Ph&egrave;o trở th&agrave;nh kẻ lưu manh, biến đổi về nh&acirc;n h&igrave;nh, nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> <p>+ Ngoại h&igrave;nh Ch&iacute; Ph&egrave;o sau khi ra t&ugrave;: &ldquo;C&aacute;i đầu trọc lốc, c&aacute;i răng cạo trắng hớn&hellip; tr&ocirc;ng gớm chết!&rdquo;</p> <p>+ H&agrave;nh động: đến nh&agrave; B&aacute; Kiến chửi bới, say rượu, rạch mặt ăn vạ, bị B&aacute; Kiến mua chuộc. Sau đ&oacute; đến xin đi ở t&ugrave;, bị B&aacute; Kiến dụ dỗ trở th&agrave;nh tay sai cho B&aacute; Kiến. Sau đ&oacute;, cuộc đời của Ch&iacute; Ph&egrave;o ch&igrave;m trong những cơn say v&agrave; đ&acirc;m thu&ecirc;, ch&eacute;m mướn, g&acirc;y ra bao đau thương cho d&acirc;n l&agrave;ng Vũ Đại ⟶ &ldquo;con quỷ dữ&rdquo;.</p> <p>* B&igrave;nh luận, đ&aacute;nh gi&aacute; chung:</p> <p>+ &Yacute; kiến tr&ecirc;n đ&atilde; phản &aacute;nh đ&uacute;ng thực trạng tha h&oacute;a của một bộ phận người d&acirc;n lương thiện ở nước ta trước CMTT.</p> <p>+ Gi&uacute;p người đọc nhận thức s&acirc;u sắc hơn về gi&aacute; trị nội dung tư tưởng của t&aacute;c phẩm cũng như thấm th&iacute;a hơn &yacute; tưởng nghệ thuật của nh&agrave; văn.</p> <p>3. Kết b&agrave;i:</p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t, n&acirc;ng cao vấn đề.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài