Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</strong></p> <p>Đọc văn bản sau v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu từ c&acirc;u 1 đến c&acirc;u 4:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Một th&aacute;i độ ứng xử t&iacute;ch cực, những th&oacute;i quen tốt, c&aacute;ch nh&igrave;n lạc quan, kh&aacute;t khao theo đuổi những mục ti&ecirc;u, vv&hellip; mới chỉ l&agrave; điều kiện cần nhưng chưa đủ để đưa bạn đến th&agrave;nh c&ocirc;ng nếu vẫn c&ograve;n thiếu sự trung thực v&agrave; ch&iacute;nh trực. Bạn sẽ chẳng bao giờ cảm nhận trọn vẹn những gi&aacute; trị của bản th&acirc;n khi chưa t&igrave;m thấy sự b&igrave;nh an trong t&acirc;m hồn m&igrave;nh. Vi&ecirc;n đ&aacute; đầu ti&ecirc;n v&agrave; cần thiết nhất của nền tảng đ&oacute; l&agrave; sự trung thực.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;V&igrave; sao t&ocirc;i lại xem trọng t&iacute;nh trung thực đến thế? Đ&oacute; l&agrave; bởi v&igrave; t&ocirc;i đ&atilde; phải mất một thời gian rất d&agrave;i mới c&oacute; thể nhận ra rằng sự trung thực ch&iacute;nh l&agrave; phần c&ograve;n thiếu trong nỗ lực t&igrave;m kiếm sự th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; ho&agrave;n thiện bản th&acirc;n t&ocirc;i. T&ocirc;i kh&ocirc;ng phải l&agrave; một kẻ hay n&oacute;i dối, một kẻ tham lam, một t&ecirc;n trộm m&agrave; t&ocirc;i thiếu t&iacute;nh trung thực m&agrave; th&ocirc;i. Giống như nhiều người kh&aacute;c, t&ocirc;i cũng quan niệm &ldquo;Ai cũng thế cả m&agrave;&rdquo;, một ch&uacute;t kh&ocirc;ng trung thực kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; l&agrave; xấu cả. T&ocirc;i đ&atilde; tự lừa dối m&igrave;nh. D&ugrave; muộn m&agrave;ng, nhưng rồi t&ocirc;i cũng kh&aacute;m ph&aacute; ra rằng kh&ocirc;ng trung thực l&agrave; một điều rất tệ hại v&agrave; để lại một hậu quả kh&ocirc;n lường. Ngay sau đ&oacute;, t&ocirc;i quyết định sẽ ngay thẳng, ch&iacute;nh trực trong tất cả mọi việc. Đ&oacute; l&agrave; một lựa chọn quan trọng l&agrave;m thay đổi cuộc đời t&ocirc;i.</p> <p style="text-align: right;">(Theo Hal Urban, Những b&agrave;i học cuộc sống, www.wattpad.com)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> X&aacute;c định phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n. (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2</span>: Anh (chị) hiểu như thế n&agrave;o về c&acirc;u n&oacute;i: &ldquo;Sự trung thực l&agrave; nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững&rdquo;? (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span> Theo anh (chị), v&igrave; sao t&aacute;c giả lại cho rằng: Một th&aacute;i độ ứng xử t&iacute;ch cực, những th&oacute;i quen tốt, c&aacute;ch nh&igrave;n lạc quan, kh&aacute;t khao theo đuổi những mục ti&ecirc;u,vv.. mới l&agrave; điều kiện cần nhưng vẫn chưa đủ để đưa bạn đến th&agrave;nh c&ocirc;ng nếu vẫn c&ograve;n thiếu sự trung thực v&agrave; ch&iacute;nh trực? (1,0 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span> Th&ocirc;ng điệp n&agrave;o trong văn bản tr&ecirc;n c&oacute; &yacute; nghĩa nhất đối với anh, chị? V&igrave; sao? (Tr&igrave;nh b&agrave;y trong khoảng 7 &ndash; 10 d&ograve;ng) (1.0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>PHẦN L&Agrave;M VĂN (7,0 điểm)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch qu&aacute; tr&igrave;nh tha h&oacute;a của nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o từ người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện trở th&agrave;nh con quỷ dữ của l&agrave;ng Vũ Đại trong đoạn tr&iacute;ch Ch&iacute; Ph&egrave;o của Nam Cao.</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Lời giải chi tiết</h3> <p><strong>PHẦN ĐỌC HIỂU</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1</span>:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c phương thức biểu đạt đ&atilde; học: tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ.</p> <p>* C&aacute;ch giải: Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh: Nghị luận.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp.</p> <p>* C&aacute;ch giải: &ldquo;Sự trung thực l&agrave; nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững" c&oacute; nghĩa l&agrave; trung thực trong một mối quan hệ tức l&agrave; ta lu&ocirc;n thẳng thắn, ch&acirc;n th&agrave;nh. Chỉ c&oacute; sự thẳng thắn, ch&acirc;n th&agrave;nh giữa con người với con người mới tạo được niềm tin cho nhau v&agrave; do đ&oacute; m&agrave; mối quan hệ mới trở n&ecirc;n bền vững.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Sự trung thực v&agrave; ch&iacute;nh trực l&agrave; điều cần thiết cho mọi người.</p> <p>- Sự trung thực v&agrave; ch&iacute;nh trực gi&uacute;p ta nhận ra những mặt thiếu s&oacute;t của bản th&acirc;n để điều chỉnh.</p> <p>- Sự trung thực v&agrave; ch&iacute;nh trực c&ograve;n tạo ra niềm tin trong c&aacute;c mối quan hệ, n&oacute; l&agrave;m cho c&aacute;c mối quan hệ trở n&ecirc;n ch&acirc;n th&agrave;nh v&agrave; đ&uacute;ng đắn hơn.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&igrave;nh luận.</p> <p>* C&aacute;ch giải: Học sinh c&oacute; thể r&uacute;t ra th&ocirc;ng điệp c&oacute; &yacute; nghĩa nhất với bản th&acirc;n m&igrave;nh từ đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n v&agrave; viết đoạn văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của m&igrave;nh về th&ocirc;ng điệp đ&oacute;.</p> <p>Đoạn văn c&oacute; thể triển khai theo c&aacute;c &yacute; sau:</p> <p>- Trung thực l&agrave; thật th&agrave;, ngay thẳng, kh&ocirc;ng gian dối.</p> <p>- Trung thực với ch&iacute;nh m&igrave;nh l&agrave; nghi&ecirc;m t&uacute;c v&agrave; ch&acirc;n th&agrave;nh nh&igrave;n lại bản th&acirc;n m&igrave;nh để t&igrave;m ra những điểm t&iacute;ch cực cần ph&aacute;t huy cũng như c&aacute;c điểm cần sửa chữa.</p> <p>- Con người cần sống trung thực với ch&iacute;nh m&igrave;nh v&igrave;:</p> <p>+ Trung thực gi&uacute;p con người tiến bộ hơn</p> <p>+ Trung thực gi&uacute;p con người lựa chọn đ&uacute;ng đắn hơn đường đi cho m&igrave;nh, mối quan hệ trong x&atilde; hội</p> <p>+ &hellip;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>PHẦN L&Agrave;M VĂN&nbsp;</strong></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải: &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu h&igrave;nh thức:</span></p> <p>- Th&iacute; sinh biết kết hợp kiến thức v&agrave; kĩ năng l&agrave;m nghị luận văn học để tạo lập văn bản.</p> <p>- B&agrave;i viết phải c&oacute; bố cục đầy đủ, r&otilde; r&agrave;ng; văn viết c&oacute; cảm x&uacute;c; diễn đạt tr&ocirc;i chảy, bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n kết; kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, từ ngữ, ngữ ph&aacute;p.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu nội dung:</span></p> <p>1. Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Nam Cao l&agrave; c&acirc;y n&uacute;t xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. &ldquo;Đến Nam Cao, chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 mới thực sự tự gi&aacute;c đầy đủ về những nguy&ecirc;n tắc s&aacute;ng t&aacute;c của n&oacute;&rdquo;. Những s&aacute;ng t&aacute;c của &ocirc;ng xoay quanh hai đối tượng ch&iacute;nh l&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o v&agrave; người tr&iacute; thức ngh&egrave;o.</p> <p>- Ch&iacute; Ph&egrave;o thuộc thể loại truyện ngắn nhưng c&oacute; dung lượng của tiểu thuyết. T&aacute;c phẩm n&agrave;y đ&atilde; đưa Nam Cao l&ecirc;n vị tr&iacute; l&agrave; một trong những nh&agrave; văn hiện thực xuất sắc nhất trước C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945.</p> <p><br />2. Ph&acirc;n t&iacute;ch</p> <p>2.1 Giới thiệu nh&acirc;n vật</p> <p>- Xuất th&acirc;n: l&agrave; đứa trẻ mồ c&ocirc;i bị bỏ rơi ở l&ograve; gạch cũ, được anh đi thả ống lươn nhặt được, mang về cho một b&agrave; g&oacute;a m&ugrave;, b&agrave; g&oacute;a m&ugrave; b&aacute;n cho b&aacute;c ph&oacute; cối kh&ocirc;ng con, b&aacute;c ph&oacute; cối mất đi th&igrave; sống trong sự đ&ugrave;m bọc của d&acirc;n l&agrave;ng.</p> <p>&rarr; Mồ c&ocirc;i, bị trao qua đổi lại, lớn l&ecirc;n trong sự cưu mang của cộng đồng.</p> <p>- Khi lớn l&ecirc;n (20 tuổi): Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave;m canh điền cho nh&agrave; B&aacute; Kiến, l&agrave;nh như đất &rarr; lương thiện đ&iacute;ch thực:</p> <p>+ C&agrave;y cấy thu&ecirc; để kiếm sống.</p> <p>+ Khi bị b&agrave; ba gọi v&agrave;o b&oacute;p ch&acirc;n, Ch&iacute; chỉ thấy nhục &rarr; c&oacute; l&ograve;ng tự trọng.</p> <p>+ Mơ ước về m&aacute;i ấm hạnh ph&uacute;c, giản dị: chồng cuốc mướn c&agrave;y thu&ecirc;, vợ dệt vải&hellip;</p> <p>&rarr; L&agrave; một người lương thiện.</p> <p>2.2 Ph&acirc;n t&iacute;ch bi kịch tha h&oacute;a của Ch&iacute; Ph&egrave;o</p> <p>* Từ người n&ocirc;ng d&acirc;n hiền l&agrave;nh, lương thiện bị biến th&agrave;nh thằng lưu manh.</p> <p>(+) Nguy&ecirc;n nh&acirc;n:</p> <p>- Do B&aacute; Kiến: ghen, đẩy Ch&iacute; Ph&egrave;o v&agrave;o t&ugrave;.</p> <p>- Do nh&agrave; t&ugrave; đ&atilde; nh&agrave;o nặn, tha h&oacute;a Ch&iacute;</p> <p>&rarr; X&atilde; hội phi l&yacute;, bất c&ocirc;ng, ngang tr&aacute;i.</p> <p>(+) Biểu hiện:</p> <p>- Nh&acirc;n h&igrave;nh:</p> <p>+ Gương mặt: C&aacute;i đầu trọc lốc, c&aacute;i răng cạo trắng hớn, c&aacute;i mặt cơng cơng, hai mắt gườm gườm&hellip;</p> <p>+ Trang phục: Mặc &aacute;o t&acirc;y v&agrave;ng với quần n&aacute;i đen, phanh &aacute;o để lộ h&igrave;nh xăm&hellip;</p> <p>- Nh&acirc;n t&iacute;nh:</p> <p>+ Uống rượu đến say khướt.</p> <p>+ Chửi bới.</p> <p>+ Đ&aacute;nh nhau.</p> <p>+ Ăn vạ</p> <p>+ Liều lĩnh, th&aacute;ch thức.</p> <p>&rarr; Thằng lưu manh hung hăng, liều lĩnh.</p> <p>* Bị tha h&oacute;a từ thăng lưu manh trở th&agrave;nh con quỷ dữ của l&agrave;ng Vũ Đại.</p> <p>(+) Nguy&ecirc;n nh&acirc;n:</p> <p>- Do sự kh&ocirc;n ngoan, gian xảo của B&aacute; Kiến.</p> <p>- Do sự khờ khạo, u m&ecirc; của Ch&iacute; Ph&egrave;o.</p> <p>(+) Biểu hiện:</p> <p>- Nh&acirc;n h&igrave;nh: biến th&agrave;nh mặt một con vật lạ.</p> <p>- Nh&acirc;n t&iacute;nh:</p> <p>+ Triền mi&ecirc;n trong những cơn say &rarr; l&agrave;m bất cứ c&aacute;i g&igrave; m&agrave; người ta sai &rarr; g&acirc;y tội &aacute;c.</p> <p>+ Đoạn văn mở đầu t&aacute;c phẩm: &ldquo;Hắn vừa đi vừa chửi&hellip;&rdquo; &rarr; sự phẫn uất, c&ocirc; độc c&ugrave;ng cực của Ch&iacute; Ph&egrave;o.</p> <p>3. Tổng kết</p> <p>- Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; một nh&acirc;n vật điển h&igrave;nh bất hủ của văn xu&ocirc;i Việt Nam hiện đại. &ldquo;Hiện tượng Ch&iacute; Ph&egrave;o&rdquo; in đậm dấu ấn của thời k&igrave; Tiền khởi nghĩa 1940 &ndash; 1945.</p> <p>- Nam Cao đ&atilde; rất th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc tạo dựng h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o th&ocirc;ng qua b&uacute;t ph&aacute;p mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật sắc sảo, giọng kể độc đ&aacute;o, c&oacute; sự kết hợp giữa lời trực tiếp với lời nửa trực tiếp.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài