Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):</strong></p> <p>Đọc văn bản sau v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;S&aacute;ng 7-4, C&ocirc;ng an thị x&atilde; Gia Nghĩa tỉnh Đắk N&ocirc;ng cho biết đ&atilde; bắt hai trong số bốn đối tượng li&ecirc;n quan vụ trộm cắp đồ đạc của nh&oacute;m học vi&ecirc;n Trường Trung cấp nghề Đắk N&ocirc;ng trong l&uacute;c nh&oacute;m học vi&ecirc;n n&agrave;y lao xuống hồ nước cứu người bị đuối nước tại hồ trung t&acirc;m thị x&atilde; Gia Nghĩa chiều 5-4-2017.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Hai đối tượng bị bắt gồm Nguyễn C&ocirc;ng Đo&agrave;n (19 tuổi, tr&uacute; tại huyện Kr&ocirc;ng Ana, Đắk Lắk) v&agrave; Văn Tiến Phong (33 tuổi, tr&uacute; tại thị x&atilde; Gia Nghĩa, Đắk N&ocirc;ng). Tham gia trộm cắp t&agrave;i sản trong vụ cứu người bị đuối nước chiều 5-4 c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m hai đối tượng kh&aacute;c, hiện đang bỏ trốn.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; Tại cơ quan c&ocirc;ng an, Đo&agrave;n v&agrave; Phong khai nhận chiều 5-4 khi đang đứng ở gần hồ Gia Nghĩa th&igrave; thấy nhiều người tập trung theo d&otilde;i hiện trường nh&oacute;m học sinh đuối nước ở hồ. Nh&igrave;n thấy tr&ecirc;n bờ c&oacute; nhiều đồ đạc, v&iacute;, điện thoại của những người nhảy xuống hồ cứu c&aacute;c nạn nh&acirc;n bỏ lại, nh&oacute;m đối tượng đ&atilde; lợi dụng sơ hở lấy trộm rồi rời khỏi hiện trường.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; Qua x&aacute;c minh, C&ocirc;ng an thị x&atilde; Gia Nghĩa x&aacute;c định số t&agrave;i sản m&agrave; c&aacute;c đối tượng trộm cắp l&agrave; của anh Ho&agrave;ng Trọng Hiệp v&agrave; anh Ho&agrave;ng Đức Thắng &ndash; đang l&agrave; học vi&ecirc;n của Trường Trung cấp nghề Đắk N&ocirc;ng. Theo tr&igrave;nh b&aacute;o của anh Thắng v&agrave; anh Hiệp th&igrave; chiều 5-4, khi đang thực tập gần hồ Trung t&acirc;m thị x&atilde; Gia Nghĩa th&igrave; nghe thấy nhiều người k&ecirc;u cứu. Thấy c&oacute; người chới với dưới hồ nước, cả hai anh đ&atilde; lao xuống để cứu nạn nh&acirc;n. Khi l&ecirc;n bờ th&igrave; đồ đạc, t&agrave;i sản bỏ lại trong l&uacute;c cứu người đ&atilde; bị mất&hellip;</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;(Bắt hai kẻ trộm đồ của người xuống hồ cứu học sinh đuối nước - Tuoitre.vn. 07/04/2017)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> X&aacute;c định phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ v&agrave; thể loại của văn bản tr&ecirc;n. (1.0 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> N&ecirc;u &yacute; kiến ri&ecirc;ng của anh/chị về h&agrave;nh động trộm đồ của 4 đối tượng n&ecirc;u trong văn bản (1.0 điểm) (vận dụng)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span> Trong thời gian gần đ&acirc;y, nạn ăn trộm đồ của một bộ phận người Việt ở trong v&agrave; ngo&agrave;i nước đ&atilde; g&acirc;y bức x&uacute;c trong cộng đồng x&atilde; hội. Theo anh/chị, đ&acirc;u l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n của tệ nạn tr&ecirc;n? (1.0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&Agrave;M VĂN: (7.0 điểm)</strong></p> <p>Cảm nhận của anh/chị về bức tranh phố huyện khi đ&ecirc;m về cho đến khi đo&agrave;n t&agrave;u đi qua trong t&aacute;c phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam).</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Lời giải chi tiết</h3> <p><strong>I. ĐỌC HIỂU</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ đ&atilde; học: sinh hoạt, nghệ thuật, b&aacute;o ch&iacute;, ch&iacute;nh luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- PCNN: B&aacute;o ch&iacute; (0.5đ)</p> <p>- Thể loại: Bản tin (0.5đ)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải: HS b&agrave;y tỏ &yacute; kiến ri&ecirc;ng song phải đảm bảo 2 &yacute; sau:</p> <p>- H&agrave;nh động trộm đồ của người kh&aacute;c l&agrave; h&agrave;nh động xấu, đ&aacute;ng l&ecirc;n &aacute;n.</p> <p>- H&agrave;nh động trộm đồ của người đang qu&ecirc;n m&igrave;nh cứu người c&agrave;ng đ&aacute;ng l&ecirc;n &aacute;n. N&oacute; kh&ocirc;ng chỉ xấu ở h&agrave;nh động m&agrave; c&ograve;n cho thấy sự v&ocirc; cảm, v&ocirc; lương t&acirc;m&hellip; của kẻ trộm đồ.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải: Nguy&ecirc;n nh&acirc;n nạn trộm đồ, ăn cắp vặt: (Học sinh chỉ cần đưa ra đ&uacute;ng 2 nguy&ecirc;n nh&acirc;n)</p> <p>- Do tham lam, thiếu l&ograve;ng tự trọng&hellip;</p> <p>- Thiếu hiểu biết, chưa được gi&aacute;o dục đến nơi đến chốn&hellip;&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&Agrave;M VĂN&nbsp;</strong></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải: Y&ecirc;u cầu h&igrave;nh thức:</p> <p>- Th&iacute; sinh biết kết hợp kiến thức v&agrave; kỹ năng l&agrave;m nghị luận văn học để tạo lập văn bản.</p> <p>- B&agrave;i viết phải c&oacute; bố cục đầy đủ, r&otilde; r&agrave;ng; văn viết c&oacute; cảm x&uacute;c; diễn đạt tr&ocirc;i chảy, bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n kết; kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, từ ngữ, ngữ ph&aacute;p.</p> <p>Y&ecirc;u cầu nội dung:</p> <p>&nbsp;1. Mở b&agrave;i</p> <p>- Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Dẫn dắt vấn đề</p> <p>2. Th&acirc;n b&agrave;i</p> <p>* Cảnh phố huyện về đ&ecirc;m</p> <p>- Khung cảnh:</p> <p>+ B&oacute;ng tối bao la phủ tr&ugrave;m tất cả, cả phố huyện ch&igrave;m trong b&oacute;ng tối.</p> <p>+ &Aacute;nh s&aacute;ng nhỏ b&eacute; yếu ớt chỉ l&agrave; quầng, l&agrave; khe, l&agrave; vệt, l&agrave; chấm v&agrave; cuối c&ugrave;ng chỉ l&agrave; hột s&aacute;ng thưa thớt.</p> <p>&rarr; C&oacute; sự đối lập giữa &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; b&oacute;ng tối, h&igrave;nh ảnh ngọn đ&egrave;n leo l&eacute;t nơi qu&aacute;n h&agrave;ng chị T&iacute; l&agrave; biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi lay lắt, m&ugrave; tối của những người c&ugrave;ng khổ trong biển đ&ecirc;m m&ecirc;nh m&ocirc;ng của cuộc đời. Ngọn đ&egrave;n ấy tuy yếu ớt nhưng vẫn l&agrave; niềm lạc quan sống của những kiếp người nhỏ b&eacute; v&ocirc; danh, v&ocirc; nghĩa kh&ocirc;ng tương lai, hạnh ph&uacute;c trong x&atilde; hội cũ.</p> <p>- Sinh hoạt của con người:</p> <p>+ C&aacute;c nh&agrave; đ&oacute;ng cửa im l&igrave;m.</p> <p>+ G&aacute;nh phở của b&aacute;c Si&ecirc;u so với mẹ con chị T&iacute; c&oacute; phần khấm kh&aacute; hơn nhưng lại đứng trước nguy cơ đ&aacute;ng sợ hơn: thất nghiệp. Bởi ở v&ugrave;ng qu&ecirc; n&agrave;y thứ qu&agrave; của b&aacute;c Si&ecirc;u l&agrave; một thứ qu&agrave; xa xỉ.</p> <p>+ Vợ chồng b&aacute;c Xẩm sống trong cảnh m&agrave;n trời chiếu đất, tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o của bố th&iacute; ở nơi đ&acirc;y &rarr; sự tr&ocirc;ng chờ trong v&ocirc; vọng.</p> <p>+ Mẹ con chị T&iacute;: h&agrave;ng nước đơn sơ.</p> <p>+ Chị em Li&ecirc;n: qu&aacute;n nhỏ.</p> <p>&rarr; Ngh&egrave;o khổ, nh&agrave;m ch&aacute;n, tẻ nhạt, v&ocirc; vị.</p> <p>* T&acirc;m trạng của Li&ecirc;n:</p> <p>- Đ&ecirc;m tối với Li&ecirc;n quen lắm, ch&uacute;ng chẳng đ&aacute;ng sợ.</p> <p>- Rồi Li&ecirc;n ho&agrave;i tưởng về qu&aacute; khứ tươi đẹp ở H&agrave; Nội, nơi c&oacute; một v&ugrave;ng s&aacute;ng rực v&agrave; lấp l&aacute;nh.</p> <p>- Như mọi người d&acirc;n trong phố huyện Li&ecirc;n lu&ocirc;n mong chờ một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; mới mẻ, tươi s&aacute;ng sẽ đến xua tan đi đ&ecirc;m đen &acirc;m u lụi t&agrave;n ở phố huyện.</p> <p>&rarr; Bằng tr&aacute;i tim đ&ocirc;n hậu, dịu d&agrave;ng Thạch Lam đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra những rung động s&acirc;u xa, những khao kh&aacute;t thầm k&iacute;n trong cuộc đời những con người tưởng như ho&agrave;n to&agrave;n an phận ấy.</p> <p>3. Th&acirc;n b&agrave;i</p> <p>- N&ecirc;u cảm nhận chung.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài