Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản sau v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; C&ograve;n g&igrave; đ&aacute;ng buồn hơn khi m&agrave; gi&agrave;u c&oacute; về vật chất th&igrave; lại ngh&egrave;o n&agrave;n đến thảm hại về văn h&oacute;a tinh thần,... Một bộ phận thanh ni&ecirc;n b&acirc;y giờ nghĩ nhiều, n&oacute;i nhiều đến tiền bạc, hưởng thụ. Ăn mặc đẹp, tiện nghi, hiện đại lắm nhưng con người th&igrave; v&ocirc; c&ugrave;ng mỏng. Gi&oacute; thổi nhẹ l&agrave; bay biến tứ t&aacute;n ngay. Ng&agrave;y trước d&acirc;n ta ngh&egrave;o nhưng đức d&agrave;y, nh&acirc;n c&aacute;ch vững v&agrave;ng, phong ba b&atilde;o t&aacute;p kh&ocirc;ng hề g&igrave;,... chung quy tại gi&aacute;o dục m&agrave; ra. Cha mẹ b&acirc;y giờ chiều con qu&aacute;, kh&ocirc;ng để ch&uacute;ng thiếu thốn g&igrave;. V&igrave; thế m&agrave; ch&uacute;ng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng&hellip;&rdquo;</p> <p style="text-align: right;"><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>(Theo Nguyễn Khải, b&aacute;o Đầu tư, s&aacute;ch Ngữ Văn 11 N&acirc;ng cao, NXB Gi&aacute;o dục, 2014)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1</span>: Văn bản tr&ecirc;n n&oacute;i về hiện tượng g&igrave; trong đời sống? (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2</span>: X&aacute;c định phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản tr&ecirc;n. (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3</span>: Trong văn bản tr&ecirc;n c&oacute; sử dụng th&agrave;nh ngữ. H&atilde;y ghi lại ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; giải th&iacute;ch &yacute; nghĩa của th&agrave;nh ngữ đ&oacute;. (1,0 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4</span>: Chữ &ldquo;mỏng&rdquo; trong văn bản được hiểu như thế n&agrave;o? (1,0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>PHẦN II: &nbsp;L&Agrave;M VĂN (7,0 điểm)</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">&nbsp;C&acirc;u 1</span>: (2,0 điểm):</p> <p>Anh/chị c&oacute; đồng t&igrave;nh với quan điểm được n&ecirc;u l&ecirc;n ở phần Đọc - hiểu: &ldquo;Cha mẹ b&acirc;y giờ chiều con qu&aacute;, kh&ocirc;ng để ch&uacute;ng thiếu thốn g&igrave;. V&igrave; thế ch&uacute;ng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng&rdquo;.</p> <p>H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 12-15 d&ograve;ng) tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của m&igrave;nh.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> (5,0 điểm):</p> <p>Về một phẩm chất m&agrave; anh/chị cho rằng nổi bật ở nh&acirc;n vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử t&ugrave; của nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Hướng dẫn trả lời:</h3> <p><em><strong>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1</span>:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải: Văn bản n&oacute;i về hiện tượng một bộ phận thanh ni&ecirc;n mải chạy theo những nhu cầu về vật chất, kh&ocirc;ng ch&uacute; trọng đến đời sống văn h&oacute;a tinh thần.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c phương thức biểu đạt đ&atilde; học: tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ</p> <p>* C&aacute;ch giải: Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản l&agrave; nghị luận.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Th&agrave;nh ngữ được sử dụng trong văn bản l&agrave; &ldquo;phong ba b&atilde;o t&aacute;p&rdquo;.</p> <p>- Th&agrave;nh ngữ &ldquo;phong ba b&atilde;o t&aacute;p&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; những kh&oacute; khăn, gian khổ.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải: Chữ &ldquo;mỏng&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; sự yếu đuối, k&eacute;m cỏi về đạo đức, nh&acirc;n c&aacute;ch, nghị lực, sức mạnh, bản lĩnh, &yacute; ch&iacute;,&hellip; kh&ocirc;ng đủ sức chống đỡ những thử th&aacute;ch gian khổ trong cuộc sống.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><em><strong>PHẦN II: &nbsp;L&Agrave;M VĂN</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (b&agrave;n luận, so s&aacute;nh, tổng hợp,&hellip;)</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>a. Y&ecirc;u cầu về kỹ năng: đảm bảo cấu tr&uacute;c đoạn văn, diễn đạt lưu lo&aacute;t, kh&ocirc;ng mắc lỗi diễn đạt, lỗi ch&iacute;nh tả; đảm bảo tương đối dung lượng như y&ecirc;u cầu của đề.</p> <p>b. Y&ecirc;u cầu về kiến thức:</p> <p>- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.</p> <p>- B&agrave;y tỏ sự đồng t&igrave;nh hoặc kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh v&agrave; biết c&aacute;ch lập luận bảo vệ &yacute; kiến của bản th&acirc;n&nbsp;</p> <p>(Đồng t&igrave;nh v&igrave; cha mẹ hiện nay thương con m&ugrave; qu&aacute;ng n&ecirc;n chiều theo sở th&iacute;ch c&aacute; nh&acirc;n của con v&ocirc; điều kiện; do điều kiện về kinh tế vật chất đi l&ecirc;n so với thời đại trước n&ecirc;n muốn b&ugrave; đắp cho con; kh&ocirc;ng muốn con thua s&uacute;t bạn b&egrave;; con c&aacute;i đ&ograve;i hỏi ở cha mẹ nhiều hơn n&ecirc;n nếu gặp kh&oacute; khăn, trở ngại trẻ kh&ocirc;ng c&oacute; bản lĩnh để vượt qua trở n&ecirc;n yếu đuối tự ti, bạc nhược.</p> <p><br />Kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh v&igrave; cha mẹ b&acirc;y giờ dạy con c&oacute; nhiều phương ph&aacute;p ti&ecirc;n tiến: cung cấp vật chất nhưng kh&ocirc;ng thỏa m&atilde;n, dạy con tự lập, l&agrave;m gi&agrave;u ch&iacute;nh đ&aacute;ng, ch&uacute; trọng r&egrave;n kỹ năng sống cho con n&ecirc;n thanh ni&ecirc;n b&acirc;y giờ bản lĩnh v&agrave; nhiều khao kh&aacute;t. Rất nhiều bạn trẻ đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; rạng danh đất nước&hellip;)</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch, b&agrave;n luận vấn đề: Học sinh ph&acirc;n t&iacute;ch, b&agrave;n luận vấn đề theo quan điểm m&igrave;nh đưa ra ở tr&ecirc;n.</p> <p>- Li&ecirc;n hệ bản th&acirc;n</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>*C&aacute;ch giải:</p> <p>Y&ecirc;u cầu h&igrave;nh thức:</p> <p>- Th&iacute; sinh biết kết hợp kiến thức v&agrave; kĩ năng l&agrave;m nghị luận văn học để tạo lập văn bản.</p> <p>- B&agrave;i viết phải c&oacute; bố cục đầy đủ, r&otilde; r&agrave;ng; văn viết c&oacute; cảm x&uacute;c; diễn đạt tr&ocirc;i chảy, bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n kết; kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, từ ngữ, ngữ ph&aacute;p.</p> <p>Y&ecirc;u cầu nội dung:</p> <p>Học sinh c&oacute; thể chọn bất cứ phẩm chất n&agrave;o của nh&acirc;n vật để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ.</p> <p>1. Mở b&agrave;i:</p> <p>- Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Giới thiệu nh&acirc;n vật Huấn Cao</p> <p>2. Th&acirc;n b&agrave;i:</p> <p>- Nguy&ecirc;n mẫu: Cao B&aacute; Qu&aacute;t, nh&acirc;n vật lỗi lạc thời trung đại</p> <p>- Vẻ đẹp nh&acirc;n vật Huấn Cao:</p> <p>* Huấn Cao l&agrave; người nghệ sĩ t&agrave;i hoa:</p> <p>+ L&agrave; người c&oacute; &ldquo;t&agrave;i viết chữ rất nhanh, rất đẹp&rdquo;. Hơn thế mỗi con chữ của Huấn Cao c&ograve;n chứa đựng kh&aacute;t vọng, ho&agrave;i b&atilde;o tung ho&agrave;nh cả đời người.</p> <p>+ &ldquo;C&oacute; được chữ &ocirc;ng Huấn l&agrave; c&oacute; được b&aacute;u vật ở đời&rdquo;.</p> <p>&rarr; Ca ngợi n&eacute;t t&agrave;i hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; thể hiện tư tưởng nghệ thuật của m&igrave;nh: k&iacute;nh trọng những con người t&agrave;i hoa t&agrave;i tử, tr&acirc;n trọng nghệ thuật thư ph&aacute;p cổ truyền của d&acirc;n tộc</p> <p>* L&agrave; anh h&ugrave;ng c&oacute; kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang</p> <p>+ Thể hiện r&otilde; n&eacute;t qua c&aacute;c h&agrave;nh động: dỗ g&ocirc;ng, thảm nhi&ecirc;n nhận rượu thịt</p> <p>+ Trong mọi ho&agrave;n cảnh kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang ấy vẫn kh&ocirc;ng thay đổi</p> <p>* L&agrave; người c&oacute; thi&ecirc;n lương trong s&aacute;ng, nh&acirc;n c&aacute;ch cao cả</p> <p>+ Quan niệm cho chữ: trừ chỗ tri kỉ ngo&agrave;i ra kh&ocirc;ng v&igrave; v&agrave;ng bạc ch&acirc;u b&aacute;u m&agrave; cho chữ</p> <p>+ Đối với quản ngục: Khi chưa hiểu tấm l&ograve;ng quản ngục Huấn Cao cho hắn l&agrave; kẻ tiểu nh&acirc;n tỏ ra khinh biệt. Khi nhận ra tấm l&ograve;ng quản ngục Huấn Cao kh&ocirc;ng những cho chữ m&agrave; c&ograve;n coi quản ngục l&agrave; tri &acirc;m tri kỉ.</p> <p>&rarr; Huấn Cao l&agrave; h&igrave;nh tượng của vẻ đẹp uy nghi giữa t&agrave;i v&agrave; t&acirc;m của người nghệ sĩ, của bậc anh h&ugrave;ng tuy thất thế nhưng vẫn hi&ecirc;n ngang.</p> <p>* Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật:</p> <p>- Đặt nh&acirc;n vật v&agrave;o t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o, bộc lộ vẻ đẹp nh&acirc;n vật.</p> <p>- Khắc họa nh&acirc;n vật mang nhiều dấn ấn của chũ nghĩa l&atilde;ng mạn. Huấn Cao cũng giống như phần lớn c&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện của Nguyễn Tu&acirc;n. Họ l&agrave; những t&agrave;i hoa, t&agrave;i tử, c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch, phẩm chất phi thường.</p> <p>- Thủ ph&aacute;p cường điệu, ph&oacute;ng đại, đối lập.</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u chất tạo h&igrave;nh, nhiều từ H&aacute;n việt, cổ k&iacute;nh, gợi lại kh&ocirc;ng kh&iacute;, khẩu kh&iacute; của thời đ&atilde; qua</p> <p>3. Kết b&agrave;i:</p> <p>- N&ecirc;u cảm nhận chung.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài