Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</strong></p> <p>Đọc đoạn thơ sau đ&acirc;y v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi từ c&acirc;u 1 đến c&acirc;u 4:</p> <p style="text-align: center;">B&atilde;o b&ugrave;ng th&acirc;n bọc lấy th&acirc;n</p> <p style="text-align: center;">Tay &ocirc;m tay n&iacute;u tre gần nhau th&ecirc;m</p> <p style="text-align: center;">Thương nhau tre kh&ocirc;ng ở ri&ecirc;ng</p> <p style="text-align: center;">Lũy th&agrave;nh từ đ&oacute; m&agrave; n&ecirc;n hỡi người</p> <p style="text-align: center;">Chẳng may th&acirc;n g&atilde;y c&agrave;nh rơi</p> <p style="text-align: center;">Vẫn nguy&ecirc;n c&aacute;i gốc truyền đời cho măng</p> <p style="text-align: center;">N&ograve;i tre đ&acirc;u chịu mọc cong</p> <p style="text-align: center;">Chưa l&ecirc;n đ&atilde; nhọn như ch&ocirc;ng lạ thường</p> <p style="text-align: center;">Lưng trần phơi nắng phơi sương</p> <p style="text-align: center;">C&oacute; manh &aacute;o cộc tre nhường cho con.</p> <p style="text-align: center;"><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>(Tre Việt Nam &ndash; Nguyễn Duy)</p> <p>C&acirc;u 1: X&aacute;c định phương thức biểu đạt ch&iacute;nh trong đoạn thơ tr&ecirc;n (0,5 điểm)</p> <p>C&acirc;u 2: N&ecirc;u nội dung ch&iacute;nh của đoạn thơ (1 điểm)</p> <p>C&acirc;u 3: N&ecirc;u hai biện ph&aacute;p tu từ t&aacute;c giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ tr&ecirc;n (0,5 điểm)</p> <p>C&acirc;u 4: Hai d&ograve;ng thơ: &ldquo;Lưng trần phơi nắng phơi sương/ C&oacute; manh &aacute;o cộc tre nhường cho con&rdquo; biểu đạt vấn đề g&igrave;? Trả lời trong khoảng 5&ndash;7 d&ograve;ng (1 điểm)</p> <p><strong>Phần II. L&agrave;m văn (7,0 điểm)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử t&ugrave; của Nguyễn Tu&acirc;n.</p> <p><br /><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em><strong>Phần I. Đọc hiểu</strong></em></p> <p>C&acirc;u 1:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c phương thức biểu đạt đ&atilde; học: tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm</p> <p>C&acirc;u 2:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Qua chuyện c&acirc;y tre t&aacute;c giả ngợi ca phẩm chất con người Việt Nam lu&ocirc;n vượt qua kh&oacute; khăn bằng sức sống bền bỉ, t&igrave;nh y&ecirc;u thương v&agrave; tinh thần đo&agrave;n kết gắn b&oacute; với nhau.</p> <p>C&acirc;u 3:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ đ&atilde; học</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Ẩn dụ (c&acirc;y tre ẩn dụ cho con người Việt Nam)</p> <p>- Nh&acirc;n h&oacute;a (trong c&aacute;c c&acirc;u: B&atilde;o b&ugrave;ng th&acirc;n bọc lấy th&acirc;n/ Tay &ocirc;m tay n&iacute;u tre gần nhau th&ecirc;m/ Thương nhau tre kh&ocirc;ng ở ri&ecirc;ng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương/ C&oacute; manh &aacute;o cuộc tre nhường cho con).</p> <p>C&acirc;u 4:</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&igrave;nh luận</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>Biểu đạt tinh thần chịu thương chịu kh&oacute;, hi sinh bản th&acirc;n v&igrave; con của c&acirc;y tre cũng tức l&agrave; của con người Việt Nam. (Học sinh c&oacute; thể diễn đạt theo c&aacute;ch kh&aacute;c nhau nhưng phải hợp l&yacute;, c&oacute; sức thuyết phục).</p> <p>&nbsp;</p> <p><em><strong>Phần II. L&agrave;m văn&nbsp;</strong></em></p> <p>*Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>Y&ecirc;u cầu h&igrave;nh thức:</p> <p>- Th&iacute; sinh biết kết hợp kiến thức v&agrave; kỹ năng l&agrave;m nghị luận văn học để tạo lập văn bản.</p> <p>- B&agrave;i viết phải c&oacute; bố cục đầy đủ, r&otilde; r&agrave;ng; văn viết c&oacute; cảm x&uacute;c; diễn đạt tr&ocirc;i chảy, bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n kết; kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, từ ngữ, ngữ ph&aacute;p.</p> <p>Y&ecirc;u cầu nội dung:</p> <p>1. Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Nguyễn Tu&acirc;n l&agrave; c&acirc;y b&uacute;t xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, l&agrave; một nh&agrave; văn c&oacute; c&aacute; t&iacute;nh độc đ&aacute;o, c&oacute; thể coi &ocirc;ng l&agrave; một định nghĩa về người nghệ sĩ.</p> <p><br />- N&eacute;t nổi bật trong phong c&aacute;ch của Nguyễn Tu&acirc;n l&agrave; ở chỗ, Nguyễn Tu&acirc;n lu&ocirc;n nh&igrave;n sự vật ở phương diện văn h&oacute;a v&agrave; mỹ thuật, nh&igrave;n con người ở phẩm chất nghệ sĩ v&agrave; t&agrave;i hoa. S&aacute;ng t&aacute;c của Nguyễn Tu&acirc;n thể hiện h&agrave;i h&ograve;a m&agrave;u sắc cổ điển v&agrave; hiện đại. Đặc biệt, &ocirc;ng thường c&oacute; cảm hứng m&atilde;nh liệt với c&aacute;i c&aacute; biệt, phi thường, dữ dội v&agrave; tuyệt mỹ.</p> <p>- Truyện ngắn Chữ người tử t&ugrave; l&uacute;c đầu c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; D&ograve;ng chữ cuối c&ugrave;ng, in lần đầu ti&ecirc;n năm 1938 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Tao đ&agrave;n, sau được lựa chọn v&agrave;o tập truyện Vang v&agrave; b&oacute;ng một thời, 1940. C&aacute;c lần t&aacute;i bản sau, Vang v&agrave; b&oacute;ng một thời được đổi t&ecirc;n l&agrave; Vang b&oacute;ng một thời v&agrave; D&ograve;ng chữ cuối c&ugrave;ng được đổi t&ecirc;n l&agrave; Chữ người tử t&ugrave;.</p> <p>2. Ph&acirc;n t&iacute;ch</p> <p>* Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng c&oacute;</p> <p>- T&oacute;m tắt nội dung ch&iacute;nh t&aacute;c phẩm</p> <p>- Vị tr&iacute; của cảnh cho chữ</p> <p>T&igrave;nh huống cho chữ chưa từng c&oacute;</p> <p>- Địa điểm cho chữ đặc biệt:</p> <p>+ Th&ocirc;ng thường cho chữ ở nơi thư ph&ograve;ng y&ecirc;n tĩnh, kh&ocirc;ng kh&iacute; trang trọng.</p> <p>+ Cảnh cho chữ lại diễn ra ở địa điểm nh&agrave; t&ugrave; tối tăm, ẩm thấp, mặt đất đầy ph&acirc;n chuột, ph&acirc;n gi&aacute;n.</p> <p>- Thời điểm cho chữ:</p> <p>+ Khi người viết chữ ở v&agrave;o t&acirc;m thế thoải m&aacute;i, thanh thản, t&acirc;m tĩnh để tạo ra n&eacute;t chữ gi&agrave;u &yacute; nghĩa.</p> <p>+ Cảnh cho chữ trong t&aacute;c phẩm: đ&ecirc;m khuya, thời khắc cuối đời của người cho chữ.</p> <p>- Vị thế của người cho chữ v&agrave; người xin chữ c&oacute; sự đảo lộn</p> <p>+ Người cho chữ: người s&aacute;ng tạo ra c&aacute;i đẹp, ở vị thế của tử t&ugrave;, người ban ph&aacute;t c&aacute;i đẹp, gi&aacute;o dục quản t&ugrave;</p> <p>+ Người xin chữ: quản ngục, được gi&aacute;o dục.</p> <p>&rarr; Cảnh tượng chưa từng c&oacute;</p> <p>Nghệ thuật: D&ugrave;ng thủ ph&aacute;p đối lập tương phản để dựng l&ecirc;n song h&agrave;nh cảnh nh&agrave; giam v&agrave; cảnh cho chữ</p> <p>&rarr; Nh&agrave; văn truyền tải th&ocirc;ng điệp: sự chiến thắng tất yếu của c&aacute;i đẹp của c&aacute;i thiện ở tr&ecirc;n cuộc đời n&agrave;y.</p> <p>- Sự cảm h&oacute;a chưa từng c&oacute;:</p> <p>+ Lời khuy&ecirc;n của tử t&ugrave; khuy&ecirc;n quản ngục giữ thi&ecirc;n lương</p> <p>+ H&agrave;nh động của quản ngục: &ldquo;kẻ m&ecirc; muội n&agrave;y xin b&aacute;i lĩnh&rdquo;</p> <p>&Yacute; nghĩa của cảnh cho chữ:</p> <p>- Tỏa s&aacute;ng vẻ đẹp của c&aacute;c nh&acirc;n vật</p> <p>- L&agrave;m nổi bật gi&aacute; trị tư tưởng của t&aacute;c phẩm.</p> <p>- T&agrave;i năng nghệ thuật của nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n:</p> <p>+ Ph&aacute;t huy cao độ b&uacute;t ph&aacute;p l&atilde;ng mạn (vượt xa c&aacute;i nhạt nh&ograve;a, tầm thường)</p> <p>+ Nổi bật nghệ thuật đối lập tương phản</p> <p>+ D&agrave;n dựng theo nghệ thuật điện ảnh (nhịp điệu chậm r&atilde;i, cảnh hiện ra như cuốn phim điện ảnh, mảng tối, s&aacute;ng, nh&acirc;n vật hiện l&ecirc;n r&otilde; n&eacute;t)</p> <p>+ Từ H&aacute;n Việt (dựng lại kh&ocirc;ng kh&iacute; thời đ&atilde; qua, cổ k&iacute;nh, trang nghi&ecirc;m, bi tr&aacute;ng)</p> <p>3. Kết b&agrave;i</p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t v&agrave; mở rộng vấn đề</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài