Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>I. Đọc hiểu (3.0 điểm)</strong></p> <p>Đọc đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi ph&iacute;a dưới:</p> <p style="text-align: center;">Cuộc đời ai cũng c&oacute; những tấm l&ograve;ng</p> <p style="text-align: center;">Để l&agrave;m giấy chứng minh</p> <p style="text-align: center;">Để cầu mong th&agrave;nh đạt</p> <p style="text-align: center;">Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp</p> <p style="text-align: center;">Để đến đại lộ cuộc đời ng&agrave;y c&agrave;ng mở rộng th&ecirc;m.</p> <p style="text-align: center;">[&hellip;]</p> <p style="text-align: center;">Những tấm bằng c&oacute; đ&oacute;ng dấu k&iacute; t&ecirc;n</p> <p style="text-align: center;">Chỉ l&agrave; giấy th&ocirc;ng h&agrave;nh đi v&agrave;o cuộc sống</p> <p style="text-align: center;">Nhưng qu&yacute; gi&aacute; hơn l&agrave; cuộc đời ghi nhận</p> <p style="text-align: center;">Mới l&agrave; TẤM BẰNG &ndash; bằng &ndash; của &ndash; ch&iacute;nh &ndash; ta.</p> <p style="text-align: right;">(Tr&iacute;ch Tấm bằng &ndash; Ho&agrave;ng Ngọc Qu&yacute;,</p> <p style="text-align: right;">Tuyển tập đề v&agrave; b&agrave;i văn Nghị luận x&atilde; hội, Tập hai, NXB Gi&aacute;o Dục, tr.32)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> X&aacute;c định phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ của đoạn tr&iacute;ch. (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> N&ecirc;u t&ecirc;n một biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của đoạn tr&iacute;ch. (0,5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span> Anh chị hiểu thế n&agrave;o về &yacute; thơ: Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp/ Để đến đại lộ cuộc đời ng&agrave;y c&agrave;ng mở rộng th&ecirc;m? (1.0 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span> Theo anh/chị, t&aacute;c giả muốn nhắn gửi th&ocirc;ng điệp g&igrave; ở khổ thơ thứ hai của đoạn tr&iacute;ch? (1.0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&agrave;m văn (7.0 điểm)</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> (2.0 điểm)</p> <p>H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) để trả lời cho c&acirc;u hỏi: L&agrave; một học sinh, bạn cần chuẩn bị h&agrave;nh trang g&igrave; để c&oacute; được tấm bằng cuộc đời ghi nhận?</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> (5.0 điểm)</p> <p>Cảm nhận t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật Li&ecirc;n v&agrave;o buổi chiều t&agrave;n nơi phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Lời giải chi tiết</h3> <p><strong>I. Đọc hiểu&nbsp;</strong></p> <p>1.</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o đặc điểm của c&aacute;c phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ đ&atilde; học: sinh hoạt, nghệ thuật, b&aacute;o ch&iacute;, ch&iacute;nh luận, h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ nghệ thuật</p> <p>2.</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ đ&atilde; học.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- N&ecirc;u đ&uacute;ng t&ecirc;n một biện ph&aacute;p tu từ trong khổ đầu đoạn tr&iacute;ch (c&oacute; thể n&ecirc;u: điệp ngữ/ so s&aacute;nh/ ẩn dụ).</p> <p>3.</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- &Yacute; thơ c&oacute; thể hiểu: những tấm bằng tạo điều kiện thuận lợi để con người bước v&agrave;o đời, tạo dựng sự nghiệp v&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng cho bản th&acirc;n.</p> <p>4.</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Th&ocirc;ng điệp của khổ thơ thứ hai: Năng lực thực sự của bản th&acirc;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh lao động, cống hiến l&agrave; thước đo gi&aacute; trị con người. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n chỉ đ&aacute;nh gi&aacute; năng lực th&ocirc;ng qua bằng cấp.</p> <p><strong>II. L&agrave;m văn&nbsp;</strong></p> <p>1. Học sinh viết được đoạn văn b&agrave;n về c&aacute;ch để được cuộc đời ghi nhận</p> <p>* Phương ph&aacute;p: Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (b&agrave;n luận, so s&aacute;nh, tổng hợp,&hellip;)</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>a. Y&ecirc;u cầu về kỹ năng: đảm bảo cấu tr&uacute;c đoạn văn, diễn đạt lưu lo&aacute;t, kh&ocirc;ng mắc lỗi diễn đạt, lỗi ch&iacute;nh tả; đảm bảo tương đối dung lượng như y&ecirc;u cầu của đề.</p> <p>b. Y&ecirc;u cầu về kiến thức:</p> <p>Đoạn văn cần đảm bảo những &yacute; ch&iacute;nh sau:</p> <p>- Cần t&iacute;ch lũy, trau dồi tri thức v&agrave; kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Khẳng định được gi&aacute; trị của bản th&acirc;n trong m&ocirc;i trường học tập, l&agrave;m việc, sinh sống của m&igrave;nh.</p> <p>- Ho&agrave;n th&agrave;nh tốt mọi tr&aacute;ch nhiệm, bổn phận của m&igrave;nh đối với gia đ&igrave;nh, đất nước, x&atilde; hội&hellip;</p> <p>- L&agrave;m phong ph&uacute; đời sống tinh thần. R&egrave;n luyện lối sống v&agrave; c&aacute;ch ứng xử ph&ugrave; hợp. Cần khẳng định c&aacute; t&iacute;nh c&aacute; nh&acirc;n nhưng phải đặt trong giới hạn của c&aacute;c chuẩn mực đạo đức x&atilde; hội.</p> <p>2.&nbsp;</p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>a. Đảm bảo cấu tr&uacute;c b&agrave;i văn nghị luận.</p> <p>b. X&aacute;c định đ&uacute;ng luận đề: t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật Li&ecirc;n l&uacute;c chiều t&agrave;n.</p> <p>c. Triển khai luận đề: Triển khai th&agrave;nh c&aacute;c luận điểm, thể hiện sự cảm nhận s&acirc;u sắc v&agrave; vận dụng tốt c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa l&yacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng.</p> <p>1. Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Thạch Lam l&agrave; c&acirc;y b&uacute;t xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, l&agrave; một con người đ&ocirc;n hậu v&agrave; tinh tế. &Ocirc;ng c&oacute; quan niệm văn chương l&agrave;nh mạnh, tiến bộ v&agrave; c&oacute; biệt t&agrave;i về truyện ngắn. Mỗi truyện của Thạch Lam như một b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao t&igrave;nh cảm mến y&ecirc;u ch&acirc;n th&agrave;nh v&agrave; sự nhạy cảm của t&aacute;c giả trước những biến th&aacute;i của cảnh vật v&agrave; l&ograve;ng người. Văn Thạch Lam trong s&aacute;ng, giản dị v&agrave; th&acirc;m trầm, s&acirc;u sắc.</p> <p>- Hai đứa trẻ l&agrave; một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập Nắng trong vườn (1938).<br />Ph&acirc;n t&iacute;ch bức tranh phố huyện l&uacute;c chiều t&agrave;n</p> <p>2. Ph&acirc;n t&iacute;ch</p> <p>a. Bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n:</p> <p>- &Acirc;m thanh:</p> <p>+ Tiếng trống thu kh&ocirc;ng vang l&ecirc;n từng tiếng một: gợi buồn</p> <p>+ Tiếng ếch nh&aacute;i k&ecirc;u ran ngo&agrave;i đồng ruộng theo gi&oacute; nhẹ đưa v&agrave;o: &acirc;m thanh rộn r&atilde; nhưng lại gợi ảo n&atilde;o, ảm đạm.</p> <p>+ Tiếng muỗi đ&atilde; bắt đầu vo ve trong cửa h&agrave;ng hơi tối: nhấn mạnh sự tĩnh mịch của buổi chiều.</p> <p>&rarr; Tĩnh vắng, gợi buồn.</p> <p>- H&igrave;nh ảnh, m&agrave;u sắc:</p> <p>+ &ldquo;Phương T&acirc;y đỏ rực như lửa ch&aacute;y&rdquo;</p> <p>+ &ldquo;Những đ&aacute;m m&acirc;y &aacute;nh hồng như h&ograve;n than sắp t&agrave;n&rdquo;</p> <p>&rarr; Gam m&agrave;u s&aacute;ng nhưng l&agrave; dấu hiệu của sự lụi t&agrave;n.</p> <p>- Đường n&eacute;t:</p> <p>+ D&atilde;y tre l&agrave;ng trước mặt đen lại cắt h&igrave;nh r&otilde; rệt tr&ecirc;n nền trời: gợi sự ảm đạm bao tr&ugrave;m l&ecirc;n kh&ocirc;ng gian khi b&oacute;ng chiều dần bu&ocirc;ng</p> <p>* Nghệ thuật:</p> <p>- Nhịp điệu chậm r&atilde;i, c&acirc;u văn gi&agrave;u t&iacute;nh nhạc v&agrave; gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh</p> <p>&rarr; Tạo n&ecirc;n sự &ecirc;m dịu, y&ecirc;n ả, thanh b&igrave;nh cho bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> <p>- D&ugrave;ng những n&eacute;t vẽ giản dị, ch&acirc;n thực, kh&ocirc;ng cầu k&igrave;, kiểu c&aacute;ch</p> <p>&rarr; Lột tả được c&aacute;i thần, c&aacute;i hồn của bức tranh th&ocirc;n qu&ecirc; Việt Nam</p> <p>&rarr; L&agrave;m gợi l&ecirc;n bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n l&uacute;c chiều t&agrave; đẹp, mơ mộng, y&ecirc;n ả, thanh b&igrave;nh nhưng cũng u buồn, lặng lẽ, ảm đạm.</p> <p>b. Bức tranh sinh hoạt:</p> <p>* Cảnh chợ t&agrave;n:</p> <p>- &Acirc;m thanh: chỉ c&oacute; một &acirc;m thanh duy nhất &ldquo;tiếng ồn &agrave;o cũng mất&rdquo; khi chợ họp giữa đ&atilde; v&atilde;n từ l&acirc;u &rarr; tiếng ồn &agrave;o l&agrave; &acirc;m thanh n&aacute;o nhiệt khi chợ đ&ocirc;ng vui tấp nập th&igrave; b&acirc;y giờ đ&atilde; tắt dần, mất hẳn, trả lại sự y&ecirc;n tĩnh vốn c&oacute; cho phố huyện.</p> <p>&rarr; B&uacute;t ph&aacute;p lấy động tả tĩnh. &Acirc;m thanh c&oacute; nhưng c&agrave;ng buồn hơn, c&agrave;ng khiến kh&ocirc;ng gian tĩnh vắng hơn.</p> <p>- H&igrave;nh ảnh:</p> <p>+ Chỉ c&ograve;n một v&agrave;i người b&aacute;n h&agrave;ng về muộn ở lại dọn nốt h&agrave;ng v&agrave; tr&ograve; chuyện với nhau v&agrave;i c&acirc;u.</p> <p>+ Nền chợ: chỉ c&ograve;n lại vỏ thị, vỏ bưởi, l&aacute; nh&atilde;n, b&atilde; m&iacute;a&hellip;</p> <p>+ Những đứa trẻ con nh&agrave; ngh&egrave;o ở ven chợ c&uacute;i lom khom tr&ecirc;n mặt đất, đi t&igrave;m t&ograve;i, nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay bất cứ những g&igrave; c&ograve;n s&oacute;t lại&hellip;</p> <p>&rarr; Kh&ocirc;ng chỉ t&agrave;n tạ, u buồn m&agrave; c&ograve;n ngh&egrave;o n&agrave;n, xao x&aacute;c, ti&ecirc;u điều</p> <p>&rarr; &Aacute;m ảnh, tội nghiệp.</p> <p>- M&ugrave;i vị: &ldquo;một m&ugrave;i &acirc;m ẩm bốc l&ecirc;n&hellip;&rdquo; &rarr; với Li&ecirc;n đ&oacute; l&agrave; m&ugrave;i vị của qu&ecirc; hương.</p> <p>* H&igrave;nh ảnh những kiếp người t&agrave;n:</p> <p>- Những đứa trẻ con nh&agrave; ngh&egrave;o ở ven chợ: c&uacute;i lom khom tr&ecirc;n mặt đất, đi t&igrave;m t&ograve;i, nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay bất cứ những g&igrave; c&ograve;n s&oacute;t lại&hellip; &rarr; đ&aacute;ng thương, tội nghiệp.</p> <p>- Mẹ con chị T&iacute;: ban ng&agrave;y m&ograve; cua bắt ốc, ban đ&ecirc;m dọn h&agrave;ng nước&hellip;&rarr; l&agrave;m lụng chăm chỉ nhưng cũng chẳng kiếm được bao nhi&ecirc;u.</p> <p>- B&agrave; cụ Thi: hơi đi&ecirc;n, nghiện rượu, xuất hiện c&ugrave;ng tiếng cười khanh kh&aacute;ch&hellip; &rarr; ngao ng&aacute;n</p> <p>- Chị em Li&ecirc;n, An: b&aacute;n h&agrave;ng tạp h&oacute;a trong một gia h&agrave;ng thu&ecirc; lại, những m&oacute;n h&agrave;ng đơn giản, b&aacute;n cho v&agrave;i kh&aacute;ch h&agrave;ng quen thuộc &rarr; cũng phải tham gia v&agrave;o c&ocirc;ng việc mưu sinh.</p> <p>- Mẹ Li&ecirc;n, An: l&agrave; trụ cột của gia đ&igrave;nh, l&agrave;m nghề h&agrave;ng x&aacute;o, lấy c&ocirc;ng l&agrave;m l&atilde;i.</p> <p>&rarr; Sự ngh&egrave;o khổ, đơn điệu v&agrave; tẻ nhạt trong nhịp sống.</p> <p>&rarr; Ẩn nhẫn, cam chịu.</p> <p>* T&aacute;c giả gửi gắm tấm l&ograve;ng thương cảm, đồng cảm đối với những con người ngh&egrave;o khổ. Từ đ&oacute;, t&aacute;c giả muốn khơi gợi l&ograve;ng đồng cảm nơi người đọc.</p> <p>3. Tổng kết</p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t lại vấn đề.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài