Đề số 1- Đề kiểm tra học kì 2 - Ngữ văn 11
Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Ngữ văn 11
<p><strong>Phần I: Đọc &ndash; hiểu</strong> (3,0 điểm)</p> <p>Đọc văn bản sau đ&acirc;y v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu từ C&acirc;u 1 đến C&acirc;u 4:</p> <p>T&ocirc;i được tặng một chiếc xe đạp leo n&uacute;i rất đẹp nh&acirc;n dịp sinh nhật của m&igrave;nh. Trong một lần t&ocirc;i đạp xe ra c&ocirc;ng vi&ecirc;n chơi, một cậu b&eacute; cứ quẩn quanh ngắm nh&igrave;n chiếc xe với vẻ th&iacute;ch th&uacute; v&agrave; ngưỡng mộ thực sự.</p> <p>- Chiếc xe n&agrave;y của bạn đấy &agrave;? &ndash; Cậu b&eacute; hỏi.</p> <p>- Anh m&igrave;nh đ&atilde; tặng nh&acirc;n dịp sinh nhật của m&igrave;nh đấy &ndash; T&ocirc;i trả lời, kh&ocirc;ng giấu vẻ tự h&agrave;o v&agrave; m&atilde;n nguyện.</p> <p>- Ồ, ước g&igrave; t&ocirc;i... &ndash; Cậu b&eacute; ngập ngừng.</p> <p>Dĩ nhi&ecirc;n l&agrave; t&ocirc;i biết cậu b&eacute; đang nghĩ g&igrave; rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao c&oacute; được một người anh như thế. Nhưng c&acirc;u n&oacute;i tiếp theo của cậu b&eacute; ho&agrave;n to&agrave;n nằm ngo&agrave;i dự đo&aacute;n của t&ocirc;i.</p> <p>- Ước g&igrave; t&ocirc;i c&oacute; thể trở th&agrave;nh một người anh như thế! &ndash; Cậu ấy n&oacute;i chậm r&atilde;i v&agrave; gương mặt lộ r&otilde; vẻ quyết t&acirc;m. Sau đ&oacute;, cậu đi về ph&iacute;a chiếc ghế đ&aacute; sau lưng t&ocirc;i, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi v&agrave; n&oacute;i:</p> <p>- Đến sinh nhật n&agrave;o đ&oacute; của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nh&eacute;.</p> <p style="text-align: right;">(Theo Hạt giống t&acirc;m hồn, tập 4, nhiều t&aacute;c giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Ch&iacute; Minh, 2006)</p> <p><strong>C&acirc;u 1:</strong> X&aacute;c định phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản. (0,5 điểm)</p> <p><strong>C&acirc;u 2: </strong>Cậu b&eacute; ước trở th&agrave;nh người anh thế n&agrave;o? (0,5 điểm)</p> <p><strong>C&acirc;u 3:</strong> Theo anh/chị, c&acirc;u &ldquo;Cậu ấy n&oacute;i chậm r&atilde;i v&agrave; gương mặt lộ r&otilde; vẻ quyết t&acirc;m&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;? (1,0 điểm)</p> <p><strong>C&acirc;u 4:</strong> Suy nghĩ của anh/chị về th&ocirc;ng điệp được gửi gắm qua c&acirc;u chuyện? (1,0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phần II: L&agrave;m văn </strong>(7,0 điểm)</p> <p>Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong b&agrave;i Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ của H&agrave;n Mặc Tử:</p> <p style="text-align: center;">Sao anh kh&ocirc;ng về chơi th&ocirc;n Vĩ?</p> <p style="text-align: center;">Nh&igrave;n nắng h&agrave;ng cau nắng mới l&ecirc;n</p> <p style="text-align: center;">Vườn ai mướt qu&aacute; xanh như ngọc</p> <p style="text-align: center;">L&aacute; tr&uacute;c che ngang mặt chữ điền.</p> <p style="text-align: right;">(Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, 2016, tr. 39)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>Phần I: Đọc &ndash; hiểu </strong>(3,0 điểm)</p> <p><strong>C&acirc;u 1:</strong> Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh: Tự sự</p> <p><strong>C&acirc;u 2:</strong> HS c&oacute; thể trả lời 1 trong c&aacute;c c&aacute;ch sau:</p> <p>- Cậu b&eacute; ước trở th&agrave;nh người anh mang lại niềm vui, niềm tự h&agrave;o cho người em.</p> <p>- Cậu b&eacute; ước trở th&agrave;nh người anh nh&acirc;n hậu, được b&ugrave; đắp, chia sẻ, y&ecirc;u thương.</p> <p>- Cậu b&eacute; ước trở th&agrave;nh người anh giống như người anh của nh&acirc;n vật t&ocirc;i.</p> <p>Cậu b&eacute; ước trở th&agrave;nh người anh c&oacute; chiếc xe lăn lắc tay để tặng người em tật nguyền của m&igrave;nh.</p> <p><strong>C&acirc;u 3: </strong>C&acirc;u &ldquo;Cậu ấy n&oacute;i chậm r&atilde;i v&agrave; gương mặt lộ r&otilde; vẻ quyết t&acirc;m&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa l&agrave;: Cậu b&eacute; c&oacute; l&ograve;ng quyết t&acirc;m cao độ muốn biến ước mơ của m&igrave;nh th&agrave;nh hiện thực. Hoặc:</p> <p>Cậu b&eacute; đang nung nấu quyết t&acirc;m thực hiện ước mơ của m&igrave;nh l&agrave; tặng xe lăn cho người em tật nguyền.</p> <p><strong>C&acirc;u 4:</strong> HS cần r&uacute;t ra được th&ocirc;ng điệp gửi gắm qua c&acirc;u chuyện, đồng thời b&agrave;y tỏ được suy nghĩ s&acirc;u sắc của c&aacute; nh&acirc;n về th&ocirc;ng điệp ấy. C&oacute; thể theo hướng:</p> <p>- Th&ocirc;ng điệp: Sống phải biết y&ecirc;u thương, quan t&acirc;m, chia sẻ.</p> <p>- N&ecirc;u suy nghĩ: T&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự quan t&acirc;m sẽ phần n&agrave;o b&ugrave; đắp những thiệt th&ograve;i v&agrave; mang lại niềm vui, niềm hạnh ph&uacute;c cho những người c&oacute; ho&agrave;n cảnh &eacute;o le... Người biết y&ecirc;u thương, quan t&acirc;m người kh&aacute;c cũng sẽ được nhận lại niềm vui, t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; sự k&iacute;nh trọng. Trong cuộc sống, cần biết vị tha, bao dung; ph&ecirc; ph&aacute;n lối sống v&ocirc; cảm, vị kỉ...)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phần II: L&agrave;m văn </strong>(7,0 điểm)</p> <p><strong>a. Đảm bảo cấu tr&uacute;c b&agrave;i văn nghị luận:</strong></p> <p>Mở b&agrave;i n&ecirc;u được vấn đề, th&acirc;n b&agrave;i triển khai được vấn đề gồm nhiều &yacute;/ đoạn văn, kết b&agrave;i kết luận được vấn đề.&nbsp;</p> <p>b. X&aacute;c định đ&uacute;ng vấn đề cần nghị luận:</p> <p>Vẻ đẹp của bức tranh th&ocirc;n Vĩ v&agrave; t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả.</p> <p><strong>c. Triển khai vấn đề nghị luận:</strong></p> <p>Vận dụng tốt c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa l&yacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p>1. <span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i</span></p> <p>- Giới thiệu t&aacute;c giả H&agrave;n Mặc Tử</p> <p>- Giới thiệu chung về t&aacute;c phẩm Đ&acirc;y th&ocirc;n Vĩ Dạ</p> <p>2. <span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i</span></p> <p>a. Khổ 1: Cảnh th&ocirc;n Vĩ v&agrave; hi vọng hạnh ph&uacute;c của thi nh&acirc;n</p> <p>Sao anh kh&ocirc;ng về chơi th&ocirc;n Vĩ</p> <p>- Hai c&aacute;ch hiểu:</p> <p>+ Đ&oacute; l&agrave; lời của người con g&aacute;i th&ocirc;n Vĩ Dạ với giọng hờn giận, tr&aacute;ch m&oacute;c nhẹ nh&agrave;ng. Nh&acirc;n vật &ldquo;anh&rdquo; ch&iacute;nh l&agrave; H&agrave;n Mặc Tử.</p> <p>+ C&oacute; thể hiểu đ&acirc;y l&agrave; lời của H&agrave;n Mặc Tử, H&agrave;n Mặc Tử ph&acirc;n th&acirc;n v&agrave; tự hỏi ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p>&rarr; C&acirc;u thơ mở đầu c&oacute; chức năng như lời dẫn dắt, giới thiệu người đọc đến với th&ocirc;n Vĩ của người con g&aacute;i m&agrave; thi nh&acirc;n thương nhớ.</p> <p>Nh&igrave;n nắng h&agrave;ng cau nắng mới l&ecirc;n</p> <p>- &ldquo;Nắng mới l&ecirc;n&rdquo;: nắng đầu ti&ecirc;n của ng&agrave;y mới, ấm &aacute;p, trong trẻo, tinh khiết.</p> <p>- &ldquo;Nắng h&agrave;ng cau&rdquo;: c&acirc;y cau l&agrave; c&acirc;y cao nhất trong vườn, được đ&oacute;n nhận &aacute;nh nắng đầu ti&ecirc;n</p> <p>&rarr; Nắng mới buổi sớm, trong trẻo, tinh kh&ocirc;i</p> <p>Vườn ai mướt qu&aacute; xanh như ngọc</p> <p>- &ldquo;Mướt&rdquo;: &aacute;nh l&ecirc;n vẻ mượt m&agrave;, &oacute;ng ả, tr&agrave;n đầy nhựa sống</p> <p>- &ldquo;Xanh như ngọc&rdquo;: m&agrave;u xanh s&aacute;ng ngời, long lanh</p> <p>&rarr; Cả vưỡn Vĩ như được tắm gội bởi sương đ&ecirc;m, đang ch&igrave;m trong giấc ngủ th&igrave; được đ&aacute;nh thức v&agrave; bừng l&ecirc;n trong &aacute;nh nắng hồng ban mai. Nắng mai r&oacute;t v&agrave;o khu vườn, cứ đầy dần l&ecirc;n theo từng đốt cau. Đến khi ngập tr&agrave;n, th&igrave; n&oacute; biến cả khu vườn th&agrave;nh một đảo ngọc, vừa thanh khiết, vừa cao sang.</p> <p>&rarr; Bức tranh th&ocirc;n Vĩ hiện l&ecirc;n thật đẹp, thơ mộng.</p> <p>- Sự xuất hiện của con người th&ocirc;n Vĩ:</p> <p>L&aacute; tr&uacute;c che ngang mặt chữ điền</p> <p>- &ldquo;Mặt chữ điền&rdquo;: Theo quan niệm người Huế, mặt chữ điền l&agrave; khu&ocirc;n mặt đẹp, ph&uacute;c hậu.</p> <p>- &ldquo;L&aacute; tr&uacute;c che ngang&rdquo;: gợi vẻ đẹp k&iacute;n đ&aacute;o, dịu d&agrave;ng của người con g&aacute;i Huế.</p> <p>&rarr; H&igrave;nh ảnh thơ được mi&ecirc;u tả theo hướng c&aacute;ch điệu h&oacute;a, chỉ gợi l&ecirc;n vẻ đẹp của con người, kh&ocirc;ng chỉ r&otilde; l&agrave; ai cụ thể. Ở đ&acirc;y, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người h&ograve;a hợp trong vẻ đẹp k&iacute;n đ&aacute;o, trữ t&igrave;nh.</p> <p>&rarr; Niềm vui khi nhận được t&iacute;n hiệu t&igrave;nh cảm của người thiếu nữ, hy vọng l&oacute;e s&aacute;ng về t&igrave;nh y&ecirc;u, hạnh ph&uacute;c.</p> <p>3. <span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i</span></p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t v&agrave; mở rộng vấn đề</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài