Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
Đề 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 11
<p><strong>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</strong></p> <p>Đọc b&agrave;i thơ sau v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:</p> <h4 style="text-align: center;">TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI</h4> <p style="text-align: center;">Đ&acirc;u Thị Nở, đ&acirc;u Ch&iacute; Ph&egrave;o,</p> <p style="text-align: center;">Đ&acirc;u l&agrave;ng Vũ Đại đ&oacute;i ngh&egrave;o Nam Cao?</p> <p style="text-align: center;">Vẫn vườn chuối gi&oacute; lao xao</p> <p style="text-align: center;">S&ocirc;ng Ch&acirc;u vẫn chảy n&ocirc;n nao mạn thuyền...</p> <p style="text-align: center;">Ả ngớ ngẩn. G&atilde; kh&ugrave;ng đi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: center;">Khi t&igrave;nh y&ecirc;u đến bỗng nhi&ecirc;n th&agrave;nh người!</p> <p style="text-align: center;">Vườn xu&ocirc;ng trăng nở nụ cười</p> <p style="text-align: center;">Ph&uacute;t gi&acirc;y tan chảy v&agrave;ng mười trong nhau.</p> <p style="text-align: center;">Giữa đời v&agrave;ng lẫn với thau</p> <p style="text-align: center;">L&ograve;ng tin c&ograve;n ch&uacute;t về sau để d&agrave;nh</p> <p style="text-align: center;">T&igrave;nh y&ecirc;u n&ecirc;n vị ch&aacute;o h&agrave;nh</p> <p style="text-align: center;">Đời chung b&aacute;t vỡ thơm l&agrave;nh lứa đ&ocirc;i!</p> <p style="text-align: center;"><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>(L&ecirc; Đ&igrave;nh C&aacute;nh)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span> B&agrave;i thơ được viết theo thể thơ g&igrave;? (0.5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span> Đọc b&agrave;i thơ tr&ecirc;n, anh/chị li&ecirc;n tưởng đến t&aacute;c phẩm văn học n&agrave;o đ&atilde; học trong chương tr&igrave;nh Ngữ văn 11? H&atilde;y chỉ ra 01 chi tiết nghệ thuật đặc sắc của t&aacute;c phẩm đ&oacute; được t&aacute;c giả L&ecirc; Đ&igrave;nh C&aacute;nh nhắc tới trong b&agrave;i thơ. (1.0 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span> C&acirc;u thơ: &ldquo;Khi t&igrave;nh y&ecirc;u đến bỗng nhi&ecirc;n th&agrave;nh người&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;? (0.5 điểm)</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span> Trong khoảng 10 d&ograve;ng, h&atilde;y b&agrave;y tỏ suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của t&igrave;nh y&ecirc;u thương (1.0 điểm)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&agrave;m văn: (7.0 điểm)</strong></p> <p>Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Huấn Cao trong t&aacute;c phẩm Chữ người tử t&ugrave; (Nguyễn Tu&acirc;n).</p> <p>&nbsp;</p> <h3>Lời giải chi tiết</h3> <p><strong>I. ĐỌC HIỂU &nbsp;</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 1:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c thể thơ đ&atilde; học</p> <p>* C&aacute;ch giải:&nbsp;Thể thơ lục b&aacute;t</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 2:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: T&aacute;i hiện kiến thức đ&atilde; học về t&aacute;c phẩm Ch&iacute; Ph&egrave;o</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- T&aacute;c phẩm: Ch&iacute; Ph&egrave;o &ndash; Nam Cao</p> <p>- Chi tiết đặc sắc: b&aacute;t ch&aacute;o h&agrave;nh</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 3:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp</p> <p>* C&aacute;ch giải: C&acirc;u thơ &ldquo;Khi t&igrave;nh y&ecirc;u đến bỗng nhi&ecirc;n th&agrave;nh người&rdquo; cho thấy t&igrave;nh y&ecirc;u c&oacute; sức mạnh lớn lao gi&uacute;p cảm h&oacute;a con người v&agrave; l&agrave;m cho con người trở n&ecirc;n người hơn.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">C&acirc;u 4:</span></p> <p>* Phương ph&aacute;p: Ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&igrave;nh luận</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p>- Đảm bảo y&ecirc;u cầu 01 đoạn văn</p> <p>- Đảm bảo dung lượng y&ecirc;u cầu</p> <p>- Học sinh c&oacute; thể tr&igrave;nh b&agrave;y một số &yacute; sau:</p> <p>+ T&igrave;nh y&ecirc;u thương gi&uacute;p con người vượt qua những kh&oacute; khăn, gian khổ, những vấp ng&atilde;&hellip; trong cuộc sống.</p> <p>+ Gi&uacute;p cảm h&oacute;a v&agrave; l&agrave;m thay đổi con người</p> <p>+ Gi&uacute;p con người th&ecirc;m vững tin v&agrave;o cuộc sống v&agrave; khiến cuộc đời trở n&ecirc;n tươi đẹp hơn</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. L&Agrave;M VĂN&nbsp;</strong></p> <p>* Phương ph&aacute;p:</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch (Ph&acirc;n t&iacute;ch đề để x&aacute;c định thể loại, y&ecirc;u cầu, phạm vi dẫn chứng).</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận (ph&acirc;n t&iacute;ch, tổng hợp, b&agrave;n luận,&hellip;) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.</p> <p>* C&aacute;ch giải:</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu chung:</span></p> <p>- Th&iacute; sinh biết kết hợp kiến thức v&agrave; kỹ năng về dạng b&agrave;i nghị luận văn học để tạo lập văn bản. B&agrave;i viết phải c&oacute; bố cục đầy đủ, r&otilde; r&agrave;ng; văn viết c&oacute; cảm x&uacute;c; bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n kết; kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, từ ngữ, ngữ ph&aacute;p.</p> <p>- Đảm bảo cấu tr&uacute;c b&agrave;i nghị luận: Tr&igrave;nh b&agrave;y đầy đủ c&aacute;c phần Mở b&agrave;i, Th&acirc;n b&agrave;i, Kết luận. Phần Mở b&agrave;i biết dẫn dắt hợp l&yacute; v&agrave; n&ecirc;u được vấn đề; phần Th&acirc;n b&agrave;i biết tổ chức th&agrave;nh nhiều đoạn văn li&ecirc;n kết chặt chẽ với nhau c&ugrave;ng l&agrave;m s&aacute;ng tỏ vấn đề v&agrave; thể hiện được ấn tượng, cảm x&uacute;c s&acirc;u đậm của c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p>- X&aacute;c định đ&uacute;ng vấn đề cần nghị luận</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Y&ecirc;u cầu nội dung:</span></p> <p>1. Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p>- Nguyễn Tu&acirc;n l&agrave; c&acirc;y b&uacute;t xuất sắc của nền văn học Việt Nam. &Ocirc;ng l&agrave; một định nghĩa về người nghệ sĩ. Cuộc đời cầm b&uacute;t của &ocirc;ng l&agrave; một h&agrave;nh tr&igrave;nh kh&ocirc;ng mệt mỏi kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; diễn tả c&aacute;i đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n s&ocirc;ng n&uacute;i qu&ecirc; hương, vẻ đẹp của con người.</p> <p>- Chữ người tử t&ugrave; l&agrave; truyện ngắn đứng v&agrave;o h&agrave;ng kiệt t&aacute;c của văn xu&ocirc;i Việt Nam hiện đại. T&aacute;c phẩm ra đời v&agrave;o l&uacute;c văn xu&ocirc;i đang ho&agrave;n tất qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại h&oacute;a, n&oacute; gieo v&agrave;o l&ograve;ng bạn đọc niềm tin v&agrave;o tương lai của nền văn học nước nh&agrave;.</p> <p>- Chữ người tử t&ugrave; được r&uacute;t từ tập truyện ngắn Vang b&oacute;ng một thời m&agrave; nghệ thuật viết văn đ&atilde; đạt gần tới sự to&agrave;n thiện, to&agrave;n mỹ.</p> <p>2. Cảm nhận về vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng Huấn Cao</p> <p>a. Vẻ đẹp t&agrave;i hoa, nghệ sĩ:</p> <p>* T&agrave;i gắn liền với danh:</p> <p>- Huấn Cao viết chữ đẹp n&ecirc;n nổi tiếng khắp một v&ugrave;ng rộng lớn: v&ugrave;ng Tỉnh Sơn.</p> <p>- Vi&ecirc;n quản ngục v&agrave; thầy thơ lại cũng biết tiếng.</p> <p>* C&aacute;i t&agrave;i gắn với sự khao kh&aacute;t, nể trọng của người đời:</p> <p>- Vi&ecirc;n quản ngục khao kh&aacute;t c&oacute; được chữ &ocirc;ng Huấn Cao để treo trong nh&agrave;.</p> <p>- Vi&ecirc;n quản ngục biệt nhỡn qua &aacute;nh nh&igrave;n, qua h&agrave;nh động biệt đ&atilde;i</p> <p>&rarr; Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải một c&aacute;i t&agrave;i b&igrave;nh thường m&agrave; n&oacute; đạt đến độ phi thường v&agrave; si&ecirc;u ph&agrave;m.</p> <p>b. Vẻ đẹp của thi&ecirc;n lương:</p> <p>- &ldquo;T&iacute;nh &ocirc;ng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, &ocirc;ng &iacute;t chịu cho chữ&rdquo;:</p> <p>+ &ldquo;Khoảnh&rdquo;: c&oacute; phần ki&ecirc;u ngạo về t&agrave;i năng viết chữ của m&igrave;nh, c&oacute; &yacute; thức về gi&aacute; trị của t&agrave;i năng ấy, t&ocirc;n trọng t&agrave;i năng, sử dụng n&oacute; như một m&oacute;n qu&agrave; m&agrave; thượng đế trao cho n&ecirc;n chỉ trao n&oacute; cho những tấm l&ograve;ng trong thi&ecirc;n hạ.</p> <p>- &ldquo;Ta nhất sinh kh&ocirc;ng v&igrave; v&agrave;ng ngọc hay quyền thế m&agrave; &eacute;p m&igrave;nh viết c&acirc;u đối bao giờ&rdquo; ⟶ kh&iacute; chất, quan điểm của Huấn Cao.</p> <p>- &ldquo;Ta cảm tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i của c&aacute;c người. Thiếu ch&uacute;t nữa ta đ&atilde; phụ mất một tấm l&ograve;ng trong thi&ecirc;n hạ&rdquo;&nbsp;</p> <p>&rarr; Tấm l&ograve;ng của Huấn Cao với những con người y&ecirc;u c&aacute;i đẹp, trọng c&aacute;i t&agrave;i.</p> <p>c. Vẻ đẹp của kh&iacute; ph&aacute;ch:</p> <p>* Tinh thần nghĩa hiệp:</p> <p>- &nbsp;L&agrave; người giỏi chữ nghĩa nhưng kh&ocirc;ng đi theo lối m&ograve;n, d&aacute;m cầm đầu một cuộc đại phản chống lại triều đ&igrave;nh m&agrave; &ocirc;ng căm gh&eacute;t.</p> <p>* Tư thế đ&agrave;ng ho&agrave;ng, hi&ecirc;n ngang, bất khuất:</p> <p>- H&agrave;nh động Huấn Cao c&ugrave;ng c&aacute;c bạn t&ugrave; giỗ g&ocirc;ng. Huấn Cao ở vị tr&iacute; đầu thang g&ocirc;ng &ndash; ngay trong t&igrave;nh thế bi đ&aacute;t vẫn đứng ở vị tr&iacute; chủ so&aacute;i.</p> <p>- Trước lời đe dọa của t&ecirc;n l&iacute;nh &aacute;p giải t&ugrave;, Huấn Cao kh&ocirc;ng hề để t&acirc;m, coi thường, vẫn lạnh l&ugrave;ng ch&uacute;c mũi g&ocirc;ng đ&aacute;nh thuỳnh một c&aacute;i xuống nền đ&aacute; tảng&hellip;</p> <p>* Bản lĩnh cứng cỏi, kh&ocirc;ng sợ quyền uy v&agrave; kh&ocirc;ng sợ c&aacute;i chết:</p> <p>- C&aacute;ch Huấn Cao đ&oacute;n nhận sự biệt đ&atilde;i của vi&ecirc;n quản ngục.</p> <p>- Khi vi&ecirc;n quản ngục xuống tận ph&ograve;ng giam hỏi han &acirc;n cần, chu đ&aacute;o, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc đến điều: &ldquo;Ngươi hỏi ta muốn g&igrave;, ta chỉ muốn c&oacute; một điều, l&agrave; nh&agrave; ngươi đừng đặt ch&acirc;n v&agrave;o đ&acirc;y&rdquo;.</p> <p>- V&agrave;o thời điểm nhận tin dữ (ng&agrave;y mai v&agrave;o kinh chịu &aacute;n ch&eacute;m), Huấn Cao b&igrave;nh tĩnh, mỉm cười.</p> <p>d. Sự tỏa s&aacute;ng của ba vẻ đẹp trong cảnh cho chữ:</p> <p>* Vẻ đẹp t&agrave;i hoa:</p> <p>- T&agrave;i năng của Huấn Cao kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; những lời đồn đại nữa, n&oacute; đ&atilde; hiện th&agrave;nh h&igrave;nh: &ldquo;những n&eacute;t chữ vu&ocirc;ng tươi tắn&hellip;&rdquo;</p> <p>* Vẻ đẹp kh&iacute; ph&aacute;ch:</p> <p>- Tr&aacute;i với sự lo lắng của vi&ecirc;n quản ngục v&agrave; thầy thơ lại, Huấn Cao rất thản nhi&ecirc;n đ&oacute;n nhận, coi c&aacute;i chết nhẹ tựa l&ocirc;ng hồng, lặng người &aacute;i ngại cho vi&ecirc;n quản ngục.</p> <p>- Kh&ocirc;ng để t&acirc;m tới mọi thứ xung quanh, chỉ tập trung v&agrave;o những n&eacute;t chữ m&agrave; m&igrave;nh đang tạo ra.</p> <p>* Vẻ đẹp thi&ecirc;n lương:</p> <p>- Hiểu ra tấm l&ograve;ng của quản ngục.</p> <p>- Quan niệm: kh&ocirc;ng được phụ l&ograve;ng người -&gt; trong những gi&acirc;y ph&uacute;t cuối đời đ&atilde; viết chữ d&agrave;nh tặng vi&ecirc;n quản ngục, d&agrave;nh tặng cho tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i trong thi&ecirc;n hạ.</p> <p>- Đỡ vi&ecirc;n quan coi ngục đứng thẳng dậy, đưa ra những lời khuy&ecirc;n ch&iacute; t&igrave;nh.</p> <p>e. Tổng hợp đ&aacute;nh gi&aacute; về nh&acirc;n vật:</p> <p>* Nguy&ecirc;n mẫu: Cao B&aacute; Qu&aacute;t</p> <p>- C&ugrave;ng họ Cao, giữ chức coi s&oacute;c việc học ở địa phương.</p> <p>- Huấn Cao l&agrave; người tử t&ugrave;, d&aacute;m cầm đầu đội qu&acirc;n chống lại triều đ&igrave;nh. Cao B&aacute;t Qu&aacute;t l&agrave; thủ lĩnh, qu&acirc;n sư cho cuộc khởi nghĩa của nh&acirc;n d&acirc;n Mỹ Lương &ndash; H&agrave; T&acirc;y chống lại triều đ&igrave;nh rồi cũng bị kết &aacute;n tử h&igrave;nh.</p> <p>- C&ugrave;ng được t&ocirc;n vinh v&igrave; t&agrave;i năng viết chữ đẹp.</p> <p>- Sự c&uacute;i đầu trước Huấn Cao của quản ngục cũng giống như c&acirc;u thơ của Cao B&aacute; Qu&aacute;t: &ldquo;Nhất sinh đ&ecirc; thủ b&aacute;i mai hoa&rdquo;</p> <p>* Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật:</p> <p>- Mang nhiều dấu ấn của chủ nghĩa l&atilde;ng mạn:</p> <p>+ L&agrave; con người t&agrave;i hoa t&agrave;i tử, kh&aacute;c thường.</p> <p>+ D&ugrave;ng thủ ph&aacute;p cường điệu, ph&oacute;ng đại v&agrave; thủ ph&aacute;p đối lập.</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u chất tạo h&igrave;nh, d&ugrave;ng nhiều từ H&aacute;n Việt mang m&agrave;u sắc cổ k&iacute;nh, gợi về c&aacute;i đẹp của một thời vang b&oacute;ng.</p> <p>* Nội dung tư tưởng m&agrave; nh&acirc;n vật truyền tải:</p> <p>- Quan điểm thẩm mỹ tiến bộ: lu&ocirc;n cho rằng c&aacute;i đẹp phải gắn liền với c&aacute;i thiện.</p> <p>- Th&ocirc;ng điệp: c&aacute;i đẹp sẽ chiến thắng c&aacute;i xấu xa, c&aacute;i thiện sẽ chiến thắng c&aacute;i &aacute;c, &aacute;nh s&aacute;ng sẽ chiến thắng b&oacute;ng tối.</p> <p>- Th&ocirc;ng qua việc ca ngợi Huấn Cao t&aacute;c giả t&ocirc;n vinh những n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a truyền thống d&acirc;n tộc, t&ocirc;n vinh một trang anh h&ugrave;ng dũng liệt&nbsp;</p> <p>&rarr; Ca ngợi Huấn Cao l&agrave; biểu hiện k&iacute;n đ&aacute;o của l&ograve;ng y&ecirc;u nước.</p> <p>3. Tổng kết</p> <p>- Kh&aacute;i qu&aacute;t v&agrave; mở rộng vấn đề</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài