Đọc thêm: Văn học khái luận - Đặng Thai Mai
Cảm nhận về vấn đề nguyên tắc trong Văn học khái kuận của Đặng Thai Mai
<p><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p>Cảm nhận về vấn đề nguy&ecirc;n tắc trong Văn học kh&aacute;i luận của Đặng Thai Mai.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đặng Thai Mai (1904-1984) l&agrave; nh&agrave; gi&aacute;o, nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu văn học, nh&agrave; hoạt động ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội rất nổi tiếng, người c&oacute; c&ocirc;ng lao to lớn x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển nền văn học - văn ho&aacute; C&aacute;ch mạng Việt Nam.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &Ocirc;ng để lại nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh, trong đ&oacute; c&oacute; cuốn Văn học kh&aacute;i luận xuất bản năm 1944. Văn bản Vấn đề nguy&ecirc;n tắc tr&iacute;ch trong chương II của t&aacute;c phẩm n&agrave;y.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Nguy&ecirc;n tắc s&aacute;ng t&aacute;c, nghi&ecirc;n cứu, ph&ecirc; b&igrave;nh nghệ thuật l&agrave; g&igrave;? Đặng Thai Mai đ&atilde; chỉ r&otilde;: "Nghệ thuật đ&atilde; ph&aacute;t triển tr&ecirc;n nền sinh hoạt x&atilde; hội th&igrave; ta c&oacute; thể đứng về phương diện sinh hoạt m&agrave; b&igrave;nh phẩm, m&agrave; nghi&ecirc;n cứu, m&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c".</p> <p>&nbsp; &nbsp; Nền sinh hoạt x&atilde; hội l&agrave; kinh tế, ch&iacute;nh trị, văn ho&aacute;, l&agrave; chế độ, l&agrave; cuộc sống sản xuất, chiến đấu, l&agrave; đời sống vật chất v&agrave; tinh thần của c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n trong x&atilde; hội. Văn nghệ sĩ, d&ugrave; l&agrave; nh&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c hay nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh kh&ocirc;ng thể tho&aacute;t ly m&agrave; phải "đứng về phương diện sinh hoạt m&agrave; b&igrave;nh phẩm, m&agrave; nghi&ecirc;n cứu, m&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c". Nguy&ecirc;n tắc đ&oacute; thể hiện một quan điểm nghệ thuật đ&uacute;ng đắn, tiến bộ: nghệ thuật vị nh&acirc;n sinh.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Từ nguy&ecirc;n tắc tr&ecirc;n, Đặng Thai Mai chỉ r&otilde; mỗi một t&aacute;c phẩm của nh&agrave; nghệ sĩ đều hướng về một đối tượng thưởng thức nghệ thuật nhất định, đ&oacute; l&agrave; một người, một giai tầng hay cho cả x&atilde; hội. Cũng v&igrave; thế, c&aacute;c khuynh hướng nghệ thuật, c&aacute;c tr&agrave;o lưu nghệ thuật xưa nay sau một thời kỳ to&agrave;n thịnh cũng phải chịu luật đ&agrave;o thải của thời gian v&agrave; đại ch&uacute;ng.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Phần tiếp theo, t&aacute;c giả đ&atilde; chứng minh một c&aacute;ch to&agrave;n diện v&agrave; cụ thể nguy&ecirc;n tắc tr&ecirc;n.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Ở Ph&aacute;p, văn đ&agrave;n qu&yacute; ph&aacute;i "La Pl&ecirc;-i-&aacute;t" trong thế kỷ XVI đ&atilde; bị tr&agrave;o lưu văn nghệ cổ điển (từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX) thay thế; nhưng rồi tr&agrave;o lưu văn nghệ cổ điển ấy đ&atilde; bị chủ nghĩa l&atilde;ng mạn (cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX) &aacute;t hẳn.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Ở Việt Nam ch&uacute;ng ta cũng vậy, trong v&ograve;ng trăm năm nay (cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX) th&igrave; "sự diễn tiến vẫn tuần tự theo c&ocirc;ng lệ giai tầng". Văn thơ cổ điển của c&aacute;c nh&agrave; nho viết bằng chữ H&aacute;n v&agrave; chữ N&ocirc;m "chỉ d&ugrave;ng&rdquo; những danh từ tao nh&atilde; với ni&ecirc;m luật chặt chẽ, với &yacute; tưởng của văn ho&aacute;, đạo đức qu&yacute; ph&aacute;i (phong kiến) đ&atilde; bị thay thế bởi thơ mới, bởi văn học l&atilde;ng mạn, văn học hiện thực thời tiền chiến, đ&oacute; l&agrave; những t&aacute;c phẩm văn chương của tầng lớp tiểu tư sản mang &yacute; thức v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch thị d&acirc;n.</p> <p>&nbsp; &nbsp; Kh&ocirc;ng chỉ ở h&igrave;nh thức nghệ thuật m&agrave; về phần nội dung, t&aacute;c phẩm nghệ thuật n&agrave;o cũng bị chi phối bởi nguy&ecirc;n tắc đ&oacute;. Chủ đề "vĩnh viễn" m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; văn trữ t&igrave;nh tr&ecirc;n văn đ&agrave;n tư sản cho rằng thơ văn bao giờ cũng chỉ c&oacute; thể xoay quanh c&aacute;c lĩnh vực: &aacute;i t&igrave;nh, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; quan niệm người ta đối với sự chết. Đặng Thai Mai n&ecirc;u l&ecirc;n c&acirc;u hỏi: "Nhưng sao họ kh&ocirc;ng thấy rằng đ&oacute; cũng l&agrave; sự sống m&agrave; th&ocirc;i v&agrave; vẫn lu&ocirc;n lu&ocirc;n biến ho&aacute;. Sao kh&ocirc;ng thấy rằng sự sống đ&oacute; đ&atilde; cung cấp cho ch&uacute;ng ta những đề t&agrave;i dồi d&agrave;o hơn văn học ng&agrave;y trước: M&agrave; bấy nhi&ecirc;u chủ đề vĩnh viễn, nh&agrave; văn ở mỗi giai tầng, ở mỗi thời đại cũng vẫn c&oacute; những quan điểm ri&ecirc;ng?".</p> <p>&nbsp; &nbsp; Qua đ&oacute;, Đặng Thai Mai đ&atilde; chỉ r&otilde;: chủ đề t&aacute;c phẩm, quan điểm s&aacute;ng t&aacute;c của văn nghệ sĩ cũng bị chi phối bởi nguy&ecirc;n tắc nghệ thuật ph&aacute;t sinh v&agrave; ph&aacute;t triển tr&ecirc;n nền sinh hoạt x&atilde; hội, v&agrave; c&aacute;c văn nghệ sĩ chỉ c&oacute; thể đứng tr&ecirc;n phương diện x&atilde; hội m&agrave; s&aacute;ng tạo, m&agrave; thể hiện quan điểm nghệ thuật của ri&ecirc;ng m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp; &nbsp; T&aacute;c giả Văn học kh&aacute;i luận đ&atilde; lấy chủ đề t&igrave;nh y&ecirc;u để chứng minh rằng mỗi một t&aacute;c phẩm trong mỗi thời kỳ kh&aacute;c nhau đều c&oacute; c&aacute;ch thể hiện ri&ecirc;ng, mang dấu ấn quan điểm ri&ecirc;ng của nghệ sĩ.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc nền văn học cổ điển, cho n&ecirc;n chữ hiếu được trọng hơn chữ t&igrave;nh, mặc d&ugrave; Th&uacute;y Kiều đ&atilde; trải qua bao đau đớn hi sinh. Tiểu thuyết Tố T&acirc;m của Ho&agrave;ng Ngọc Ph&aacute;ch thuộc xu hướng văn học l&atilde;ng mạn th&igrave; đ&atilde; c&oacute; sự kh&aacute;c biệt: Tố T&acirc;m y&ecirc;u Đạm Thủy kh&ocirc;ng cam chịu cảnh "đặt đ&acirc;u ngồi đấy" m&agrave; tr&aacute;i tim thiếu nữ &ldquo;bỗng đ&aacute;nh những nhịp kh&aacute;c rồi...". V&agrave; chỉ mười năm sau Tố T&acirc;m, thế hệ đ&agrave;n em, c&ocirc; Loan trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt của Nhất Linh thuộc Tự lực văn đo&agrave;n, kh&ocirc;ng chỉ than v&atilde;n kh&oacute;c l&oacute;c m&agrave; c&ograve;n "c&ocirc;ng nhi&ecirc;n tuy&ecirc;n bố những lời phản đối kịch liệt" đối với "phụ mẫu chi mệnh, mỗi chước chi ng&ocirc;n". Sự đ&ograve;i hỏi được tự do trong t&igrave;nh y&ecirc;u phản &aacute;nh một quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật tiến bộ, một xu hướng tiến bộ về hạnh ph&uacute;c v&agrave; gia đ&igrave;nh. H&igrave;nh ảnh c&ocirc; Loan trong phần cuối tiểu thuyết Đoạn tuyệt dấn bước ra đi, kh&ocirc;ng biết c&ocirc; sẽ đi đến đ&acirc;u, nhưng Đặng Thai Mai viết một c&aacute;ch h&oacute;m hỉnh: "Ch&uacute;ng ta c&oacute; c&aacute;i c&ugrave;m chắc chắn l&agrave; c&ocirc; Loan sẽ kh&ocirc;ng bao giờ đi giật l&ugrave;i, l&agrave; về lối cũ&rdquo;.</p> <p><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>Qua sự thể hiện chủ đề t&igrave;nh y&ecirc;u trong ba t&aacute;c phẩm Truyện Kiều, Tố T&acirc;m, Đoạn tuyệt, Đặng Thai Mai đ&atilde; khẳng định: "Văn nghệ lu&ocirc;n lu&ocirc;n diễn tiến theo lịch sử sinh hoạt của x&atilde; hội", "văn học chỉ l&agrave; một lối biểu hiện c&aacute;c h&igrave;nh th&aacute;i &yacute; thức của x&atilde; hội". Văn học l&agrave; sản phẩm tinh thần, cũng như ch&iacute;nh trị, ph&aacute;p luật... thuộc thượng tầng kiến tr&uacute;c "đều g&acirc;y dựng tr&ecirc;n nền tảng sinh hoạt x&atilde; hội m&agrave; vẫn tiến triển biến h&oacute;a lu&ocirc;n, theo khuynh hướng sinh hoạt chung, tr&ecirc;n cơ thể thực tại của đời sống phong kiến tư bản x&atilde; hội". Đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nguy&ecirc;n tắc m&agrave; c&ograve;n l&agrave; quy luật của sự sống, của văn nghệ. Văn học nghệ thuật kh&ocirc;ng thể tho&aacute;t cuộc sống, do đ&oacute; "nghệ thuật vị nh&acirc;n sinh". Pl&ecirc;-kha-nốp (Nga) viết: "Nghệ thuật vị nghệ thuật phải đi đến con đường trụy lạc v&agrave; ti&ecirc;u diệt". Đặng Thai Mai đ&atilde; b&igrave;nh luận: c&acirc;u n&oacute;i của Pl&ecirc;-kha-nốp "rất dễ hiểu"', quan điểm nghệ thuật ấy "thắp &aacute;nh s&aacute;ng lịch sử tiến h&oacute;a&rdquo;.</p> <p>&nbsp; &nbsp; "Vấn đề nguy&ecirc;n tắc l&agrave; một văn bản b&igrave;nh luận văn học nghệ thuật. T&aacute;c giả đ&atilde; c&oacute; một lối viết th&acirc;m trầm, uy&ecirc;n b&aacute;c, kết hợp ba thao t&aacute;c giải th&iacute;ch, chứng minh v&agrave; b&igrave;nh luận mối quan hệ giữa văn học với thực tại x&atilde; hội, với cuộc sống. Đ&oacute; l&agrave; bản chất của văn học nghệ thuật.</p> <p>&nbsp; &nbsp; B&agrave;i viết của Đặng Thai Mai đ&atilde; n&acirc;ng cao nhận thức về &yacute; nghĩa v&agrave; gi&aacute; trị của t&aacute;c phẩm, của xu hướng văn nghệ trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập v&agrave; cảm thụ thơ văn đối với mỗi ch&uacute;ng ta.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài