Đọc thêm: Luận về một chính sách khai hóa - Phan Châu Trinh
Cảm nhận về bài Luận về một chính sách khai hóa của Phan Châu Trinh
<p><strong>Văn bản "Luận về một ch&iacute;nh s&aacute;ch khai h&oacute;a&rdquo; đ&atilde; l&ecirc;n &aacute;n v&agrave; đả k&iacute;ch bọn quan lại An Nam - c&ocirc;ng cụ &aacute;p bức b&oacute;c lột d&acirc;n tộc ta - của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ, đồng thời đ&ograve;i hỏi thực d&acirc;n Ph&aacute;p phải cải lương ch&iacute;nh s&aacute;ch cai trị đối với d&acirc;n Nam để tr&aacute;nh nguy cơ "d&acirc;n cường tắc biến".</strong><br /><br />Phan Ch&acirc;u Trinh (1872 - 1926) biệt hiệu l&agrave; T&acirc;y Hồ, qu&ecirc; ở Quảng Nam, một v&ugrave;ng qu&ecirc;, một xứ sở "địa linh nh&acirc;n kiệt" lừng danh cả nước. Cụ l&agrave; một chiến sĩ y&ecirc;u nước, một ch&iacute; sĩ c&aacute;ch mạng lỗi lạc của d&acirc;n tộc ta trong ba thập ni&ecirc;n đầu của thế kỷ XX.</p> <p>Phan Ch&acirc;u Trinh để lại nhiều thơ văn y&ecirc;u nước n&ecirc;u cao tư tưởng d&acirc;n chủ, đả k&iacute;ch bọn quan lại tay sai tham lam, độc &aacute;c, ch&iacute;nh s&aacute;ch sưu thuế nặng nề của bọn thực d&acirc;n Ph&aacute;p. B&agrave;i Luận về ch&iacute;nh s&aacute;ch khai h&oacute;a tr&iacute;ch trong Thư gửi ch&iacute;nh phủ bảo hộ. Đ&oacute; l&agrave; Thư gửi To&agrave;n quyền Bộ của Phan Ch&acirc;u Trinh viết tại H&agrave; Nội, ng&agrave;y 15/8/1907.</p> <p>Văn bản Luận về một ch&iacute;nh s&aacute;ch khai h&oacute;a đ&atilde; l&ecirc;n &aacute;n v&agrave; đả k&iacute;ch bọn quan lại An Nam - c&ocirc;ng cụ &aacute;p bức b&oacute;c lột d&acirc;n tộc ta - của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ, đồng thời đ&ograve;i hỏi thực d&acirc;n Ph&aacute;p phải cải lương ch&iacute;nh s&aacute;ch cai trị đối với d&acirc;n Nam để tr&aacute;nh nguy cơ "d&acirc;n cường tắc biến".</p> <p>Phần đầu, nh&agrave; ch&iacute; sĩ c&aacute;ch mạng chỉ r&otilde; việc "cải lương&rdquo; quan lại c&ugrave;ng sưu thuế" kh&ocirc;ng hề được quan to&agrave;n quyền n&oacute;i đến bao giờ. Thế m&agrave; b&agrave;i diễn thuyết n&agrave;o, ng&agrave;i cũng lớn tiếng n&oacute;i "sẽ đ&atilde;i người Nam một c&aacute;ch rộng r&atilde;i", "quyết l&ograve;ng khai ho&aacute; cho người Nam", v.v...</p> <p>&Ocirc;ng chủ b&uacute;t b&aacute;o Le Courrier d' Haiphong tuy n&oacute;i về "c&aacute;i tệ thuế th&igrave; kỹ c&agrave;ng lắm, song c&ograve;n vấn đề quan lại th&igrave; &ocirc;ng lại n&oacute;i rằng phải đem c&aacute;i chế độ cũ của An Nam th&igrave; mới trị được d&acirc;n An Nam". Phan Ch&acirc;u Trinh đ&atilde; ph&ecirc; ph&aacute;n: "C&acirc;u đ&oacute; thật lầm to!&rdquo;. &Ocirc;ng vạch trần bộ mặt bọn quan lại An Nam l&agrave; c&ocirc;ng cụ đắc lực của ch&iacute;nh phủ bảo hộ "để &aacute;p chế d&acirc;n Nam đ&atilde; l&acirc;u rồi", c&ograve;n bọn quan lại tay sai th&igrave; "nhờ oai thế của ch&iacute;nh phủ bảo hộ m&agrave; g&acirc;y n&ecirc;n tội &aacute;c với d&acirc;n, cũng đ&atilde; s&acirc;u rồi". V&igrave; thế "quan kh&ocirc;ng chọn m&agrave; lại trị được d&acirc;n bao giờ.&rdquo;</p> <p><br />Phần thứ hai t&aacute;c giả cầu xin ch&iacute;nh phủ bảo hộ l&agrave;m mọi c&aacute;ch để cứu d&acirc;n Nam, đừng "c&oacute; l&ograve;ng thi h&agrave;nh c&aacute;i ch&iacute;nh s&aacute;ch ngược đ&atilde;i d&acirc;n Nam&rdquo; nữa.</p> <p>Phan Ch&acirc;u Trinh đ&atilde; chỉ r&otilde; cuộc sống lầm than tr&acirc;u ngựa, bị &aacute;p bức b&oacute;c lột d&atilde; man n&ecirc;n "d&acirc;n Nam ng&agrave;y nay như một thứ d&acirc;n gần chết rồi". C&ograve;n bọn quan lại tay sai th&igrave; chỉ biết "truyền mệnh lệnh c&ugrave;ng sưu dịch" của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ m&agrave; th&ocirc;i. Ch&iacute;nh s&aacute;ch mới m&agrave; Ch&iacute;nh phủ bảo hộ muốn "ban" cho d&acirc;n chỉ hại d&acirc;n chớ được &iacute;ch g&igrave; đ&acirc;y!", chỉ l&agrave; "n&oacute;i gạt" để mị d&acirc;n, lừa d&acirc;n, chỉ l&agrave;m cho &ldquo;ti&ecirc;u tan d&acirc;n kh&iacute;" v&agrave; "nu&ocirc;i c&aacute;i &aacute;c cho quan lại". T&aacute;c giả bức thư ch&acirc;m biếm c&aacute;i "ch&iacute;nh s&aacute;ch mới&rdquo; của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ "kh&aacute;c n&agrave;o... sợ trẻ kh&oacute;c m&agrave; dỗ cho ăn b&aacute;nh, sợ d&acirc;n đ&oacute;i đi trộm cướp m&agrave; hứa cho n&uacute;i v&agrave;ng mỏ bạc tr&ecirc;n rừng, chẳng qua l&agrave; n&oacute;i gạt cả&rdquo;.</p> <p>Dưới &aacute;ch thống trị t&agrave;n bạo của bọn thực d&acirc;n Ph&aacute;p, nh&acirc;n d&acirc;n ta &ldquo;nặng nề khốn khổ, o&aacute;n giận thấu xương" hỏi "c&aacute;i &aacute;ch quan lại", "c&ugrave;ng sự khốn khổ" v&igrave; "sưu thuế phiền nhiễu", tất sẽ "nh&acirc;n c&ugrave;ng tắc biến",...</p> <p>Phan Ch&acirc;u Trinh k&ecirc;u gọi To&agrave;n quyền Bộ v&agrave; Ch&iacute;nh phủ bảo hộ n&ecirc;n "biết hội ngộ lại" m&agrave; thay đổi ch&iacute;nh s&aacute;ch cai trị như: hưng lợi trừ hại, mở con đường sống cho d&acirc;n ngh&egrave;o, cho th&acirc;n sĩ c&aacute;i quyền nghị luận", mở nh&agrave; b&aacute;o, "thanh trừng tệ lại", v.v... Cụ cầu xin Ch&iacute;nh phủ bảo hộ h&atilde;y &ldquo;đổi ph&aacute;p luật, bỏ khoa cử, mở nh&agrave; học, dựng ph&ograve;ng s&aacute;ch, chấn hưng c&ocirc;ng thương kỹ nghệ...".</p> <p>Những lời k&ecirc;u gọi v&agrave; cầu xin đ&oacute; của nh&agrave; ch&iacute; sĩ tuy thể hiện một tấm l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước thương d&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng bao giờ thực hiện được "lang s&oacute;i kh&ocirc;ng bao giờ thương cừu non". D&ugrave;ng bọn quan lai tay sai để đ&egrave; đầu cưỡi cổ đồng b&agrave;o ta, d&ugrave;ng sưu thuế nặng nề để b&oacute;c lột d&atilde; man d&acirc;n ta, thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch ngu d&acirc;n để cai trị, v.v... đ&atilde; được thực d&acirc;n Ph&aacute;p thi h&agrave;nh một c&aacute;ch th&acirc;m độc, t&agrave;n bạo trong suốt t&aacute;m mươi năm trời. V&igrave; thế, mọi lời k&ecirc;u gọi, lời cầu xin đều kh&ocirc;ng bao giờ được Ch&iacute;nh phủ bảo hộ chấp nhận v&agrave; thực hiện!</p> <p>Phần thứ ba, sau khi t&aacute;c giả bộc lộ l&acirc;m trạng "phẫn uất đầy bụng, kh&ocirc;ng biết k&ecirc;u n&oacute;i c&ugrave;ng ai" n&ecirc;n phải viết bức thư n&agrave;y, &ldquo;dẫu c&oacute; ai th&ugrave; o&aacute;n, ghen gh&eacute;t cũng trối kệ&rdquo;.</p> <p>Nh&agrave; ch&iacute; sĩ sẵn s&agrave;ng "n&oacute;i cho m&agrave; nghe" nếu "quan lớn bảo hộ" "qua c&oacute; tấm l&ograve;ng th&agrave;nh thật khoản đ&atilde;i d&acirc;n Nam". Nh&agrave; ch&iacute; sĩ cũng sẵn s&agrave;ng &ldquo;mắc tội&rdquo; nếu ch&iacute;nh phủ bảo hộ "cứ cố l&ograve;ng thi h&agrave;nh c&aacute;i ch&iacute;nh s&aacute;ch ngược đ&atilde;i d&acirc;n Nam". Cụ khẳng định &ldquo;xin quan lớn định liệu lấy" trong hai điều ấy.</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i rằng những lời lẽ ấy đ&atilde; biểu lộ tấm l&ograve;ng nhiệt th&agrave;nh y&ecirc;u nước v&agrave; th&aacute;i độ dũng cảm của nh&agrave; ch&iacute; sĩ trước cường quyền bạo lực. Lịch sử C&aacute;ch mạng Việt Nam đ&atilde; ghi r&otilde;: th&aacute;ng 4-1908, Phan Ch&acirc;u Trinh bị kết &aacute;n "trảm giam hậu, lưu tam thi&ecirc;n l&yacute;, ngộ x&aacute; bất nguy&ecirc;n" (1) rồi bị đ&agrave;y ra đảo C&ocirc;n L&ocirc;n.</p> <p>Ngo&agrave;i thể thức, lời lẽ hợp l&yacute; như một bức thư, b&agrave;i Luận về một ch&iacute;nh s&aacute;ch khai h&oacute;a l&agrave; một văn băn ch&iacute;nh luận bằng chữ H&aacute;n của một nh&agrave; ch&iacute; sĩ viết c&aacute;ch ch&uacute;ng ta ng&agrave;y nay một thế kỷ?</p> <p>Văn bản n&agrave;y c&oacute; nhiều n&eacute;t đặc sắc về phong c&aacute;ch ch&iacute;nh luận của Phan Ch&acirc;u Trinh. Giọng điệu biến ho&aacute;, l&uacute;c th&igrave; mềm mỏng lịch thiệp, l&uacute;c th&igrave; mạnh mẽ, đanh th&eacute;p. Ng&ocirc;n từ mang dấu ấn thời đại rất r&otilde;: c&aacute;i tệ sưu thuế, c&aacute;i &aacute;ch quan lại, o&aacute;n giận thấu, sưu thuế phiền nhiễu, nh&acirc;n c&ugrave;ng t&aacute;c biến, bị khổ ức, biết hội ngộ, thanh trừng tệ hại, d&acirc;n kh&iacute; trụy lạc, d&acirc;n tr&iacute; mờ &aacute;m, kh&oacute;a cổ ngậm miệng, v.v...</p> <p>C&aacute;ch lập luận kh&aacute; chặt chẽ, đầy sức thuyết phục như khi n&oacute;i về bọn quan lại lay sai: "Ch&iacute;nh phủ bảo hộ d&ugrave;ng&rdquo; quan lại An Nam để &aacute;p chế d&acirc;n An Nam đ&atilde; l&acirc;u rồi, quan lại An Nam nhờ oai thế của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ m&agrave; g&acirc;y n&ecirc;n tội &aacute;c với d&acirc;n cũng đ&atilde; s&acirc;u rồi; đến nay hưng lợi m&agrave; muốn kh&ocirc;ng trước hết trừ hại, n&oacute;i trị d&acirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng chọn quan, t&ocirc;i chưa hề thấy hại kh&ocirc;ng trừ, m&agrave; lại hưng được lợi, quan kh&ocirc;ng chọn m&agrave; lại trị được d&acirc;n bao giờ".</p> <p>C&oacute; l&uacute;c t&aacute;c giả d&ugrave;ng h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh h&oacute;m hỉnh để ch&acirc;m biếm c&aacute;i "ch&iacute;nh s&aacute;ch mới" của Ch&iacute;nh phủ bảo hộ kh&aacute;c n&agrave;o "vẽ hoa ở tr&ecirc;n bức tường đất",...</p> <p>Bức thư... cho thấy một số hạn chế như ảo tưởng về "tấm l&ograve;ng th&agrave;nh thật khoản đ&atilde;i d&acirc;n Nam" của bọn To&agrave;n quyền, C&ocirc;ng sứ Ph&aacute;p, hoặc khi n&oacute;i về "d&acirc;n kh&iacute;", "d&acirc;n tr&iacute;" An Nam. C&oacute; thể do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n bởi thời đại v&agrave; lịch sử.</p> <p>Trong b&agrave;i Lời giới thiệu thơ văn Phan Ch&acirc;u Trinh, &ocirc;ng Huỳnh L&yacute; viết:</p> <p><em>"D&ugrave; c&oacute; những hạn chế kia nọ, điều đ&aacute;ng qu&yacute;, đ&aacute;ng phục ở Phan Ch&acirc;u Trinh l&agrave; tinh thần y&ecirc;u nước nồng nhiệt kh&ocirc;ng di dịch, l&ograve;ng căm th&ugrave; &aacute;p bức, tinh thần bất khuất trước gian khổ, &yacute; thức d&acirc;n chủ, tất cả những c&aacute;i ấy vằng vặc trong thơ văn &ocirc;ng, l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; th&ecirc;m nền văn học của nước ta n&oacute;i chung, văn thơ y&ecirc;u nước n&oacute;i ri&ecirc;ng".</em></p> <p>Trong b&agrave;i Văn tế Phan Ch&acirc;u Trinh, nh&agrave; ch&iacute; sĩ Phan Bội Ch&acirc;u viết:</p> <p style="text-align: center;"><em>Ba tấc lưỡi m&agrave; gươm m&agrave; s&uacute;ng, nh&agrave; cường quyền tr&ocirc;ng gi&oacute; cũng gai gh&ecirc;;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Một ng&ograve;i l&ocirc;ng vừa trống vừa chi&ecirc;ng, cửa d&acirc;n chủ kh&ecirc;u đ&egrave;n th&ecirc;m s&aacute;ng ch&oacute;i</em></p> <p>C&oacute; lẽ, ch&uacute;ng ta cần nhắc lại những lời tốt đẹp đ&oacute; khi học b&agrave;i Luận về một ch&iacute;nh s&aacute;ch khai h&oacute;a của Phan Ch&acirc;u Trinh.</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài