Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Gợi &yacute; đề 1 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>Suy nghĩ về nh&acirc;n vật chị Dậu trong đoạn tr&iacute;ch Tức nước vỡ bờ của Ng&ocirc; Tất Tố</p> <div> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p>&nbsp; T&aacute;c giả Ng&ocirc; Tất Tố l&agrave; nh&agrave; văn của những người n&ocirc;ng d&acirc;n. &Ocirc;ng l&agrave; nh&agrave; văn xuất sắc, ti&ecirc;u biểu của tr&agrave;o lưu văn học hiện thực ph&ecirc; ph&aacute;n trước c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m. N&oacute;i đến Tắt đ&egrave;n l&agrave; ch&uacute;ng ta nhớ đến nh&acirc;n vật chị Dậu. Đ&oacute; l&agrave; một người phụ nữ n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o khổ, cần c&ugrave; lao động, gi&agrave;u t&igrave;nh thương y&ecirc;u chồng con, dũng cảm chống lại cường h&agrave;o.</p> <p>&nbsp; Với đoạn tr&iacute;ch <em>Tức nước vỡ bờ</em>, &ocirc;ng d&atilde; phản &aacute;nh lại cảnh thu thuế của x&atilde; hội ng&agrave;y xưa đồng thời qua đ&oacute; &ocirc;ng muốn l&ecirc;n &aacute;n, ph&ecirc; ph&aacute;n chế độ thực d&acirc;n nửa phong kiến bất c&ocirc;ng v&ocirc; nh&acirc;n đạo. Cảnh Tức nước vỡ bờ đ&atilde; để lại nhiều ấn tượng s&acirc;u sắc trong l&ograve;ng người đọc về nh&acirc;n vật chị Dậu &ndash; một người phụ nữ điển h&igrave;nh biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.</p> <p>&nbsp; Ho&agrave;n cảnh của chị Dậu thật đ&aacute;ng thương. Chị phải b&aacute;n ch&oacute;, b&aacute;n khoai v&agrave; rứt ruột b&aacute;n đứa con bảy tuổi để đủ tiền nộp sưu cho chồng. Tưởng mọi chuyện đ&atilde; xong v&agrave; anh Dậu được về nh&agrave; nhưng bọn ch&uacute;ng lại c&ograve;n bắt chị nộp th&ecirc;m tiền sưu cho ch&uacute; em chồng đ&atilde; chết. Nộp một suất đ&atilde; l&agrave;m cho chị khổ lắm rồi nay nộp th&ecirc;m suất nữa th&igrave; chị lấy đ&acirc;u ra khoai, lấy đ&acirc;u ra ch&oacute;, lấy đ&acirc;u ra con để b&aacute;n m&agrave; nộp b&acirc;y giờ? Anh Dậu bị ốm, bị tr&oacute;i suốt ng&agrave;y đ&ecirc;m, anh ngất xỉu như c&aacute;i x&aacute;c chết. Bọn cường h&agrave;o cho người v&aacute;c anh Dậu về trả lại cho chị Dậu. Đau khổ, tai họa chồng chất, đ&egrave; nặng l&ecirc;n người chị l&agrave;m cho chị khốn đốn v&ocirc; c&ugrave;ng.</p> <p>&nbsp; Cuộc đời l&agrave; vậy, chị l&agrave;m chăm chỉ, cần c&ugrave; lao động quần quật nhưng chị vẫn ngh&egrave;o, vẫn khổ, vẫn đ&oacute;i. Thế nhưng chị Dậu l&agrave; một người vợ, một người mẹ gi&agrave;u t&igrave;nh thương y&ecirc;u chồng con. Khi anh Dậu được trả về với c&aacute;i x&aacute;c kh&ocirc;ng hồn chị đ&atilde; t&igrave;m mọi c&aacute;ch cứu chữa cho chồng. H&agrave;ng x&oacute;m k&eacute;o đến an ủi, người cho vay gạo nấu ch&aacute;o&hellip; Tiếng trống, tiếng t&ugrave; v&agrave; đ&atilde; nổi l&ecirc;n. Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, tha thiết mời chồng: Thầy em cố ngồi dậy h&uacute;p &iacute;t ch&aacute;o cho đỡ xốt ruột. Lời người d&agrave;n b&agrave; nh&agrave; qu&ecirc; mời chồng ăn l&uacute;c hoạn nạn chứa đựng biết bao t&igrave;nh thương y&ecirc;u, an ủi, vỗ về. C&aacute;i cử chỉ của chị Dậu bế c&aacute;i Tỉu cố &yacute; chờ xem chồng ăn cổ ngon miệng hay Kh&ocirc;ng đ&atilde; biểu lộ sự săn s&oacute;c v&agrave; y&ecirc;u thương của người vợ vởi người chồng đang đau ốm, t&iacute;nh mạng đang bị bọn cường h&agrave;o de dọa.</p> <p>&nbsp; Chị Dậu l&agrave; một người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm, c&oacute; tinh thần phản kh&aacute;ng chống cường quyền mặnh liệt. Bọn cai lệ v&agrave; t&ecirc;n hầu cận l&yacute; trưởng với tay thước, tay roi, d&acirc;y thừng lại sầm sập x&ocirc;ng v&agrave;o nh&agrave; chị Dậu th&eacute;t tr&oacute;i kẻ thiếu sưu. Anh Dậu vừa run rẩy kề miệng v&agrave;o b&aacute;t ch&aacute;o, nghe tiếng th&eacute;t của t&ecirc;n cai lệ anh đ&atilde; lăn đ&ugrave;ng xuống phản. T&ecirc;n cai lệ gọi anh Dậu l&agrave; thằng kia, hắn trợn ngược hai mắt qu&aacute;t chị Dậu : M&agrave;y định n&oacute;i cho cha m&agrave;y nghe đấy &agrave;? Sưu của nh&agrave; nước m&agrave; cũng mở mồm xin khất. Chị Dậu đ&atilde; hạ m&igrave;nh van xin, l&uacute;c th&igrave; run run, xin khất, l&uacute;c th&igrave; thiết tha xin &ocirc;ng tr&ocirc;ng lại. Chị Dậu c&agrave;ng van xin th&igrave; bọn ch&uacute;ng c&agrave;ng hung hăng, dữ tợn hơn. T&ecirc;n cai lệ đ&ugrave;ng đ&ugrave;ng&hellip; giật ph&aacute;t c&aacute;i d&acirc;y thừng trong tay anh hầu cận l&yacute; trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt tr&oacute;i điệu ra đ&igrave;nh chị Dậu van xin hắn tha cho&hellip; th&igrave; hắn bịch lu&ocirc;n v&agrave;o ngực chị mấy bịch, t&aacute;t đ&aacute;nh bốp v&agrave;o mặt chị rồi nhảy v&agrave;o cạnh anh Dậu.</p> <p>&nbsp; Trước th&aacute;i độ của bọn cường h&agrave;o, mọi sự nhẫn nhục đều c&oacute; giới hạn. Để bảo vệ t&iacute;nh mạng cho chồng v&agrave; nh&acirc;n phẩm của bản th&acirc;n, chị Dậu đ&atilde; ki&ecirc;n quyết chống cự chồng t&ocirc;i đau ốm, &ocirc;ng kh&ocirc;ng được ph&eacute;p h&agrave;nh hạ. Kh&ocirc;ng chịu lui bước, chị Dậu nghiến hai h&agrave;m răng như th&aacute;ch thức: m&agrave;y tr&oacute;i chồng b&agrave; đi, b&agrave; cho m&agrave;y xem.</p> <p>&nbsp; Tư thế của chị Dậu c&oacute; một bước nhảy vọt. Từ chỗ nh&uacute;n m&igrave;nh tự gọi l&agrave; ch&aacute;u xưng &ocirc;ng, sau đ&oacute; lại l&agrave; t&ocirc;i với &ocirc;ng cuối c&ugrave;ng l&agrave; b&agrave;y chồng b&agrave; với m&agrave;y. Chị Dậu đ&atilde; phản kh&aacute;ng. T&ecirc;n cai lệ bị chị t&uacute;m lấy cổ, ấn d&uacute;i ra cửa l&agrave;m cho bọn ch&uacute;ng ng&atilde; chỏng qu&egrave;o. T&ecirc;n hầu cận l&yacute; trưởng bị chị t&uacute;m t&oacute;c lẳng cho một c&aacute;i ng&atilde; nh&agrave;o ra thềm. Với chị nh&agrave; t&ugrave; thực d&acirc;n chẳng l&agrave;m cho chị run sợ.</p> <p>&nbsp; Ng&ocirc; Tất Tố đ&atilde; hả h&ecirc; khi tả cảnh chị Dậu cho t&ecirc;n cai lệ v&agrave; t&ecirc;n hầu cận l&yacute; trưởng một b&agrave;i học đ&iacute;ch đ&aacute;ng, &ocirc;ng đ&atilde; chỉ ra một quy luật tất yếu trong x&atilde; hội c&oacute; &aacute;p bức, c&oacute; đấu tranh.</p> <p>&nbsp; Ng&ocirc; Tất Tố đ&atilde; mi&ecirc;u tả một c&aacute;ch rất ch&acirc;n thực, đ&atilde; x&acirc;y dựng một đoạn văn như một m&agrave;n kịch vừa c&oacute; bi vừa c&oacute; h&agrave;i. C&aacute;ch sử dụng ng&ocirc;n ngữ đối thoại nhuần nhuyễn, hợp l&yacute;, sử dụng lời ăn tiếng n&oacute;i rất b&igrave;nh dị của đời sống h&agrave;ng ng&agrave;y. Mỗi nh&acirc;n vật đều c&oacute; ng&ocirc;n ngữ ri&ecirc;ng để thể hiện t&iacute;nh c&aacute;ch của m&igrave;nh. &Ocirc;ng đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc khắc họa nh&acirc;n vật điển h&igrave;nh: chị Dậu &ndash; một người phụ nữ cần c&ugrave;, chịu kh&oacute; v&agrave; c&oacute; sức sống tiềm t&agrave;ng mạnh mẽ, mang những vẻ đẹp của người phụ nữ n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam trước C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m.</p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 2 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>Số phận v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật l&atilde;o Hạc trong truyện ngắn L&atilde;o Hạc của Nam Cao</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p>&nbsp; C&ugrave;ng với Nguyễn C&ocirc;ng Hoan v&agrave; Ng&ocirc; Tất Tố, Nam Cao l&agrave; t&aacute;c giả ti&ecirc;u biểu của d&ograve;ng văn học hiện thực ph&ecirc; ph&aacute;n, lu&ocirc;n hướng về người n&ocirc;ng d&acirc;n, phản &aacute;nh hiện thực đời sống của người n&ocirc;ng d&acirc;n trước C&aacute;ch mạng. Truyện ngắn L&atilde;o Hạc l&agrave; t&aacute;c phẩm đặc sắc của Nam Cao, n&oacute; như một điểm son trong sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c của &ocirc;ng.</p> <p>&nbsp; Nam Cao lu&ocirc;n trăn trở về số phận của người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện trong x&atilde; hội phong kiến. L&atilde;o Hạc trong t&aacute;c phẩm c&ugrave;ng t&ecirc;n l&agrave; ch&acirc;n dung của một l&atilde;o n&ocirc;ng Việt Nam đ&aacute;ng thương v&agrave; đ&aacute;ng k&iacute;nh. Số phận của l&atilde;o Hạc thật đ&aacute;ng thương bởi c&aacute;i ngh&egrave;o n&agrave;n, t&uacute;ng thiếu. Vợ mất sớm, l&atilde;o dồn t&igrave;nh thương nu&ocirc;i con kh&ocirc;n lớn. Khi đứa con trai đến tuổi lấy vợ, l&atilde;o t&iacute;nh chuyện cưới vợ cho con, nhưng v&igrave; ngh&egrave;o t&uacute;ng m&agrave; người ta lại th&aacute;ch cưới nặng qu&aacute; n&ecirc;n con trai kh&ocirc;ng cưới được vợ. Thất vọng, đứa con bỏ nh&agrave; ra đi l&agrave;m phu đồn điền ở Nam K&igrave;. Khi con đi rồi, l&atilde;o c&ocirc; đơn, sống trong hiu quạnh. Bấy giờ, chỉ c&oacute; con V&agrave;ng l&agrave; nguồn vui của l&atilde;o. Cậu V&agrave;ng được l&atilde;o chăm s&oacute;c chu đ&aacute;o. L&atilde;o xem cậu V&agrave;ng như một đứa trẻ cần sự chăm s&oacute;c, y&ecirc;u thương. L&atilde;o nh&acirc;n hậu ngay cả với con ch&oacute; của m&igrave;nh. Tội nghiệp cho số phận &ocirc;ng l&atilde;o. Cuộc đời t&uacute;ng quẫn, ngh&egrave;o kh&oacute; cứ đeo đẳng b&ecirc;n &ocirc;ng. Vợ chết để lại mảnh vườn ba s&agrave;o, nhưng l&atilde;o nhất quyết kh&ocirc;ng b&aacute;n d&ugrave; cho ngh&egrave;o kh&oacute;. L&atilde;o tự bảo: C&aacute;i vườn l&agrave; của con ta &hellip; của mẹ n&oacute; tậu th&igrave; n&oacute; được hưởng. L&atilde;o nghĩ vậy v&agrave; l&agrave;m đ&uacute;ng như vậy. Tất cả hoa lợi thu được l&atilde;o b&aacute;n để d&agrave;nh dụm ri&ecirc;ng chờ ng&agrave;y con về cưới vợ. Cảm thương cho &ocirc;ng l&atilde;o đ&atilde; v&ograve; v&otilde; tr&ocirc;ng con về l&agrave;ng, l&atilde;o chắc mẩm thế n&agrave;o đến l&uacute;c con l&atilde;o về cũng c&oacute; được trăm đồng bạc. Nhưng hy vọng chẳng c&oacute;, thất vọng lại về, l&atilde;o bị một trận ốm đ&uacute;ng hai th&aacute;ng mười t&aacute;m ng&agrave;y, bao nhi&ecirc;u vốn liếng d&agrave;nh dụm được đều sạch nhẵn. Sau trận ốm, người l&atilde;o yếu qu&aacute;, kh&ocirc;ng l&agrave;m được việc nặng, việc nhẹ th&igrave; người ta tranh hết, l&atilde;o phải cầm hơi qua ng&agrave;y bằng củ chuối, củ r&aacute;y, con ốc, con trai&hellip;</p> <p>&nbsp; V&igrave; kh&ocirc;ng kiếm được tiền để sống, lại sợ ti&ecirc;u lạm v&agrave;o tiền của con n&ecirc;n l&atilde;o quyết định t&igrave;m đến c&aacute;i chết. L&atilde;o chết để con l&atilde;o khỏi trắng tay. Thật cảm động biết bao về tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương bao la v&agrave; đức hi sinh cao cả của một người cha khốn khổ! Số phận của l&atilde;o thật bi thương. Ngh&egrave;o đến nỗi phải b&aacute;n đi con V&agrave;ng m&agrave; l&atilde;o y&ecirc;u thương, gắn b&oacute;. Kể lại việc b&aacute;n ch&oacute; với &ocirc;ng gi&aacute;o, l&atilde;o đau đớn x&oacute;t xa: mặt l&atilde;o đột nhi&ecirc;n r&uacute;m lại, những n&eacute;p nhăn xồ lại với nhau &eacute;p cho nước mắt chảy ra, c&aacute;i đầu ngoẹo về một b&ecirc;n v&agrave; c&aacute;i miệng m&oacute;m m&eacute;m của l&atilde;o mếu như con n&iacute;t, l&atilde;o hu hu kh&oacute;c&hellip; l&atilde;o kh&oacute;c v&igrave; thương ch&oacute;, v&agrave; cảm thấy m&igrave;nh l&agrave; kẻ lừa dối khi b&aacute;n cậu V&agrave;ng. Số phận của l&atilde;o thật bi thương nhưng l&atilde;o kh&ocirc;ng đ&aacute;nh mất phẩm gi&aacute; của m&igrave;nh. Đến bước đường c&ugrave;ng l&atilde;o lu&ocirc;n nghĩ đến con m&agrave; chẳng nghĩ đến m&igrave;nh. L&atilde;o đủ can đảm để nghĩ đến chuyện kết th&uacute;c cuộc đời để kh&ocirc;ng l&agrave;m phiền đến ai. L&atilde;o từ chối mọi sự thương hại của người kh&aacute;c, cho d&ugrave; đ&oacute; l&agrave; sự cưu mang ch&acirc;n t&igrave;nh. Ngay cả &ocirc;ng gi&aacute;o, người h&agrave;ng x&oacute;m gần gũi nhất v&agrave; tin tưởng nhất, &ocirc;ng cũng từ chối sự gi&uacute;p đỡ. L&atilde;o Hạc c&ograve;n nghĩ đến c&aacute;i chết kh&ocirc;ng l&agrave;m phiền l&ograve;ng người kh&aacute;c. L&atilde;o nhịn ăn, t&iacute;ch g&oacute;p được hai lăm đồng cộng với năm đồng b&aacute;n ch&oacute;, l&atilde;o gửi &ocirc;ng gi&aacute;o nhờ l&agrave;m đ&aacute;m ma cho l&atilde;o. Trước khi chết, l&atilde;o c&ograve;n nghĩ đến hạnh ph&uacute;c của con. L&atilde;o viết văn tự nhượng mảnh vườn cho &ocirc;ng gi&aacute;o để kh&ocirc;ng ai c&ograve;n mơ tưởng, d&ograve;m ng&oacute; đến, khi n&agrave;o con l&atilde;o về th&igrave; sẽ nhận vườn l&agrave;m. Tuy l&atilde;o ngh&egrave;o kh&oacute;, lại bị x&atilde; hội bỏ rơi nhưng l&atilde;o vẫn gi&agrave;u đức hi sinh, gi&agrave;u t&igrave;nh thương v&agrave; giữ vững phẩm chất cao đẹp của m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp; H&igrave;nh ảnh l&atilde;o Hạc chết thật th&ecirc; thảm. L&atilde;o mượn miếng bả ch&oacute; để tự kết liễu đời m&igrave;nh. Tội nghiệp cho l&atilde;o qu&aacute;! L&atilde;o vật v&atilde; tr&ecirc;n giường, đầu t&oacute;c rũ rượi, quần &aacute;o xộc xệch, hai mắt long s&ograve;ng sọc. L&atilde;o tru tr&eacute;o, bọt m&eacute;p s&ugrave;i ra&hellip; C&aacute;i chết đau đớn của l&atilde;o đ&atilde; l&agrave;m s&aacute;ng tỏ th&ecirc;m phẩm chất cao đẹp của người n&ocirc;ng d&acirc;n hướng thiện. Tuy sống trong c&aacute;i x&atilde; hội đầy b&oacute;ng tối, nhưng t&acirc;m tr&iacute; l&atilde;o vẫn s&aacute;ng ngời, t&iacute;nh c&aacute;ch của l&atilde;o thật cao qu&iacute;. Cảnh đời l&atilde;o ngh&egrave;o đ&oacute;i nhưng kh&ocirc;ng l&agrave;m mất đi tấm l&ograve;ng đ&ocirc;n hậu, trong s&aacute;ng của m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp; Với b&uacute;t ph&aacute;p mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&iacute; nh&acirc;n vật, xen kẽ tự sự, Nam Cao đ&atilde; gợi cho ta niềm cảm thương v&ocirc; hạn đối với những người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o khổ. Ng&ograve;i viết của Nam Cao l&agrave; tiếng n&oacute;i cảnh tỉnh về một x&atilde; hội thiếu c&ocirc;ng bằng, kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến người ngh&egrave;o, ch&agrave; đạp l&ecirc;n số phận của con người lương thiện.<span style="text-align: right;">&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 3 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>Lấy nhan đề "T&igrave;nh đời trong chiếc l&aacute;", em h&atilde;y viết b&agrave;i n&ecirc;u suy nghĩ của m&igrave;nh về đoạn tr&iacute;ch truyện ngắn Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng của O Hen-ri.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <div id="pageContainer1" class="page" data-loaded="true"> <div class="textLayer"> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.7788840336133">&nbsp; Ai đ&atilde; từng đọc những truyện ngắn của nh&agrave; văn người Mĩ O Hen-ri (1862 &ndash;1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất c&ocirc;ng v&ocirc; l&yacute;, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời ngh&egrave;o khổ, nh&agrave; văn lu&ocirc;n khơi dậy được vẻ đẹp t&acirc;m hồn những con người qua những t&igrave;nh huống truyện bất ngờ, cảm động. Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng l&agrave; một truyện ngắn xuất sắc của nh&agrave; văn ắp tr&agrave;n t&igrave;nh thương y&ecirc;u v&agrave; niềm tin với con người, một bức th&ocirc;ng điệp khẳng định sứ mạng v&agrave; sức mạnh của nghệ thuật ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.76600420168063">&nbsp; C&acirc;u chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ ngh&egrave;o: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu v&agrave; Gi&ocirc;n-xi sống c&ugrave;ng căn hộ với người họa sĩ gi&agrave; Bơ-men. Những kh&oacute; khăn về vật chất đ&atilde; vắt kiệt sức s&aacute;ng tạo, khiến họ l&acirc;m v&agrave;o cảnh bi đ&aacute;t. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt t&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng thực hiện được, đ&agrave;nh phải ngồi l&agrave;m mẫu cho c&aacute;c họa sĩ trẻ để kiếm ch&uacute;t tiền c&ograve;m nu&ocirc;i th&acirc;n. Gi&ocirc;n-xi bị sưng phổi, bệnh tật v&agrave; ngh&egrave;o t&uacute;ng đ&atilde; lấy nốt của c&ocirc; niềm tin v&agrave;o cuộc sống. Chỉ c&ograve;n lại Xiu m&ograve;n mỏi với những bức vẽ v&agrave; &aacute;m ảnh bởi suy nghĩ của Gi&ocirc;n-xi: c&ocirc; g&aacute;i bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc l&aacute; rơi để chờ định mệnh ph&aacute;n quyết mạng sống của ch&iacute;nh m&igrave;nh, với niềm tin khi chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng rụng xuống th&igrave; c&ocirc; sẽ ra đi... Kh&ocirc;ng gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u &aacute;m như m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nặng trĩu những buồn lo.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.7617109243699">&nbsp; Đ&aacute;ng sợ l&agrave;m sao khi mỗi ng&agrave;y tr&ocirc;i đi trong gi&oacute; tuyết v&agrave; những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc l&aacute; thường xu&acirc;n tiếp tục rơi xuống, chỉ c&ograve;n lại một chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng để Gi&ocirc;n-xi như nh&igrave;n thấy c&aacute;i chết của m&igrave;nh đang đến gần. C&oacute; lẽ ai trong ch&uacute;ng ta cũng cảm thấy dối l&ograve;ng, bất lực trước một con người đ&atilde; bu&ocirc;ng xu&ocirc;i, ch&aacute;n sống. Bởi thế nh&agrave; văn đ&atilde; tập trung mi&ecirc;u tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu v&agrave; cụ Bơ-men l&uacute;c Gi&ocirc;n-xi đang ngủ: &ldquo;Họ sợ sệt ng&oacute; ra ngo&agrave;i cửa sổ, nh&igrave;n c&acirc;y thường xu&acirc;n. Rồi họ nh&igrave;n nhau một l&aacute;t, chẳng n&oacute;i năng g&igrave;&rdquo;. C&oacute; lẽ trong gi&acirc;y ph&uacute;t đ&oacute;, họ đ&atilde; nh&igrave;n thấy nh&aacute;nh thường xu&acirc;n cuối c&ugrave;ng trụi l&aacute; rồi chăng? Dường như c&ugrave;ng với c&aacute;i khắc nghiệt của trời đ&ocirc;ng, mưa gi&oacute;, họ c&oacute; thể đo&aacute;n trước được điều g&igrave; khi Gi&ocirc;n-xi tỉnh dậy v&agrave;o s&aacute;ng h&ocirc;m sau v&agrave; thấy chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng đ&atilde; rụng.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.89480252100844">&nbsp; Trong ho&agrave;n cảnh n&agrave;y, người đau khổ nhất kh&ocirc;ng phải l&agrave; Gi&ocirc;n-xi m&agrave; ch&iacute;nh l&agrave; c&ocirc; g&aacute;i trẻ Xiu. Bởi lẽ, c&ocirc; l&agrave; người sẽ phải chứng kiến to&agrave;n bộ tấn bi kịch sắp diễn ra v&agrave;o s&aacute;ng h&ocirc;m sau khi Gi&ocirc;n-xi lại nh&igrave;n ra cửa sổ. Nh&agrave; văn kh&ocirc;ng m&ocirc; tả cụ thể t&acirc;m trạng Xiu, chỉ cho biết c&ocirc; &ldquo;tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ&rdquo;,như vậy c&oacute; nghĩa l&agrave; c&ocirc; đ&atilde; phải trải qua một đ&ecirc;m trắng đầy &acirc;u lo thổn thức, trong sự bồn chồn v&agrave; bất lực. Một đ&ecirc;m mưa gi&oacute; ngo&agrave;i trời dữ dội, một chiếc l&aacute; mong manh b&aacute;m tr&ecirc;n bức tường gạch chắc chắn sẽ bị v&ugrave;i dập tơi tả, kh&ocirc;ng chống chọi nổi sự t&agrave;n ph&aacute; của tự nhi&ecirc;n. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; sau ph&uacute;t k&eacute;o m&agrave;nh l&ecirc;n, Gi&ocirc;n-xi sẽ nh&igrave;n thấy c&aacute;i chết của ch&iacute;nh m&igrave;nh. Nhưng Xiu cũng kh&ocirc;ng thể chịu được khoảnh khắc nh&igrave;n thấy &ldquo;Gi&ocirc;n-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nh&igrave;n tấm m&agrave;nh m&agrave;nh m&agrave;u xanh đ&atilde; k&eacute;o xuống&rdquo;. Kh&ocirc;ng k&eacute;o m&agrave;nh l&ecirc;n cũng kh&ocirc;ng được, v&igrave; như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm ch&iacute;nh m&igrave;nh mới l&agrave; người g&acirc;y ra c&aacute;i chết của Gi&ocirc;n-xi. Ta hiểu t&acirc;m trạng của c&ocirc; khi l&agrave;m theo một c&aacute;ch ch&aacute;n nản, bản th&acirc;n c&ocirc; cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n phương c&aacute;ch n&agrave;o gi&uacute;p cho người đồng nghiệp, người em g&aacute;i kia từ bỏ suy nghĩ đi&ecirc;n rồ đ&aacute;ng sợ kia.</p> </div> </div> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.7674352941178">&nbsp; &nbsp;Ch&iacute;nh v&agrave;o l&uacute;c ấy, một h&igrave;nh ảnh bất ngờ đ&atilde; l&agrave;m đảo lộn mọi dự đo&aacute;n, đảo ngược cả t&igrave;nh huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Gi&ocirc;n-xi, trong nỗi lo của Xiu v&agrave; trong sự thất vọng của mọi người. T&igrave;nh huống ấy đ&atilde; thắp lại niềm hy vọng như một ph&eacute;p m&agrave;u: vẫn c&ograve;n một chiếc l&aacute; thường xu&acirc;n b&aacute;m tr&ecirc;n bức tường gạch. C&oacute; lẽ người vui mừng nhất l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; Xiu, v&igrave; chiếc l&aacute; c&ocirc; nh&igrave;n thấy kh&ocirc;ng phải l&agrave; một ảo ảnh: &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng tr&ecirc;n c&acirc;y. Ở gần cuống l&aacute; c&ograve;n giữ m&agrave;u xanh sẫm, nhưng với r&igrave;a l&aacute; h&igrave;nh răng cưa đ&atilde; nhuốm m&agrave;u v&agrave;ng &uacute;a, chiếc l&aacute; vẫn dũng cảm treo b&aacute;m v&agrave;o c&agrave;nh c&aacute;ch mặt đất chừng hai mươi bộ&rdquo;. C&ograve;n Gi&ocirc;n-xi? C&ocirc; cũng nhận ra: &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng&rdquo;, thừa nhận sự thật một c&aacute;ch miễn cưỡng v&agrave; tiếp tục suy nghĩ: &ldquo;H&ocirc;m nay n&oacute; sẽ rụng th&ocirc;i v&agrave; c&ugrave;ng l&uacute;c đ&oacute; th&igrave; em sẽ chết&rdquo;.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.76171092436977">&nbsp; Gi&ocirc;n-xi thật đ&aacute;ng thương nhưng c&ocirc; cũng thật đ&aacute;ng tr&aacute;ch khi vẫn đeo đuổi &yacute; định từ bỏ cuộc sống. C&ocirc; ch&igrave;m đắm trong &yacute; nghĩ kỳ quặc của m&igrave;nh, mặc kệ những sợi d&acirc;y r&agrave;ng buộc c&ocirc; với t&igrave;nh bạn v&agrave; với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một. C&ocirc; đ&atilde; phụ l&ograve;ng của Xiu, bởi lẽ c&ocirc; đ&atilde; xem nỗi đau của m&igrave;nh lớn hơn tất cả mọi sự quan t&acirc;m lo lắng của mọi người. Trong thời điểm ấy, sẽ kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể gi&uacute;p đỡ c&ocirc;, ngoại trừ ch&iacute;nh bản th&acirc;n c&ocirc;. Thời gian một ng&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i đằng đẵng để Gi&ocirc;n-xi chứng kiến chiếc l&aacute; thường xu&acirc;n chống chọi với m&ugrave;a đ&ocirc;ng khắc nghiệt. Chiếc l&aacute; bướng bỉnh ấy kh&ocirc;ng chấp nhận sự bu&ocirc;ng xu&ocirc;i của một c&ocirc; g&aacute;i c&ograve;n qu&aacute; trẻ. Thế nhưng, khi con người ấy đ&atilde; chấp nhận đầu h&agrave;ng số phận, th&igrave; sức mạnh của m&agrave;n đ&ecirc;m bu&ocirc;ng xuống, gi&oacute; bấc &agrave;o &agrave;o, mưa đập mạnh v&agrave;o cửa sổ lại c&oacute; một uy lực khiến cho Gi&ocirc;n-xi kh&ocirc;ng c&ograve;n một niềm tin n&agrave;o v&agrave;o sự sống của ch&iacute;nh m&igrave;nh. Sự cố chấp ấy quả thật đ&aacute;ng ch&ecirc; tr&aacute;ch.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.6601033613445">&nbsp; Nh&agrave; văn đ&atilde; tạo ra một t&igrave;nh huống thử th&aacute;ch trước số phận của Gi&ocirc;n-xi, để rồi, cuối c&ugrave;ng người đọc c&oacute; thể thở ph&agrave;o nhẹ nh&otilde;m: &ldquo;chiếc l&aacute; thường xu&acirc;n vẫn c&ograve;n đ&oacute;&rdquo;. Chiếc l&aacute; mong manh ấy đ&atilde; chiến thắng được thời tiết khắc nghiệt, để tạo ra một bước ngoặt trong nhận thức của Gi&ocirc;n-xi. Cuối c&ugrave;ng, c&ocirc; g&aacute;i ấy đ&atilde; nhận ra sự &iacute;ch kỷ tồi tệ của bản th&acirc;n m&igrave;nh. Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng đ&atilde; cứu sống một sinh linh. Trước hết l&agrave; thức tỉnh kh&aacute;t vọng sống tiềm ẩn trong t&acirc;m hồn của Gi&ocirc;n-xi, để c&ocirc; nhận ra: &ldquo;c&oacute; một c&aacute;i g&igrave; đấy đ&atilde; l&agrave;m cho chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng vẫn c&ograve;n đ&oacute; để cho em thấy rằng m&igrave;nh đ&atilde; tệ như thế n&agrave;o. Muốn chết l&agrave; một tội.&rdquo; Ph&eacute;p nhiệm m&agrave;u đ&atilde; xảy ra, vượt qua tất cả những quy luật thường t&igrave;nh của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tạo ho&aacute;, khiến Gi&ocirc;n-xi kh&ocirc;ng hiểu v&agrave; kh&ocirc;ng sao hiểu được. Phải chăng, Thượng đế ch&iacute; c&ocirc;ng v&agrave; nh&acirc;n từ kh&ocirc;ng nỡ để một c&ocirc; g&aacute;i trẻ phải sớm gi&atilde; từ cuộc sống? Kh&ocirc;ng những thế, sau thời khắc bừng tỉnh, c&ocirc; g&aacute;i Gi&ocirc;n-xi đ&atilde; lại bắt đầu mơ ước về tương lai: &ldquo;một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute; em sẽ vẽ được vịnh Na-plơ". Thượng đế thật c&ocirc;ng bằng, vị thượng đế ấy c&oacute; t&ecirc;n l&agrave;... Bơ-men.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.7416756302522">&nbsp; Người hoạ sĩ gi&agrave; khốn khổ ấy kh&ocirc;ng c&oacute; quyền năng tối thượng của Thượng đế, nhưng &ocirc;ng c&oacute; một tr&aacute;i tim gi&agrave;u l&ograve;ng thương cảm. Ho&aacute; ra, trong thời điểm l&agrave;m mẫu cho Xiu, con người ấy đ&atilde; đi đến một quyết định t&aacute;o bạo, đoạt quyền của Đấng-to&agrave;n-năng bằng ch&iacute;nh khả năng của m&igrave;nh. Con người đ&atilde; bốn mươi năm theo đuổi kiệt t&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&atilde; tạo n&ecirc;n một kiệt t&aacute;c cuối c&ugrave;ng của đời m&igrave;nh: chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng! Khi bắt tay v&agrave;o c&ocirc;ng việc, người nghệ sĩ ch&acirc;n ch&iacute;nh ấy đ&atilde; &acirc;m thầm h&agrave;nh động với ước nguyện thật cao cả: trả lại niềm tin v&agrave;o sự sống cho Gi&ocirc;n-xi. Kh&ocirc;ng ai được biết c&oacute; bao nhi&ecirc;u tinh hoa đ&atilde; ph&aacute;t tiết trong giờ ph&uacute;t vẽ n&ecirc;n chiếc l&aacute; tr&ecirc;n tường của cụ Bơ-men. Tất cả đều diễn ra qu&aacute; bất ngờ, đến nỗi cả Xiu l&agrave; người đ&atilde; chứng kiến giờ ph&uacute;t chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng rụng xuống c&ugrave;ng cụ Bơ-men cũng phải b&agrave;ng ho&agrave;ng. Ta chợt hiểu những lời n&oacute;i hối hả của c&ocirc; với Gi&ocirc;n-xi: &ldquo;Em th&acirc;n y&ecirc;u, th&acirc;n y&ecirc;u. Em h&atilde;y nghĩ đến chị, nếu như em kh&ocirc;ng c&ograve;n muốn nghĩ đến m&igrave;nh nữa. Chị sẽ l&agrave;m g&igrave; đ&acirc;y?&rdquo;. C&ocirc; đ&atilde; hiểu tất cả, nhưng kh&ocirc;ng d&aacute;m n&oacute;i r&otilde; cho Gi&ocirc;n-xi, bởi lẽ c&ocirc; chưa thể h&igrave;nh dung ra phản ứng của Gi&ocirc;n-xi trước một sự lừa dối bắt nguồn từ l&ograve;ng tốt của người hoạ sĩ gi&agrave;. Lời n&oacute;i ấy c&ograve;n bộc lộ một niềm sung sướng v&ocirc; bi&ecirc;n của Xiu trước giải ph&aacute;p t&igrave;nh thế m&agrave; cụ Bơ-men đ&atilde; nghĩ ra trong đ&ecirc;m chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng thực sự đ&atilde; rụng xuống. Bởi thế, lần k&eacute;o m&agrave;nh v&agrave;o h&ocirc;m sau, ta kh&ocirc;ng c&ograve;n gặp t&acirc;m trạng ch&aacute;n nản đến c&ugrave;ng cực của Xiu nữa.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.76886638655446">&nbsp; V&igrave; sự sống của một c&ocirc; g&aacute;i, cụ Bơ-men đ&atilde; bất chấp thử th&aacute;ch của thời tiết khắc nghiệt, qu&ecirc;n đi sự sống của bản th&acirc;n m&igrave;nh. C&oacute; lẽ bản th&acirc;n cụ cũng kh&ocirc;ng ngờ đ&oacute; l&agrave; bức vẽ cuối c&ugrave;ng của cuộc đời m&igrave;nh, nhưng chắc chắn một điều khi người hoạ sĩ ấy vẽ chiếc l&aacute;, bức vẽ ấy kh&ocirc;ng nhằm để lưu lại t&ecirc;n tuổi nghệ sĩ với đời. Điều đ&aacute;ng quan t&acirc;m l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; sự sống đ&atilde; tắt trong t&acirc;m hồn một c&ocirc; g&aacute;i trẻ, l&agrave;m thế n&agrave;o để c&ocirc; th&ocirc;i kh&ocirc;ng bị &aacute;m ảnh bởi quy luật lạnh l&ugrave;ng của tạo ho&aacute;, để rồi vươn l&ecirc;n giữa cuộc đời bằng ch&iacute;nh sức sống tiềm t&agrave;ng trong t&acirc;m hồn c&ocirc;. Đ&oacute; l&agrave; l&uacute;c người hoạ sĩ gi&agrave; ấy hiểu thấu sứ mạng vinh quang v&agrave; cao cả của nghệ thuật: hướng về con người chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; nhằm tạo ch&uacute;t danh tiếng h&atilde;o huyền, nghệ thuật chỉ thật sự bắt đầu khi s&aacute;ng tạo của người nghệ sĩ gi&uacute;p &iacute;ch cho đời.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.8862159663865">&nbsp; Cuối c&ugrave;ng th&igrave; Gi&ocirc;n-xi đ&atilde; vượt qua cửa ải của ch&iacute;nh m&igrave;nh, trở lại với niềm tin sự sống nhờ niềm tin v&agrave;o sức sống m&atilde;nh liệt từ chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng &ndash; t&aacute;c phẩm của cụ Bơ-men. Nhưng người nghệ sĩ gi&agrave; ấy đ&atilde; phải trả một c&aacute;i gi&aacute; qu&aacute; đắt bằng ch&iacute;nh mạng sống của m&igrave;nh. Gi&ocirc;n-xi chỉ được biết điều ấy khi đ&atilde; thật sự b&igrave;nh phục bằng nghị lực của ch&iacute;nh m&igrave;nh. Qua lời thuật lại của Xiu, ta hiểu được l&ograve;ng biết ơn của Xiu đối với người hoạ sĩ cao cả ấy, v&agrave; c&ocirc; muốn nhắc nhở Gi&ocirc;n-xi kh&ocirc;ng thể v&ocirc; ơn trước sự hy sinh của một con người ch&acirc;n ch&iacute;nh, v&igrave; sự sống của đồng loại đ&atilde; kh&ocirc;ng ngần ngại xả th&acirc;n. Cụ Bơ-men đ&atilde; nhiễm ch&iacute;nh căn bệnh sưng phổi của Gi&ocirc;n-xi v&agrave;o l&uacute;c tạo n&ecirc;n chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng giữa một đ&ecirc;m đ&ocirc;ng mưa gi&oacute; lạnh lẽo. Chi tiết x&uacute;c động n&agrave;y khiến ta tin rằng Gi&ocirc;n-xi d&ugrave; biết rằng chiếc l&aacute; ấy l&agrave; một sản phẩm nh&acirc;n tạo, nhưng chắc chắn c&ocirc; sẽ kh&ocirc;ng bao giờ hối hận trước một sự lừa dối cao cả như thế. Người hoạ sĩ gi&agrave; Bơ-men l&agrave; hiện th&acirc;n của sự cao thượng, l&ograve;ng vị tha, đức hy sinh của một con người ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p data-font-name="g_font_2" data-angle="0" data-canvas-width="503.77029747899167">&nbsp; C&acirc;u chuyện kết th&uacute;c bằng một sự đảo ngược t&igrave;nh huống lần thứ hai. Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng l&agrave; một sự lừa dối, nhưng lại l&agrave; một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin v&agrave; sự sống cho con người. Kiệt t&aacute;c cuối c&ugrave;ng của người họa sĩ gi&agrave; đ&atilde; được ra đời nằm ngo&agrave;i tất cả mọi dự đo&aacute;n của c&ocirc;ng ch&uacute;ng. Nhưng chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng ấy m&atilde;i m&atilde;i l&agrave; bằng chứng của tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương con người. Bởi thế, Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng sẽ m&atilde;i bất tử với thời gian.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 4 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>Vẻ đẹp mộng mơ v&agrave; &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc của b&agrave;i thơ M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng của Ta-go.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Nghĩa mẹ như nước ở ngo&agrave;i biển Đ&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>N&uacute;i cao biển rộng m&ecirc;nh m&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&ugrave; lao ch&iacute;n chữ ghi l&ograve;ng con ơi</em></p> <p>&nbsp; M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ thể hiện v&agrave; ca ngợi những t&igrave;nh cảm đẹp đẽ trong cuộc sống của con người .Với những biện ph&aacute;p nghệ thuật đặc sắc t&aacute;c phẩm đ&atilde; ngợi ca t&igrave;nh cảm của đứa con d&agrave;nh cho mẹ, chan chứa t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của con người.</p> <p>&nbsp; T&igrave;nh mẫu tử l&agrave; đề t&agrave;i mu&ocirc;n thuở của thi ca, với g&ograve;i b&uacute;t đặc sắc của m&igrave;nh, t&aacute;c giả đ&atilde; viết l&ecirc;n t&aacute;c phẩm tuyệt b&uacute;t n&agrave;y để n&oacute;i l&ecirc;n tinh mẩu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng bất diệt.</p> <p>&nbsp; B&agrave;i thơ l&agrave; lời kể của em b&eacute; , được chia th&agrave;nh 2 phần c&oacute; nhịp điệu giống nhau , nhưng c&aacute;c từ ngữ h&igrave;nh ảnh c&oacute; sự kh&aacute;c biệt mới mẻ v&agrave; mức độ t&igrave;nh cảm của em b&eacute; d&agrave;nh cho mẹ ph&aacute;t triển ng&agrave;y c&agrave;ng s&acirc;u sắc mạnh mẽ hơn . Ch&iacute;nh điều n&agrave;y l&agrave;m n&ecirc;n sức hấp dẫn của b&agrave;i thơ .Phần thứ nhất của b&agrave;i thơ , em b&eacute; kể về việc m&igrave;nh được rủ đi chơi v&agrave; em đ&atilde; từ chối ; phần thứ hai l&agrave; s&aacute;ng tạo ra tr&ograve; chơi của em b&eacute;.T&igrave;nh y&ecirc;u qu&yacute; cha mẹ l&agrave; điều kh&ocirc;ng mới mẻ nhưng ở đ&acirc;y t&igrave;nh cảm bộc lộ một c&aacute;ch kh&ocirc;ng giống lẽ thường m&agrave; n&oacute; vượt qua mọi thử th&aacute;ch , vượt qua mọi c&aacute;m dỗ ở đời. Hai phần của b&agrave;i thơ đứng cạnh nhau, gi&uacute;p ch&uacute;ng ta hiểu r&otilde; về t&igrave;nh mẫu tử s&acirc;u sắc v&agrave; trọn vẹn t&igrave;nh cảm của em b&eacute; d&agrave;nh cho mẹ. Hai phần c&oacute; cấu tr&uacute;c giống nhau l&agrave; đều thuật lại lời rủ r&ecirc;, lời từ chối v&agrave; l&iacute; do từ chối của em b&eacute;, n&ecirc;u l&ecirc;n tr&ograve; chơi do em b&eacute; tạo ra.Nhưng ở cụm 2 kh&ocirc;ng c&oacute; cụm từ mẹ ơi, với t&igrave;nh huống thử th&aacute;ch kh&aacute;c nhau. &yacute; thơ kh&ocirc;ng tr&ugrave;ng lặp, phần hai c&oacute; c&acirc;u cuối l&agrave; phần kết b&agrave;i.</p> <p>&nbsp; Những tr&ograve; chơi tr&ecirc;n m&acirc;y , dưới s&oacute;ng được mời ch&agrave;o rất l&iacute; th&uacute; v&agrave; hấp dẫn tr&ecirc;n nền của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp v&agrave; thơ mộng đ&atilde; gợi l&ecirc;n trong l&ograve;ng con người sự ham m&ecirc; kh&oacute; c&oacute; thể cưỡng lại được. Ch&uacute;ng ta tưởng tượng những tr&ograve; chơi đ&oacute; chỉ c&oacute; thể c&oacute; ở xứ sở thần ti&ecirc;n hay ở c&otilde;i thi&ecirc;n đường huyền b&iacute; :</p> <p>&ldquo;Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến l&uacute;c chiều t&agrave;. Bọn tớ chơi với b&igrave;nh minh v&agrave;ng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.&rdquo;</p> <p>Ch&uacute;ng ta tưởng như những tr&ograve; chơi n&agrave;y chỉ c&oacute; ở xứ sở thần ti&ecirc;n huyền b&iacute;. Trẻ em ai chẳng th&iacute;ch chơi, nhất l&agrave; khi tr&ograve; chơi lại th&uacute; vị v&agrave; l&ocirc;i cuốn như thế . Vậy m&agrave; những lạc th&uacute; vui chơi n&agrave;o đ&atilde; dừng lại ! C&agrave;ng về sau ch&uacute;ng c&agrave;ng rủ r&ecirc; , ch&egrave;o k&eacute;o tha thiết hơn, s&ocirc;i nổi hơn, hết lần n&agrave;y đến lần kh&aacute;c , v&agrave; mỗi lần l&iacute; th&uacute; hơn hấp dẫn hơn :</p> <p>&ldquo;Bọn tớ ca h&aacute;t từ s&aacute;ng sớm cho đến ho&agrave;ng h&ocirc;n. Bọn tớ ngao du nơi n&agrave;y nơi nọ m&agrave; kh&ocirc;ng biết từng đến nơi nao.&rdquo;</p> <p>Với lời mời ngọt ng&agrave;o, ngay cả người lớn cũng kh&oacute; cưỡng nổi nữa l&agrave; trẻ con . Ch&uacute;ng ta nghe lời hỏi của đứa b&eacute; để thấy Ta-go am hiểu t&acirc;m l&iacute; trẻ em như thế n&agrave;o :</p> <p style="text-align: center;">Nhưng l&agrave;m thế n&agrave;o m&igrave;nh l&ecirc;n đ&oacute; được ?</p> <p style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Nhưng l&agrave;m thế n&agrave;o m&igrave;nh ra ngo&agrave;i đ&oacute; được ?</p> <p>Những lời hỏi thể hiện mong muốn được chơi của b&eacute; . Vậy m&agrave; bỗng em lại từ chối chỉ v&igrave; 1 l&yacute; do đơn giản nhưng tr&agrave;n ngập t&igrave;nh y&ecirc;u thương.</p> <p>"Mẹ m&igrave;nh đang đợi ở nh&agrave;", "L&agrave;m sao c&oacute; thể rời mẹ m&agrave; đến được?"</p> <p>&ldquo;Buổi chiều mẹ lu&ocirc;n muốn m&igrave;nh ở nh&agrave; , l&agrave;m sao c&oacute; thể rời mẹ m&agrave; đi được ?&rdquo;</p> <p>&nbsp; Lời từ chối rất v&ocirc; tư nhưng ch&acirc;n thật đ&atilde; minh chứng cho t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; s&acirc;u sắc của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong t&aacute;c phẩm của Ta-go . Những th&uacute; vui d&ugrave; hấp dẫn, d&ugrave; đ&aacute;ng mơ ước đến đ&acirc;u cũng ko thể vượt qua h&igrave;nh ảnh ấm &aacute;p của mẹ trong tr&aacute;i tim em b&eacute; . Dường như em b&eacute; hiểu rằng , khi được ở b&ecirc;n mẹ th&igrave; cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn bất cứ xứ sở thần ti&ecirc;n n&agrave;o . Em hiểu được niềm hạnh ph&uacute;c của t&igrave;nh y&ecirc;u thương v&agrave; sự n&acirc;ng niu chiều chuộng của mẹ sẽ đem lại cho em những điều cần thiết hơn v&agrave; cả những thứ vui hấp dẫn kh&aacute;c tr&ecirc;n c&otilde;i đời n&agrave;y . Em b&eacute; đ&atilde; sớm nhận thức được những tr&ograve; chơi tr&ecirc;n m&acirc;y dưới s&oacute;ng với bạn b&egrave; trong chốc l&aacute;t l&agrave;m sao c&oacute; thể thay thế những gi&acirc;y ph&uacute;t được kề cận b&ecirc;n mẹ . Được gần gũi b&ecirc;n người mẹ th&acirc;n y&ecirc;u thay v&igrave; những th&uacute; vui chốc l&aacute;t ch&iacute;nh l&agrave; niềm hạnh ph&uacute;c của sự hi sinh .</p> <p>&nbsp; Nếu b&agrave;i thơ chỉ dừng lại đ&oacute; th&igrave; Ta-go cũng ko thể vượt l&ecirc;n bi&ecirc;n giới m&agrave; đến với ch&uacute;ng ta , với năm ch&acirc;u bạn b&egrave; được. Ở phần thứ hai với tr&iacute; tưởng tượng v&agrave; t&igrave;nh cảm tha thiết, em b&eacute; đ&atilde; nghĩ ra tr&ograve; chơi hết sức th&uacute; vị &ldquo;Con l&agrave; m&acirc;y v&agrave; mẹ sẽ l&agrave; trăng.&rdquo;</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Con l&agrave; s&oacute;ng v&agrave; mẹ sẽ l&agrave; bến bờ k&igrave; lạ.&rdquo;</p> <p>&nbsp; Bằng tr&iacute; tưởng tượng v&agrave; t&igrave;nh cảm tha thiết, em đ&atilde; s&aacute;ng tạo ra những tr&ograve; chơi cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh, ở đ&oacute; cũng c&oacute; m&acirc;y v&agrave; trăng, cũng kh&ocirc;ng thiếu bến bờ k&igrave; lạ, nhưng điều qu&yacute; gi&aacute; nhất l&agrave; trong những tr&ograve; chơi của em b&eacute; đều c&oacute; h&igrave;nh ảnh của mẹ. Từ chối niềm vui ri&ecirc;ng của m&igrave;nh để vui c&ugrave;ng mẹ l&agrave; cả 1 qu&aacute; tr&igrave;nh diễn biến t&acirc;m l&iacute; sinh động v&agrave; th&uacute; vị , đặc biệt cho cả 2 mẹ con . em hiểu s&acirc;u sắc rằng niềm vui của m&igrave;nh chỉ trở n&ecirc;n trọn vẹn khi c&oacute; mẹ ở b&ecirc;n v&agrave; ngược lại .</p> <p>&nbsp; Đ&acirc;y l&agrave; tr&ograve; chơi mu&ocirc;n đời bền vững v&agrave; trường tồn , ko bao giờ nh&agrave;m ch&aacute;n . V&igrave; trong đ&oacute; h&igrave;nh ảnh đẹp tuyệt vời của 2 mẹ con quấn qu&yacute;t b&ecirc;n nhau trong t&igrave;nh y&ecirc;u lớn lao v&agrave; cao cả :</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Con lăn, lăn, lăn m&atilde;i rồi sẽ cười vang vỡ tan v&agrave;o l&ograve;ng mẹ&rdquo;</p> <p>Dư &acirc;m của tiếng cười như những giọt pha l&ecirc; ng&acirc;n m&atilde;i trong l&ograve;ng ch&uacute;ng ta bởi niềm vui bất tận của t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; k&igrave; diệu . Niềm vui đ&oacute; được ủ k&iacute;n, như của chỉ ri&ecirc;ng 2 mẹ con m&agrave; người ngo&agrave;i ko ai t&igrave;m được:</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;V&agrave; ko ai tr&ecirc;n thế gian n&agrave;y biết mẹ con ta ở chốn n&agrave;o&rdquo;</p> <p>&nbsp; T&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; cao qu&yacute; đ&atilde; h&ograve;a v&agrave;o vũ trụ v&agrave; cuộc sống xung quanh . N&oacute; hiện hữu ở mọi nơi tr&ecirc;n thế gian để khẳng định t&igrave;nh y&ecirc;u thương c&oacute; sức mạnh biến đổi mạnh mẽ.</p> <p>&nbsp; Qua c&acirc;u chuyện, b&agrave;i thơ c&ograve;n gửi gắm nhiều &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc . N&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; lời ca ngợi t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng m&agrave; c&ograve;n gửi gắm nhiều suy ngẫm về cuộc sống: cuộc sống c&oacute; rất nhiều c&aacute;m dỗ m&agrave; mỗi con người rất kh&oacute; vượt qua . Nhưng người ta ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể vượt qua những thử th&aacute;ch ấy bằng sức mạnh t&igrave;nh cảm tốt đẹp trong cuộc đời . T&igrave;nh mẹ con l&agrave; 1 trong những chỗ dựa ấm &aacute;p nhất, vững chắc nhất của con người . N&oacute; l&agrave; ngọn lửa khơi nguồn s&aacute;ng tạo, n&oacute; l&agrave;m thăng hoa vẻ đẹp tinh thần mu&ocirc;n đời bất diệt của nh&acirc;n loại. Nhờ đ&oacute; con người c&oacute; đủ dũng cảm đối mặt với mọi c&aacute;m dỗ, mọi thử th&aacute;ch trong cuộc sống bộn bề gian kh&oacute; h&ocirc;m nay .</p> <p>&nbsp; Ta-go đ&atilde; lựa chọn 1 đề t&agrave;i rất độc đ&aacute;o cho thi phẩm của m&igrave;nh, t&igrave;nh y&ecirc;u thương đầy hi sinh v&agrave; sự s&aacute;ng tạo của đứa con đối với mẹ - điều m&agrave; từ trước tới nay rất &iacute;t người đề cập . V&agrave; &ocirc;ng đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc m&ocirc; tả, ngợi ca n&oacute; bằng h&igrave;nh thức đối thoại trong lời kể của em b&eacute; , lồng v&agrave;o bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n thơ mộng đầy sức sống . B&agrave;i thơ đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng khi thể hiện những suy ngẫm s&acirc;u sắc, t&acirc;m hồn v&agrave; tr&aacute;i tim thơ mộng của con người .</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 5 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>B&agrave;i thơ Tức cảnh P&aacute;c P&oacute; của Hồ Ch&iacute; Minh.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tức cảnh P&aacute;c B&oacute; l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ tứ tuyệt ti&ecirc;u biểu cho phong c&aacute;ch thơ Hồ Ch&iacute; Minh. B&agrave;i thơ thể hiện niềm vui, niềm tin m&atilde;nh liệt v&agrave; nghị lực phi thường của B&aacute;c trong ho&agrave;n cảnh sống v&agrave; l&agrave;m việc giữa n&uacute;i rừng Việt Bắc, sau mấy chục năm trời xa c&aacute;ch đất nước v&agrave; d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: center;"><em>S&aacute;ng ra bờ suối, tối v&agrave;o hang,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ch&aacute;o bẹ, rau măng vẫn sẵn s&agrave;ng.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;n đ&aacute; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh, dịch sử Đảng,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; Cuộc đời c&aacute;ch mạng thật l&agrave; sang.</em></p> <p style="text-align: justify;">Thơ tứ tuyệt thường ngắn gọn, h&agrave;m s&uacute;c n&ecirc;n muốn hiểu &yacute; thơ, trước hết ch&uacute;ng ta phải nắm được ho&agrave;n cảnh ra đời của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; Th&aacute;ng 6 &ndash; 1940, t&igrave;nh h&igrave;nh thế giới c&oacute; nhiều biến động lớn. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p đầu h&agrave;ng ph&aacute;t x&iacute;t Đức. L&uacute;c n&agrave;y, B&aacute;c đang hoạt động b&iacute; mật ở C&ocirc;n Minh (V&acirc;n Nam, Trung Quốc). Th&aacute;ng 2 năm 1941, B&aacute;c về nước v&agrave; chọn P&aacute;c B&oacute; l&agrave;m căn cứ để từ đ&acirc;y trực tiếp l&atilde;nh đạo phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc. Ho&agrave;n cảnh sống của B&aacute;c l&uacute;c n&agrave;y v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn, thiếu thốn. Trời r&eacute;t, sức khỏe yếu nhưng B&aacute;c phải ở trong c&aacute;i hang nhỏ ẩm ướt, tối tăm. Ăn uống hết sức kham khổ, thức ăn hằng ng&agrave;y phần lớn l&agrave; ch&aacute;o bột ng&ocirc; v&agrave; măng rừng. B&agrave;n l&agrave;m việc của B&aacute;c l&agrave; một phiến đ&aacute; ven suối.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; Nhưng thiếu thốn, gian khổ kh&ocirc;ng l&agrave;m B&aacute;c bận l&ograve;ng. B&aacute;c d&agrave;nh trọn t&acirc;m huyết để l&atilde;nh đạo phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng n&ecirc;n qu&ecirc;n hết mọi gian nan; một mực phấn chấn, tin tưởng v&agrave;o tương lai tươi s&aacute;ng của đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; Ba c&acirc;u đầu của b&agrave;i thơ tả cảnh sống v&agrave; l&agrave;m việc của B&aacute;c. C&acirc;u thứ nhất n&oacute;i về nơi ở, c&acirc;u thứ hai n&oacute;i về c&aacute;i ăn, c&acirc;u thứ ba n&oacute;i về phương tiện l&agrave;m việc. C&acirc;u thứ tư đậm chất trữ t&igrave;nh, n&ecirc;u cảm tưởng của B&aacute;c về cuộc sống của m&igrave;nh l&uacute;c bấy giờ. Trong hiện thực gian khổ, kh&oacute; khăn, t&acirc;m hồn B&aacute;c vẫn ngời s&aacute;ng một tinh thần c&aacute;ch mạng.</p> <p style="text-align: center;"><em>S&aacute;ng ra bờ suối, tối v&agrave;o hang</em></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i hang B&aacute;c ở c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; hang Cốc B&oacute;, chỉ khoảng hơn một m&eacute;t vu&ocirc;ng dưới đ&aacute;y l&agrave; tương đối bằng phẳng, đủ k&ecirc; một tấm v&aacute;n thay cho giường. V&aacute;ch hang chỗ lồi cao, chỗ l&otilde;m s&acirc;u, kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh lẽo, ẩm thấp. Trước cửa hang l&agrave; d&ograve;ng suối nhỏ chảy s&aacute;t ch&acirc;n ngọn n&uacute;i. B&aacute;c đặt t&ecirc;n l&agrave; suối L&ecirc;nin v&agrave; n&uacute;i M&aacute;c. B&agrave;n l&agrave;m việc của B&aacute;c l&agrave; phiến đ&aacute; k&ecirc; tr&ecirc;n hai h&ograve;n đ&aacute; v&agrave; một h&ograve;n đ&aacute; thấp hơn l&agrave;m ghế cũng ở gần bờ suối.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; Kh&ocirc;ng gian sinh hoạt của B&aacute;c chia l&agrave;m hai phần: một l&agrave; hang, hai l&agrave; suối. H&agrave;nh động cũng chia hai: ra suối, v&agrave;o hang. Thời gian biểu hằng ng&agrave;y đều đặn: s&aacute;ng ra, tối v&agrave;o. S&aacute;ng ra bờ suối l&agrave; để l&agrave;m việc, tối v&agrave;o hang l&agrave; để nghỉ ngơi. Sự thật gần như chỉ c&oacute; thế. Thực ra chất thơ giấu trong &acirc;m điệu, vẫn l&agrave; nhịp 4/3 hay 2/2/1 /2 của c&acirc;u thơ Đường luật bảy chữ, nhưng lồng v&agrave;o trong đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i đều đặn, khoan thai như nhịp tuần ho&agrave;n của trời đất. S&aacute;ng rồi tối, tối rồi s&aacute;ng; ra rồi v&agrave;o, v&agrave;o rồi ra&hellip; đơn giản, quen thuộc m&agrave; bền vững, ung dung.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i gian khổ của ho&agrave;n cảnh sống, sự hiểm nguy do kẻ th&ugrave; lu&ocirc;n r&igrave;nh rập&hellip; tất cả đều như lặn ch&igrave;m, tan biến trước phong th&aacute;i an nhi&ecirc;n, tự tại của B&aacute;c Hồ:</p> <p style="text-align: center;"><em>Ch&aacute;o bẹ rau măng vẫn sẵn s&agrave;ng.</em></p> <p style="text-align: justify;">Bữa cơm đơn sơ, đạm bạc, quanh quẩn chỉ c&oacute; ch&aacute;o ng&ocirc; v&agrave; măng đắng, măng nứa, rau rừng&hellip; hết ng&agrave;y n&agrave;y sang ng&agrave;y kh&aacute;c, vẫn sẵn s&agrave;ng nghĩa l&agrave; c&aacute;c thứ đ&oacute; lu&ocirc;n lu&ocirc;n c&oacute; sẵn xung quanh. Mặt kh&aacute;c, ch&aacute;o bẹ, rau măng c&ograve;n gợi nhớ tới cảnh sống an bần lạc đạo của người xưa:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; Thu ăn măng tr&uacute;c, đ&ocirc;ng ăn gi&aacute;,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Xu&acirc;n tắm hồ sen, hạ tắm ao.</em></p> <p style="text-align: right;"><em>(Nguyễn Bỉnh Khi&ecirc;m)</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>hoặc:</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Tr&uacute;c biếc, nước trong ta sẵn đ&oacute;</em></p> <p style="text-align: right;"><em>(Nguyễn Tr&atilde;i)</em></p> <p style="text-align: justify;">Sự thiếu thốn đ&atilde; được thi vị h&oacute;a th&agrave;nh phong lưu. Xưa l&agrave; ước lệ, tượng trưng, nay ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave; sự thật. Chỉ phớt qua một ch&uacute;t xưa l&agrave; c&acirc;u thơ đậm đ&agrave; th&ecirc;m &yacute; vị.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng &yacute; vị nhất vẫn l&agrave; giọng điệu thơ. Ch&aacute;o bẹ, rau măng cũng như S&aacute;ng ra, tối v&agrave;o l&agrave; nhịp điệu an nhi&ecirc;n, khoan h&ograve;a b&ecirc;n trong. Ba chữ vẫn sẵn s&agrave;ng n&acirc;ng c&acirc;u thơ l&ecirc;n th&agrave;nh một lời b&igrave;nh phẩm với giọng điệu lạc quan, gần như tự h&agrave;o, nghĩa l&agrave; an nhi&ecirc;n, tự tại ở mức cao hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u thơ đầu tả thực, c&acirc;u thơ thứ ba vừa tả thực vừa trữ t&igrave;nh, ở tr&ecirc;n chưa c&oacute; b&oacute;ng d&aacute;ng con người th&igrave; đến đ&acirc;y, con người đ&atilde; hiện ra sống động v&agrave; c&oacute; h&agrave;nh động r&otilde; r&agrave;ng :</p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n đ&aacute; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh dịch sử Đảng,</em></p> <p style="text-align: justify;">Nếu trong cụm từ vẫn sẵn s&agrave;ng mới thấp tho&aacute;ng một ch&uacute;t vui th&igrave; đằng sau t&iacute;nh từ ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh đ&atilde; l&agrave; một nụ cười h&oacute;m hỉnh, th&acirc;m th&uacute;y. Ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh vốn nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng vững, kh&ocirc;ng c&oacute; chỗ dựa chắc chắn. Chiếc b&agrave;n đ&aacute; của B&aacute;c quả l&agrave; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh thật v&igrave; n&oacute; chỉ l&agrave; một phiến đ&aacute;. Đ&oacute; l&agrave; thứ b&agrave;n l&agrave;m việc bất đắc đĩ. Nhưng h&agrave;m &yacute; của từ ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh kh&ocirc;ng nhằm n&oacute;i tới đặc điểm của c&aacute;i b&agrave;n đ&aacute; cụ thể m&agrave; l&agrave; ẩn dụ về t&igrave;nh thế mu&ocirc;n v&agrave;n kh&oacute; khăn của c&aacute;ch mạng nước ta v&agrave; c&aacute;ch mạng thế giới l&uacute;c bấy giờ. Năm ấy, phe ph&aacute;t x&iacute;t đang thắng ở khắp c&aacute;c mặt trận. Vậy m&agrave; trong c&aacute;i thế ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh đ&oacute;, B&aacute;c Hồ vẫn b&igrave;nh tĩnh dịch sử Đảng (lịch sử Đảng cộng sản Li&ecirc;n X&ocirc;, viết bằng tiếng Nga) cho c&aacute;n bộ ta nghi&ecirc;n cứu v&agrave; học tập những kinh nghiệm phong ph&uacute;, qu&yacute; b&aacute;u để vận dụng v&agrave;o thực tiễn phong tr&agrave;o đấu tranh c&aacute;ch mạng của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">Việc l&agrave;m n&agrave;y của B&aacute;c c&oacute; t&aacute;c dụng đặt nền m&oacute;ng về mặt l&iacute; luận cho c&aacute;ch mạng Việt Nam. Đấy l&agrave; một điều hết sức cần thiết. Đem đối lập t&iacute;nh chất nghi&ecirc;m t&uacute;c, quan trọng của c&ocirc;ng việc với c&aacute;i vẻ đơn sơ, ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh của b&agrave;n đ&aacute;, mới nghe tưởng chừng c&oacute; ch&uacute;t h&agrave;i hước, đ&ugrave;a vui nhưng k&igrave; thực lại mang &yacute; nghĩa c&aacute;ch mạng thật lớn lao.</p> <p style="text-align: justify;">Nhớ lại thời gian đ&oacute;, cả thế giới đang đứng trước nguy cơ ch&igrave;m đắm trong thảm họa ph&aacute;t x&iacute;t. Vậy m&agrave; Hội nghị Trung ương Đảng ta lần thứ VIII (th&aacute;ng 5 &ndash; 1941) vẫn khẳng định rằng c&aacute;ch mạng trong nước sẽ thắng lợi. Đ&oacute; chẳng phải l&agrave; trong ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh t&igrave;nh thế m&agrave; B&aacute;c vẫn khẳng định thắng lợi chắc chắn của sự nghiệp giải ph&oacute;ng đất nước, giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc hay sao? Đ&oacute; l&agrave; tầm nh&igrave;n chiến lược, tầm suy nghĩ s&aacute;ng suốt của một l&atilde;nh tụ t&agrave;i ba.</p> <p style="text-align: justify;">Lắng nghe giọng điệu c&acirc;u thơ mới thấy thật r&otilde;. Ở nhịp bốn (B&agrave;n đ&aacute; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh) &acirc;m thanh tuy c&oacute; phần tr&uacute;c trắc (ba thanh bằng, một thanh trắc), gợi li&ecirc;n tưởng đến t&igrave;nh thế nguy hiểm; nhưng ở nhịp ba (dịch sử Đảng), tr&aacute;i lại, &acirc;m thanh rắn, khỏe, (ba thanh trắc) tỏ r&otilde; &yacute; ch&iacute; ki&ecirc;n quyết chiến đấu v&agrave; tin tưởng. C&acirc;u thơ to&aacute;t l&ecirc;n một tư thế chủ động, vững v&agrave;ng trước mọi nguy nan của B&aacute;c, điểm th&ecirc;m một nụ cười thanh tho&aacute;t, cao vời.</p> <p style="text-align: justify;">Người xưa khi bất đắc ch&iacute; thường l&aacute;nh về chốn n&uacute;i rừng để vui th&uacute; l&acirc;m tuyền cho khu&acirc;y khỏa t&acirc;m hồn, nhưng B&aacute;c lại kh&aacute;c. B&aacute;c đến với n&uacute;i rừng kh&ocirc;ng phải với mục đ&iacute;ch ở ẩn m&agrave; l&agrave; để mưu t&iacute;nh cho từng bước đi của phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">Xưa, trong những ng&agrave;y l&aacute;nh m&igrave;nh ở C&ocirc;n Sơn, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; thi vị h&oacute;a cuộc sống đạm bạc của m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: center;"><em>C&ocirc;n Sơn c&oacute; suối nước trong,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Ta nghe suối chảy như cung đ&agrave;n cầm.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&ocirc;n Sơn c&oacute; đ&aacute; tần vần,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Mưa tu&ocirc;n đ&aacute; sạch ta nằm ta chơi.</em></p> <p style="text-align: left;">Nay, B&aacute;c Hồ l&agrave;m việc trong cảnh:</p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n đ&aacute; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh dịch sử Đảng.</em></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&oacute;ng d&aacute;ng của vị ti&ecirc;n b&ecirc;n suối l&agrave; cốt c&aacute;ch của một l&atilde;nh tụ c&aacute;ch mạng ki&ecirc;n cường.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu ở ba c&acirc;u thơ đầu, niềm vui, niềm tự h&agrave;o c&ograve;n ẩn chứa b&ecirc;n trong th&igrave; đến c&acirc;u thơ kết, niềm vui ấy đ&atilde; bộc lộ r&otilde; r&agrave;ng qua từ ngữ, tiết tấu v&agrave; &acirc;m hưởng. C&aacute;i ngh&egrave;o n&agrave;n, thiếu thốn vật chất đ&atilde; được chuyển h&oacute;a th&agrave;nh c&aacute;i gi&agrave;u sang tinh thần. B&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; hiện thực ấy với nụ cười h&oacute;m hỉnh, th&acirc;m th&uacute;y của một triết nh&acirc;n:</p> <p style="text-align: center;"><em>Cuộc đời c&aacute;ch mạng thật l&agrave; sang!</em></p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, suối kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; chỗ l&agrave;m việc, hang kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; chỗ nghỉ ngơi m&agrave; hang c&ograve;n mở ra ph&iacute;a suối, tạo n&ecirc;n kh&ocirc;ng gian tho&aacute;ng đ&atilde;ng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người ho&agrave; v&agrave;o nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến v&agrave;o c&aacute;i nhịp tuần ho&agrave;n, thư th&aacute;i ấy. Ch&aacute;o bẹ v&agrave; rau măng l&agrave; kham khổ, ngh&egrave;o n&agrave;n, nhưng đ&atilde; được n&acirc;ng l&ecirc;n th&agrave;nh c&aacute;i sẵn s&agrave;ng, đầy đủ, th&agrave;nh một tho&aacute;ng vui. Đến việc dịch sử Đảng tr&ecirc;n b&agrave;n đ&aacute; ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh th&igrave; đ&atilde; lồng lộng c&aacute;i thế vững chắc của tiến tr&igrave;nh c&aacute;ch mạng giữa gian nguy. Cuộc đời c&aacute;ch mạng thật l&agrave; sang!Tinh thần của b&agrave;i thơ tụ lại cả ở từ sang n&agrave;y. Niềm tin, niềm tự h&agrave;o của B&aacute;c tỏa s&aacute;ng cả b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh sự ra v&agrave;o ung dung, tinh thần vẫn sẵn s&agrave;ng, kh&iacute; tiết, cốt c&aacute;ch vững v&agrave;ng trong t&igrave;nh thế ch&ocirc;ng ch&ecirc;nh đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n c&aacute;i sang, c&aacute;i qu&yacute; trong cuộc đời của con người một l&ograve;ng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; nh&acirc;n loại bị &aacute;p bức tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng đ&atilde; gi&uacute;p ch&uacute;ng ta hiểu th&ecirc;m về một qu&atilde;ng đời hoạt động của B&aacute;c Hồ. Vượt l&ecirc;n mọi kh&oacute; khăn, gian khổ, B&aacute;c vẫn sống ung dung, thanh thản v&agrave; tin tưởng tuyệt đối v&agrave;o thắng lợi của sự nghiệp c&aacute;ch mạng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, b&agrave;i thơ c&ograve;n l&agrave; b&agrave;i học thấm th&iacute;a về th&aacute;i độ sống v&agrave; quan điểm sống đ&uacute;ng đắn, t&iacute;ch cực của một chiến sĩ cộng sản ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p style="text-align: right;">(B&agrave;i l&agrave;m của học sinh)</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 6 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về khổ thơ kết th&uacute;c b&agrave;i &Aacute;nh trăng của Nguyễn Duy.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Trăng cứ tr&ograve;n v&agrave;nh vạnh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>kể chi người v&ocirc; t&igrave;nh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&aacute;nh trăng im phăng phắc</em></p> <p style="text-align: center;"><em>đủ cho ta giật m&igrave;nh.</em></p> <p>Dường như khổ thơ cuối dồn n&eacute;n biết bao niềm t&acirc;m sự. Trăng vẫn thế, trăng nh&igrave;n cố nh&acirc;n v&ocirc; t&igrave;nh kia vẫn bằng con mắt trong trẻo. Chỉ c&oacute; lương t&acirc;m thi nh&acirc;n đang l&ecirc;n tiếng, những lời s&aacute;m hối ăn năn d&ugrave; kh&ocirc;ng cất l&ecirc;n nhưng ch&iacute;nh v&igrave; thế c&agrave;ng trở n&ecirc;n &aacute;m ảnh, day dứt.</p> <p>Th&agrave; rằng trăng cất lời tr&aacute;ch m&oacute;c hay ẩn m&igrave;nh sau đ&aacute;m m&acirc;y n&agrave;o đ&oacute;, c&oacute; lẽ l&ograve;ng kẻ v&ocirc; t&igrave;nh kia đỡ &acirc;n hận. Nhưng kh&ocirc;ng, trăng lặng im kh&ocirc;ng n&oacute;i, c&aacute;i lặng im l&agrave;m &ldquo;ta giật m&igrave;nh&rdquo;. Nếu như người đọc đ&atilde; từng giật m&igrave;nh như một phản xạ th&igrave; đến đ&acirc;y c&oacute; lẽ sẽ cảm nhận được c&aacute;i giật m&igrave;nh của lương t&acirc;m. Vẫn biết rằng vầng trăng tr&ecirc;n kia khi ta chưa sinh ra cũng cứ khuyết lại tr&ograve;n, khi ta tồn tại hay sau n&agrave;y ta c&oacute; th&agrave;nh c&aacute;t bụi th&igrave; trăng vẫn cứ khuyết lại tr&ograve;n vậy th&ocirc;i. Nhưng ch&iacute;nh c&aacute;i giật m&igrave;nh thức tỉnh đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng của t&aacute;c giả khiến l&ograve;ng ta cảm động. Một sự thức tỉnh đầy &yacute; nghĩa. C&oacute; người sẽ hỏi rằng nếu kh&ocirc;ng mất điện liệu nh&agrave; thơ c&oacute; được sự thức tỉnh ấy kh&ocirc;ng? Một lần nữa xin đừng &ldquo;mổ xẻ&rdquo; c&acirc;u chữ, h&atilde;y gượng nhẹ m&agrave; đ&oacute;n lấy niềm t&acirc;m sự s&acirc;u k&iacute;n của thi nh&acirc;n. Nguyễn Duy đ&atilde; diễn tả rất th&agrave;nh c&ocirc;ng những biến th&aacute;i tinh vi của một t&acirc;m hồn trong qu&aacute; tr&igrave;nh ăn năn,hối hận. Nếu ai đ&atilde; c&oacute; lần đọc &ldquo;Hơi ấm tổ rơm&rdquo; của t&aacute;c giả sẽ nhận thấy cảm x&uacute;c của Nguyễn Duy rất dễ rung với những t&igrave;nh huống giản dị m&agrave; c&oacute; lẽ &iacute;t nh&agrave; thơ c&oacute; được:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;Rơm v&agrave;ng bọc t&ocirc;i như k&eacute;n bọc tằm&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;T&ocirc;i thao thức trong hương mật ong của ruộng&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;Của những cọng rơm xơ x&aacute;c gầy g&ograve;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Hạt gạo nu&ocirc;i hết thảy ch&uacute;ng ta no&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Ri&ecirc;ng c&aacute;i ấm nồng n&agrave;n như lửa&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&aacute;i mộc mạc l&ecirc;n hương của l&uacute;a&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Đ&acirc;u dễ chia cho tất cả mọi người.</em></p> <p>Lớn l&ecirc;n trong cảnh ngh&egrave;o ở n&ocirc;ng th&ocirc;n Thanh H&oacute;a, t&aacute;c giả thường c&oacute; những băn khoăn, trăn trở về đời sống lam lũ, vất vả của b&agrave; con lao động. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, những lời thơ của Nguyễn Duy thường rất mộc mạc, d&acirc;n d&atilde; m&agrave; vẫn rất x&uacute;c động. Người đọc cảm nhận s&acirc;u sắc những g&igrave; t&acirc;m hồn nh&agrave; thơ muốn chia sẻ c&oacute; lẽ nhờ v&agrave;o mạch nguồn ch&acirc;n th&agrave;nh ấy.</p> <p>Trở lại với &ldquo;&Aacute;nh trăng&rdquo;, c&oacute; lẽ niềm t&acirc;m sự s&acirc;u k&iacute;n giờ đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ c&ograve;n l&agrave; của ri&ecirc;ng Nguyễn Duy nữa. &Yacute; kết của b&agrave;i thơ đ&atilde; n&acirc;ng những suy nghĩ của t&aacute;c giả l&ecirc;n tầm kh&aacute;i qu&aacute;t &ndash; triết l&iacute;: ai cũng c&oacute; những v&ocirc; t&igrave;nh qu&ecirc;n đi những g&igrave; tốt đẹp của ng&agrave;y xưa. Nếu như kh&ocirc;ng c&oacute; sự thức tỉnh, những l&uacute;c &ldquo;giật m&igrave;nh&rdquo; nh&igrave;n lại của lương t&acirc;m th&igrave; biết đ&acirc;u ch&uacute;ng ta sẽ đ&aacute;nh mất ch&iacute;nh m&igrave;nh? V&agrave; với Nguyễn Duy nếu t&aacute;c giả kh&ocirc;ng phải l&agrave; người từng c&oacute; một thời sống như thế, l&agrave;m sao c&oacute; được niềm t&acirc;m sự đ&aacute;ng qu&yacute; như vậy? Những chặng đường của qu&aacute; khứ v&agrave; hiện tại cứ nối tiếp nhau, l&uacute;c th&igrave; đan xen, khi th&igrave; t&aacute;ch rời khiến ta nh&igrave;n r&otilde; n&eacute;t băn khoăn, rối bời của t&acirc;m trạng. Cả b&agrave;i thơ thấm đẫm trong &aacute;nh trăng trong trẻo, ngời m&aacute;t v&agrave; &aacute;m ảnh. L&iacute; Bạch đ&atilde; từng c&oacute; hai c&acirc;u thơ rất nổi tiếng:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Cử đầu vọng minh nguyệt,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Đ&ecirc; đầu tư cố hương,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>(Ngẩng đầu nh&igrave;n trăng s&aacute;ng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&uacute;i đầu nhớ qu&ecirc; hương.)</em></p> <p>Giữa miền đất xa lạ dẫu vẫn nằm tr&ecirc;n đất Trung Hoa, L&iacute; Bạch nh&igrave;n vầng trăng m&agrave; nhớ qu&ecirc; hương m&igrave;nh, như n&iacute;u lấy ch&uacute;t g&igrave; th&acirc;n quen để sưởi ấm t&acirc;m hồn người lữ kh&aacute;ch. Với Nguyễn Duy, vầng trăng ngời tỏ tr&ecirc;n bầu trời kia gợi lại cả một thời qu&aacute; khứ v&agrave; đặc biệt l&agrave;m cho t&acirc;m hồn thi nh&acirc;n bừng tỉnh v&agrave; trở về ch&iacute;nh m&igrave;nh. C&oacute; bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ l&agrave; vầng trăng ấy th&ocirc;i, con người lại c&oacute; thể nh&igrave;n thấy nhiều điều kh&aacute;c nhau đến thế&hellip;</p> <p>Đọc &ldquo;&Aacute;nh trăng&rdquo; của Nguyễn Duy, người đọc như một lần được đối diện với ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; cũng đồng thời giao cảm với một t&acirc;m hồn đ&aacute;ng trọng. Vẫn c&ograve;n trong trẻo tr&ecirc;n cao, vầng trăng tr&ograve;n v&agrave;nh vạnh, vẫn c&ograve;n vương vấn đ&acirc;u đ&acirc;y &aacute;nh s&aacute;ng trong mắt, nhẹ nh&agrave;ng, im ắng quấn quyện trong t&acirc;m hồn mỗi ch&uacute;ng ta.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Gợi &yacute; đề 7 (Trang 99 SGK Ngữ văn 9, Tập 2):</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh bếp lửa trong b&agrave;i thơ Bếp lửa của Bằng Việt.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p>Qu&ecirc; hương - hai chữ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng m&agrave; trong tim mỗi người ai cũng d&agrave;nh một t&igrave;nh cảm ri&ecirc;ng. Những t&igrave;nh cảm ấy thật cao đẹp v&agrave; đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng. Ai đi xa nơi đất kh&aacute;ch qu&ecirc; người vẫn lu&ocirc;n hướng về qu&ecirc; hương - nơi ch&ocirc;n rau cắt rốn.&nbsp;</p> <p>Trong t&acirc;m khảm mỗi người, ai cũng lưu giữ những &acirc;m thanh, cảnh sắc qu&ecirc; nh&agrave;, những kỉ niệm cảm động v&agrave; nhất l&agrave; tiếng ru ầu ơ, dịu ngọt của mẹ, m&aacute;i t&oacute;c bạc phơ của b&agrave; - người đ&atilde; tần tảo chăm ch&uacute;t, nu&ocirc;i ta kh&ocirc;n lớn.</p> <p>B&agrave;i thơ Bếp lửa của Bằng Việt đ&atilde; thổi một nguồn sống mới thức tỉnh những năm th&aacute;ng tuổi thơ v&agrave;o l&ograve;ng triệu con người. Những t&igrave;nh cảm đẹp ấy được diễn tả rất thơ.</p> <p>Bếp lửa l&agrave; tiếng thơ của một tấm l&ograve;ng c&oacute; cội nguồn của một t&acirc;m hồn nhạy cảm v&agrave; tinh tế, phong ph&uacute; v&agrave; mới mẻ. Trong nỗi nhớ của nh&agrave; thơ, h&igrave;nh ảnh người b&agrave; bao giờ cũng hiện l&ecirc;n c&ugrave;ng bếp lửa. V&igrave; ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh, bố mẹ đi kh&aacute;ng chiến, tuổi thơ Bằng Việt sống c&ugrave;ng b&agrave;. Mỗi ng&agrave;y của tuổi thơ lận đận đều bắt đầu từ ngọn lửa b&agrave; nhen. Sự sống của ch&aacute;u đ&atilde; được nhen l&ecirc;n v&agrave; giữ g&igrave;n c&ugrave;ng ngọn lửa ấy. Ở đất n&agrave;o, ngọn lửa cũng l&agrave; cội nguồn của sự sống, bếp lửa n&agrave;o cũng nhọc nhằn, tần tảo, bếp lửa n&agrave;o cũng nồng đượm, ấp iu.</p> <p>Trong t&acirc;m thức của t&aacute;c giả, &ldquo;một bếp lửa ấp iu nồng đượm&rdquo; lu&ocirc;n t&uacute;c trực, lắng đọng; h&igrave;h ảnh b&agrave; s&oacute;ng đ&ocirc;i với h&igrave;nh ảnh bếp lửa, gắn với sự chăm ch&uacute;t cho đứa ch&aacute;u lu&ocirc;n xa cha mẹ.</p> <p>&ldquo;Một bếp lửa&rdquo; l&agrave; động đến c&otilde;i cao s&acirc;u trong k&iacute; ức của mỗi người về hơi ấm gia đ&igrave;nh nhất l&agrave; khi xa nh&agrave; sống ở nơi xa lạ v&agrave; điệp ngữ ng&agrave;y d&ugrave;ng để diễn tả cảm x&uacute;c đang d&acirc;ng l&ecirc;n c&ugrave;ng với k&iacute; ức, hồi tưởng. Bếp lửa hiện l&ecirc;n nồng n&agrave;n trong t&igrave;nh cảm, dạt d&agrave;o trong cảm x&uacute;c.</p> <p>To&agrave;n b&agrave;i giọng cảm thương, nhớ nhung da diết như muốn tr&agrave;o d&acirc;ng lấn &aacute;t tất cả.</p> <p>Mỗi kỉ niệm thức dậy l&agrave; biết bao t&acirc;m t&igrave;nh sống dậy. Mỗi kỉ niệm được bao bọc trong nỗi nhớ thương vừa tr&agrave;o d&acirc;ng vừa s&acirc;u lắng. Cả b&agrave;i thơ l&agrave; một d&ograve;ng t&acirc;m trạng, một d&ograve;ng hồi ức. Ngần ất sự việc suốt mấy chục năm trời chỉ xuay quanh h&igrave;nh ảnh bếp lửa của b&agrave;. Lửa l&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng, lửa l&agrave; hơi ấm. Bếp lửa lặng th&acirc;m nu&ocirc;i dưỡng mọi gia đ&igrave;nh, nu&ocirc;i dưỡng cả sự sống n&agrave;y. N&eacute;p m&igrave;nh trong bếp c&oacute; g&igrave; mộc mạc, khi&ecirc;m nhường hơn bếp lửa? những cũng c&oacute; g&igrave; cao qu&yacute; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng hơn? Cho n&ecirc;n nhớ về bếp lửa l&agrave; nhớ về b&agrave;.</p> <p>Bằng Việt đ&atilde; thổi bừng l&ecirc;n hết thảy những bếp lửa &ldquo;ấp iu nồng đượm&rdquo; trong k&yacute; ức của mỗi ch&uacute;ng ta. V&agrave; cả mối t&igrave;nh b&agrave; ch&aacute;u đẹp như trong truyện cổ t&iacute;ch của nh&agrave; thơ cũng như ri&ecirc;ng của tuổi thơ ch&ugrave;ng m&igrave;nh. Trong thơ ca c&ograve;n c&oacute; mối t&igrave;nh b&agrave; ch&aacute;u n&agrave;o cảm động hơn? Mối t&igrave;nh b&agrave; ch&aacute;u đẹp như một d&ograve;ng s&ocirc;ng, d&ograve;ng s&ocirc;ng &ecirc;m đềm v&agrave; trong vắt, mặt d&ograve;ng s&ocirc;ng chở đầy kỉ niệm. Một bếp lửa v&agrave; một l&agrave;n sương sớm. Những kỉ niệm tr&ocirc;i qua theo một nhạc điệu t&acirc;m t&igrave;nh &acirc;m ĩ thầm th&igrave; triền mi&ecirc;n như nỗi nhớ chất thơ lan toả trong từng con chữ c&oacute; cả sắc m&agrave;u, hương vị, k&yacute; ức v&agrave; hồn người, t&igrave;nh người lan toả v&agrave;o cảnh, ấp ủ th&agrave;nh t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương.</p> <p>&Ocirc;i k&igrave; lạ v&agrave; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng - bếp lửa!</p> <p>Đ&oacute; l&agrave; lời thốt l&ecirc;n từ niềm tr&acirc;n trọng, biết ơn cũng l&agrave; lời thốt l&ecirc;n khi chợt nhận ra trong một vật đơn sơ, lại ẩn n&aacute;u bao điều k&igrave; diệu. H&igrave;nh ảnh bếp lửa cứ ch&aacute;y, trong những kỉ niệm của t&igrave;nh b&agrave; ch&aacute;u. Ch&aacute;u bắt đầu biết đến m&ugrave;i kh&oacute;i từ khi l&ecirc;n bốn, th&igrave; đ&oacute; cũng l&agrave; những năm đ&oacute;i khổ, chiến tranh &aacute;c liệt. Bởi thế m&ugrave;i kh&oacute;i từ những năm đầu đời đến tận b&acirc;y giờ vẫn cứ c&ograve;n nguy&ecirc;n trong k&iacute; ức, chẳng thể ti&ecirc;u tan. &ldquo;L&ecirc;n bốn tuổi ch&aacute;u đ&atilde; quen m&uacute;i kh&oacute;i&rdquo;&hellip; Đoạn thơ thật cảm động, d&ugrave; cho ngọn lửa hung t&agrave;n của giặc đang thi&ecirc;u huỷ l&agrave;ng x&oacute;m th&igrave; ch&iacute;nh bếp lửa ấm c&ugrave;ng, &acirc;n cần của b&agrave; đang nhen l&ecirc;n sự sống. B&agrave; đ&atilde; chịu đựng tất cả vất vả, kh&oacute; khăn, hy sinh, mất m&aacute;t. V&igrave; vậy những g&igrave; bị thi&ecirc;u ch&aacute;y trong ngọn lửa d&atilde; man, kỳ lạ thay đang hồi sinh trong ngọn lửa của l&ograve;ng b&agrave;. Ngọn lửa ấy, bếp lửa ấy đ&atilde; sưởi ấm t&acirc;m hồn đứa ch&aacute;u ng&acirc;y thơ từ những th&aacute;ng năm l&ecirc;n bốn. K&igrave; lạ v&agrave; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng nhất l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương, xứ sở bắt đầu từ sự gắn b&oacute; với những g&igrave; đơn sơ, b&igrave;nh dị v&agrave; gần gũi nhất. T&igrave;nh b&agrave; ch&aacute;u gắn b&oacute; với l&ograve;ng y&ecirc;u nước thật thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cao cả. Ch&aacute;u lớn kh&ocirc;n trưởng th&agrave;nh trong đ&ocirc;i b&agrave;n tay n&acirc;ng niu trong tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương vo hạn của b&agrave;. Ngọn lửa m&agrave; b&agrave; đ&atilde; nh&oacute;m l&ecirc;n từ &ldquo;bếp lửa&rdquo; ấy đ&atilde; sưởi ấm v&agrave; soi s&aacute;ng cuộc đời đi l&ecirc;n ph&iacute;a trước của ch&aacute;u.</p> <p>V&agrave; đứa ch&aacute;u hiếu thảo ấy đ&atilde; lớn, đ&atilde; đi rất xa nơi bếp lửa của b&agrave;, đ&atilde; biết đến ngọn kh&oacute;i trăm miền, đ&atilde; vui với ngọn lửa trăm nh&agrave;. Nhưng trong l&ograve;ng ch&aacute;u chỉ nhớ về ngọn kh&oacute;i đ&atilde; l&agrave;m nh&egrave;m mắt ch&aacute;u, ch&igrave; nhớ về ngọn lửa tảo tần nắng mưa nơi g&oacute;c bếp của b&agrave;. Ch&aacute;u chẳng bao giờ qu&ecirc;n &ldquo;bếp lửa&rdquo;, bởi đ&oacute; l&agrave; cội nguồn, bởi cuộc đời ch&aacute;u đ&atilde; được nhen l&ecirc;n từ ngọn lửa ấy. Ngọn lửa của b&agrave; đ&atilde; ch&aacute;y trong l&ograve;ng ch&aacute;u, một bếp lửa mới của cuộc đời đ&atilde; nhen l&ecirc;n ngọn lửa của sự sống truyền đời, bất diệt!</p> <p>&ldquo;Bếp lửa&rdquo; l&agrave; b&agrave;i thơ cảm động, t&igrave;nh cảm dạt d&agrave;o trong l&ograve;ng đ&atilde; t&igrave;m đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật ph&ugrave; hợp. Ấy l&agrave; giọng nồng đượm của lửa, ấy l&agrave; nhịp bập bồng của lửa, giọng kể lể cứ tr&agrave;n ra, d&acirc;ng l&ecirc;n một ng&agrave;y một nồng n&agrave;n, ấm n&oacute;ng&hellip;</p> <p>Bằng Việt đ&atilde; kh&eacute;o lựa chọn v&agrave; sắp xếp để h&igrave;nh ảnh người v&agrave; b&agrave; bếp lửa lu&ocirc;n đi đ&ocirc;i với nhau. Đọc &ldquo;Bếp lửa&rdquo; chẳng những thấy được một d&ograve;ng t&acirc;m sự s&acirc;u nặng, dạt d&agrave;o m&agrave; nh&agrave; thơ c&ograve;n muốn đề cao một điều rất đỗi giản dị: &ldquo;T&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước bắt nguồn từ những c&aacute;i cụ thể gần gũi, th&acirc;n thương với mỗi con người&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài