Tổng kết về ngữ pháp
Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>A. TỪ LOẠI</strong></p> <p><strong>I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, T&Iacute;NH TỪ</strong></p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 1 (Trang 130 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>Trong số c&aacute;c từ in đậm sau đ&acirc;y, từ n&agrave;o l&agrave; danh từ, từ n&agrave;o l&agrave; động từ, từ n&agrave;o l&agrave; t&iacute;nh từ?</p> <p>a) Một b&agrave;i thơ&nbsp;<strong>hay</strong>&nbsp;kh&ocirc;ng bao giờ ta&nbsp;<strong>đọc</strong>&nbsp;qua một&nbsp;<strong>lần</strong>&nbsp;m&agrave; bỏ xuống được.</p> <p>(Nguyễn Đ&igrave;nh Thi, Tiếng n&oacute;i của văn nghệ)</p> <p>b) M&agrave; &ocirc;ng, th&igrave; &ocirc;ng kh&ocirc;ng th&iacute;ch&nbsp;<strong>nghĩ ngợi</strong>&nbsp;như thế một t&iacute; n&agrave;o.</p> <p>(Kim L&acirc;n, L&agrave;ng)</p> <p>c) X&acirc;y c&aacute;i&nbsp;<strong>lăng</strong>&nbsp;ấy cả l&agrave;ng&nbsp;<strong>phục dịch</strong>, cả&nbsp;<strong>l&agrave;ng</strong>&nbsp;g&aacute;nh gạch,&nbsp;<strong>đập</strong>&nbsp;đ&aacute;, l&agrave;m phu hồ cho n&oacute;.</p> <p>(Kim L&acirc;n, L&agrave;ng)</p> <p>d) Đối với ch&aacute;u, thật l&agrave;&nbsp;<strong>đột ngột</strong>&nbsp;[&hellip;].</p> <p>(Nguyễn Th&agrave;nh Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>e) &ndash; V&acirc;ng! &Ocirc;ng gi&aacute;o dạy&nbsp;<strong>phải</strong>! Đối với ch&uacute;ng m&igrave;nh th&igrave; thế l&agrave;&nbsp;<strong>sung sướng</strong>.</p> <p>(Nam Cao, L&atilde;o Hạc)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c danh từ: lần (a), l&atilde;ng (b), l&agrave;ng (c) ;</p> <p>C&aacute;c động từ: đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c);</p> <p>C&aacute;c t&iacute;nh từ: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e).</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 2 (Trang 131 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>H&atilde;y th&ecirc;m c&aacute;c từ cho sau đ&acirc;y v&agrave;o trước những từ th&iacute;ch hợp với ch&uacute;ng trong ba cột b&ecirc;n dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đ&oacute; thuộc từ loạ<strong>i n&agrave;o.</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Gợi &yacute;: Từ kết quả BT1, HS tự th&ecirc;m.</p> <p>- C&aacute;c từ nh&oacute;m (a) l&agrave; c&aacute;c lượng từ c&oacute; thể kết hợp với c&aacute;c danh từ.</p> <p>V&iacute; dụ: những c&aacute;i, một lần, c&aacute;c &ocirc;ng</p> <p style="text-align: left;" align="center">- C&aacute;c từ nh&oacute;m (b) l&agrave; c&aacute;c ph&oacute; từ c&oacute; thể kết hợp với c&aacute;c động từ.</p> <p>V&iacute; dụ: h&atilde;y đọc, h&atilde;y đập...</p> <p style="text-align: left;" align="center">- C&aacute;c từ nh&oacute;m (c) l&agrave; c&aacute;c ph&oacute; từ c&oacute; thể kết hợp với c&aacute;c t&iacute;nh từ.</p> <p>V&iacute; dụ: rất hay, rất đột ngột...</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 3 (Trang 131 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>Từ những kết quả đạt được ở b&agrave;i tập 1 v&agrave; b&agrave;i tập 2, h&atilde;y cho biết danh từ c&oacute; thể đứng sau những từ n&agrave;o, động từ đứng sau c&aacute;c từ n&agrave;o v&agrave; t&iacute;nh từ đứng sau những từ n&agrave;o trong số những từ n&ecirc;u tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Danh từ c&oacute; thể đứng sau: những, c&aacute;c, một, ...</p> <p>- Động từ c&oacute; thể đứng sau: h&atilde;y, đ&atilde;, vừa, ...</p> <p>- T&iacute;nh từ c&oacute; thể đứng sau: rất, hơi, qu&aacute;, ...</p> <div> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 4 (Trang 131 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đ&acirc;y v&agrave; điền c&aacute;c từ c&oacute; thể kết hợp với danh từ, động từ, t&iacute;nh từ v&agrave;o những cột trống.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của c&aacute;c danh từ, động từ, t&iacute;nh từ</p> </div> </div> </div> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 111.914px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 24.9644%; height: 44.7656px; text-align: center;" rowspan="2"><strong>&Yacute; nghĩa kh&aacute;i qu&aacute;t của từ loại</strong></td> <td style="width: 74.9751%; height: 22.3828px; text-align: center;" colspan="3"><strong>Khả năng kết hợp</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Kết hợp vế ph&iacute;a trước</strong></td> <td style="width: 18.9909%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Từ loại</strong></td> <td style="width: 31.0199%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Kết hợp vế ph&iacute;a sau</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, kh&aacute;i niệm)</td> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">những, c&aacute;c, nhiều, một, hai, ba,...</td> <td style="width: 18.9909%; height: 22.3828px; text-align: center;">danh từ</td> <td style="width: 31.0199%; height: 22.3828px;"> <p>- Chỉ từ: n&agrave;y, nọ, kia, ấy,...</p> <p>- C&aacute;c từ chỉ đặc điểm, t&iacute;nh chất m&agrave; danh từ biểu thị</p> </td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">Chỉ hoạt động trạng th&aacute;i của sự vật</td> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">h&atilde;y, đừng, kh&ocirc;ng, chưa, đ&atilde;, sẽ, đang, cũng, vẫn,..</td> <td style="width: 18.9909%; height: 22.3828px; text-align: center;">động từ</td> <td style="width: 31.0199%; height: 22.3828px;"> <p>- C&aacute;c từ ngữ bổ sung chi tiết về đối tượng, hướng địa điểm, thời gian</p> <p>V&iacute; dụ: được, ngay, đến,..</p> </td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">Chỉ đặc điểm, t&iacute;nh chất của hoạt động, sự vật hay trạng th&aacute;i</td> <td style="width: 24.9644%; height: 22.3828px;">rất, hơi, qu&aacute;, lắm, cực, kỳ,&nbsp;</td> <td style="width: 18.9909%; height: 22.3828px; text-align: center;">t&iacute;nh từ</td> <td style="width: 31.0199%; height: 22.3828px;"> <p>-&nbsp; C&aacute;c từ chỉ sự so s&aacute;nh, phạm vi</p> <p>V&iacute; dụ: qu&aacute;, lắm, cực kỳ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 5 (Trang 131 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>Trong những đoạn tr&iacute;ch sau đ&acirc;y, c&aacute;c từ in đậm vốn thuộc từ loại n&agrave;o v&agrave; ở đ&acirc;y ch&uacute;ng được d&ugrave;ng như từ thuộc từ loại n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) tr&ograve;n: vốn l&agrave; t&iacute;nh từ, ở đ&acirc;y được d&ugrave;ng như động từ (chỉ hoạt động).</p> <p>b) l&iacute; tưởng: vốn l&agrave; danh từ, ở đ&acirc;y được d&ugrave;ng như t&iacute;nh từ.</p> <p>b) băn khoăn: vốn l&agrave; t&iacute;nh từ, ở đ&acirc;y được d&ugrave;ng như danh từ (kết hợp với những)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. C&Aacute;C TỪ LOẠI KH&Aacute;C</strong></p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 1 (Trang 132 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>H&atilde;y xếp c&aacute;c từ in đậm trong những c&acirc;u sau đ&acirc;y v&agrave;o cột th&iacute;ch hợp (theo bảng mẫu) ở dưới.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>Bảng tổng kết về c&aacute;c từ loại kh&aacute;c</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Số từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Đại từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Lượng từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Chỉ từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Ph&oacute; từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Quan hệ từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>Trợ từ</strong></td> <td style="width: 9.95249%; text-align: center;"><strong>T&igrave;nh th&aacute;i từ</strong></td> <td style="width: 9.95887%; text-align: center;"><strong>Th&aacute;n từ</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 9.95249%;">ba</td> <td style="width: 9.95249%;">t&ocirc;i</td> <td style="width: 9.95249%;">những</td> <td style="width: 9.95249%;">ấy</td> <td style="width: 9.95249%;">đ&atilde;</td> <td style="width: 9.95249%;">ở</td> <td style="width: 9.95249%;">chỉ</td> <td style="width: 9.95249%;">hả</td> <td style="width: 9.95887%;">trời ơi</td> </tr> <tr> <td style="width: 9.95249%;">năm</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">đ&acirc;u</td> <td style="width: 9.95249%;">mới</td> <td style="width: 9.95249%;">của</td> <td style="width: 9.95249%;">cả</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95887%;">&nbsp;</td> </tr> <tr> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">đ&atilde;</td> <td style="width: 9.95249%;">nhưng</td> <td style="width: 9.95249%;">ngay</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95887%;">&nbsp;</td> </tr> <tr> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95249%;">đang</td> <td style="width: 9.95249%;">như</td> <td style="width: 9.95249%;">chỉ</td> <td style="width: 9.95249%;">&nbsp;</td> <td style="width: 9.95887%;">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <div align="center">&nbsp;</div> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 2 (Trang 133 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>T&igrave;m những từ chuy&ecirc;n d&ugrave;ng ở cuối c&acirc;u để tạo c&acirc;u nghi vấn. Cho biết c&aacute;c từ ấy thuộc từ loại n&agrave;o.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c từ chuy&ecirc;n d&ugrave;ng để cấu tạo nghi vấn: &agrave;, ư, hử, hở, hả,... Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c t&igrave;nh th&aacute;i từ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>B. CỤM TỪ</strong></p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 1 (Trang 133 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>T&igrave;m phần trung t&acirc;m của c&aacute;c cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đ&oacute; l&agrave; cụm danh từ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần trung t&acirc;m được in đậm</p> <p>a) &nbsp;tất cả những&nbsp;<strong>ảnh hưởng</strong>&nbsp;quốc tế đ&oacute; (dấu hiệu: những - lượng từ); một&nbsp;<strong>nh&acirc;n c&aacute;ch</strong>&nbsp;rất Việt Nam (dấu hiệu: một - lượng từ); một&nbsp;<strong>lối sống</strong>&nbsp;rất b&igrave;nh dị, rất Việt Nam, rất phương Đ&ocirc;ng... (dấu hiệu: một - lượng từ)</p> <p style="text-align: left;" align="right">b)&nbsp; những&nbsp;<strong>ng&agrave;y</strong>&nbsp;khởi nghĩa dồn dập ở l&agrave;ng (dấu hiệu: những- lượng từ).</p> <p>c)&nbsp;<strong>&nbsp;tiếng</strong>&nbsp;cười n&oacute;i x&ocirc;n xao của đ&aacute;m người mới tản cư l&ecirc;n ấy (dấu hiệu: c&oacute; thể th&ecirc;m những v&agrave;o trước).</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 2 (Trang 133 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>T&igrave;m phần trung t&acirc;m của c&aacute;c cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đ&oacute; l&agrave; cụm động từ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần trung t&acirc;m được in đậm</p> <p><em>a) &nbsp;&nbsp;</em>đ&atilde;&nbsp;<strong>đến</strong>&nbsp;gần anh (dấu hiệu: đ&atilde; - ph&oacute; từ); sẽ&nbsp;<strong>chạy</strong>&nbsp;x&ocirc; v&agrave;o l&ograve;ng anh (dấu hiệu: sẽ - ph&oacute; từ); sẽ&nbsp;<strong>&ocirc;m</strong>&nbsp;chặt lấy cổ anh (dấu hiệu: sẽ - ph&oacute; từ).</p> <p><em>b)&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</em>vừa<strong>&nbsp;l&ecirc;n</strong>&nbsp;cải ch&iacute;nh (dấu hiệu: vừa - ph&oacute; từ).</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">C&acirc;u 3 (Trang 133 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</span></strong></p> <p>T&igrave;m phần trung t&acirc;m của c&aacute;c cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi k&egrave;m với n&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần trung t&acirc;m được tin đậm</p> <p>a)&nbsp; rất Việt Nam: rất&nbsp;<strong>b&igrave;nh dị</strong>,&nbsp;rất&nbsp;<strong>Việt Nam</strong>, rất<strong>&nbsp;phương Đ&ocirc;ng</strong>, rất<strong>&nbsp;mới</strong>, rất&nbsp;<strong>hiện đại</strong>.</p> <p>b)&nbsp; sẽ kh&ocirc;ng<strong>&nbsp;&ecirc;m ả</strong>.</p> <p>c)&nbsp;<strong>phức tạp</strong>&nbsp;hơn; cũng&nbsp;<strong>phong ph&uacute;</strong>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<strong>s&acirc;u sắc</strong>&nbsp;hơn.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài