Tổng kết phần Văn học
Soạn bài Tổng kết phần Văn học SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 181 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p><strong>a. Văn học d&acirc;n gian&nbsp;</strong></p> <p>- Truyền thuyết<em>: Con Rồng ch&aacute;u Ti&ecirc;n; B&aacute;nh chưng b&aacute;nh gi&agrave;y; Th&aacute;nh Gi&oacute;ng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự t&iacute;ch Hồ Gươm.</em></p> <p>- Truyện cổ t&iacute;ch:&nbsp;<em>Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em b&eacute; th&ocirc;ng minh.</em></p> <p>- Truyện cười:&nbsp;<em>Treo biển; Lợn cưới, &aacute;o mới.</em></p> <p>- Ngụ ng&ocirc;n:&nbsp;<em>Thầy b&oacute;i xem voi; Đeo nhạc cho m&egrave;o; Ch&acirc;n, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đ&aacute;y giếng.</em></p> <p>- Ca dao &ndash; d&acirc;n ca:&nbsp;<em>Những c&acirc;u h&aacute;t về t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh; Những c&acirc;u h&aacute;t về t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước, con người; Những c&acirc;u h&aacute;t than th&acirc;n, Những c&acirc;u h&aacute;t ch&acirc;m biếm</em>.</p> <p>- Tục ngữ:&nbsp;<em>Tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; lao động sản xuất; Tục ngữ về con người v&agrave; x&atilde; hội.</em></p> <p>- S&acirc;n khấu (ch&egrave;o):&nbsp;<em>Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh.</em></p> <p><strong>b. Văn học trung đại&nbsp;</strong></p> <p>- Truyện, k&iacute;:&nbsp;<em>Con hổ c&oacute; nghĩa; thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm l&ograve;ng; Chuyện người con g&aacute;i Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ ch&uacute;a Trịnh; Ho&agrave;ng L&ecirc; nhất thống ch&iacute;.</em></p> <p>- Thơ:&nbsp;<em>S&ocirc;ng n&uacute;i nước Nam, Ph&ograve; gi&aacute; về kinh, Thi&ecirc;n Trường v&atilde;n vọng, B&agrave;i ca C&ocirc;n Sơn, Sau ph&uacute;t chia li, B&aacute;nh tr&ocirc;i nước, Qua đ&egrave;o Ngang, Bạn đến chơi nh&agrave;.</em></p> <p>- Truyện thơ:&nbsp;<em>Truyện Kiều, Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em></p> <p>- Văn nghị luận:&nbsp;<em>Chiếu dời đ&ocirc;, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta&nbsp; (tr&iacute;ch B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o), B&agrave;n luận về ph&eacute;p học.</em></p> <p><strong>c. Văn học hiện đại</strong></p> <p>- Truyện, k&iacute;:</p> <p>+ Truyện:&nbsp;<em>Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;; Đất rừng phương Nam; Qu&ecirc; nội; Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i; Sống chết mặc bay, Những tr&ograve; lố hay l&agrave; Va &ndash; ren v&agrave; Phan Bội Ch&acirc;u; T&ocirc;i đi học, Trong l&ograve;ng mẹ, Tức nước vỡ bờ, L&atilde;o Hạc, L&agrave;ng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ng&agrave;, Bến qu&ecirc;, Những ng&ocirc;i sao xa x&ocirc;i.</em></p> <p>+ K&iacute;:&nbsp;<em>C&ocirc; T&ocirc;, Lao xao.</em></p> <p>- T&ugrave;y b&uacute;t:&nbsp;<em>C&acirc;y tre Việt Nam, Một thứ qu&agrave; của l&uacute;a non: Cốm, S&agrave;i G&ograve;n t&ocirc;i y&ecirc;u, M&ugrave;a xu&acirc;n của t&ocirc;i</em>.</p> <p>- Thơ:&nbsp;<em>Lượm, Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ, Mưa, Cảnh khuya, Rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng, Tiếng g&agrave; trưa, V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c, Đập đ&aacute; ở C&ocirc;n L&ocirc;n, Muốn l&agrave;m thằng Cuội, tức cảnh P&aacute;c B&oacute;, Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng, &Ocirc;ng đồ, Qu&ecirc; hương, Khi con tu h&uacute;, Từ ấy, Đồng ch&iacute;, B&agrave;i thơ về tiểu đội xe kh&ocirc;ng k&iacute;nh, Đo&agrave;n thuyền đ&aacute;nh c&aacute;, Bếp lửa, Vội v&agrave;ng, Kh&uacute;c h&aacute;t ru những em b&eacute; lớn tr&ecirc;n lưng mẹ, &aacute;nh trăng, con c&ograve;, m&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ, viếng lăng b&aacute;c, sang thu, n&oacute;i với con&hellip;</em></p> <p>- Văn nghị luận:&nbsp;<em>Thuế m&aacute;u, Tiếng n&oacute;i của văn nghệ, Chuẩn bị h&agrave;nh trang v&agrave;o thế kỉ mới.</em></p> <p>- Kịch:&nbsp;<em>Bắc Sơn, T&ocirc;i v&agrave; ch&uacute;ng ta.</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 181 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>-&nbsp;<em>Truyền thuyết</em>: l&agrave; loại truyện d&acirc;n gian kể về c&aacute;c nh&acirc;n vật v&agrave; sự kiện c&oacute; li&ecirc;n quan đến lịch sử thời qu&aacute; khứ, thường c&oacute; yếu tố tưởng tượng, k&igrave; ảo. Truyền thuyết thể hiện th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; của nh&acirc;n d&acirc;n đối với c&aacute;c sự kiện v&agrave; nh&acirc;n vật lịch sử được kể.</p> <p>-&nbsp;<em>Truyện cổ t&iacute;ch</em>: L&agrave; loại truyện d&acirc;n gian kể về cuộc đời của một số kiểu nh&acirc;n vật quen thuộc: nh&acirc;n vật bất hạnh, nh&acirc;n vật dũng sĩ v&agrave; c&oacute; t&agrave;i năng k&igrave; lạ, nh&acirc;n vật th&ocirc;ng minh v&agrave; nh&acirc;n vật ngốc nghếch, nh&acirc;n vật l&agrave; động vật. Thường c&oacute; yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nh&acirc;n d&acirc;n về chiến thắng của c&aacute;i thiện với c&aacute;i &aacute;c, c&aacute;i tốt với c&aacute;i xấu, sự c&ocirc;ng bằng với bất c&ocirc;ng.</p> <p>-&nbsp;<em>Truyện cười</em>: l&agrave; loại truyện kể về những hiện tượng đ&aacute;ng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc ph&ecirc; ph&aacute;n những th&oacute;i hư, tật xấu trong x&atilde; hội.</p> <p>-&nbsp;<em>Truyện ngụ ng&ocirc;n</em>: l&agrave; loại truyện kể bằng văn xu&ocirc;i hoặc văn vần, mượn lời về lo&agrave;i vật hoặc ch&iacute;nh con người để n&oacute;i b&oacute;ng gi&oacute;, k&iacute;n đ&aacute;o chuyện con người nhằm khuy&ecirc;n nhủ, răn dạy người ta b&agrave;i học n&agrave;o đ&oacute; trong cuộc sống.</p> <p>-&nbsp;<em>Ca dao, d&acirc;n ca</em>: C&aacute;c thể loại trữ t&igrave;nh d&acirc;n gian, kết hợp lời v&agrave; nhạc, diễn tả đời sống nội t&acirc;m của con người.</p> <p>-&nbsp;<em>Tục ngữ</em>: Những c&acirc;u n&oacute;i d&acirc;n gian ngắn gọn, ổn định, c&oacute; nhịp điệu, h&igrave;nh ảnh thể hiện kinh nghiệm sống của nh&acirc;n d&acirc;n về mọi mặt, được nh&acirc;n d&acirc;n vận dụng v&agrave;o đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng n&oacute;i hằng ng&agrave;y.</p> <p>-&nbsp;<em>Ch&egrave;o</em>: Loại kịch h&aacute;t, mua d&acirc;n gian, kể chuyện, diễn t&iacute;ch bằng h&igrave;nh thức s&acirc;n khấu.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 182 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>a. Truyện, k&iacute;</p> <p>- Truyện ngắn: Con hổ c&oacute; nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm l&ograve;ng.</p> <p>- Truyền k&igrave;: Chuyện người con g&aacute;i Nam Xương (Truyền k&igrave; mạn lục)</p> <p>- Tiểu thuyết chương hồi: Ho&agrave;ng L&ecirc; nhất thống ch&iacute;.</p> <p>- T&ugrave;y b&uacute;t: Chuyện cũ trong phủ ch&uacute;a Trịnh (Vũ trung t&ugrave;y b&uacute;t).</p> <p>b. Thơ</p> <p>- Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt: Nam quốc sơn h&agrave;; Thi&ecirc;n Trường v&atilde;n vọng.</p> <p>- Ngũ ng&ocirc;n tứ tuyệt: Ph&ograve; gi&aacute; về kinh.</p> <p>- Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;: Qua đ&egrave;o ngang; Bạn đến chơi nh&agrave;; V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c; Đập đ&aacute; ở C&ocirc;n L&ocirc;n; Muốn l&agrave;m thằng Cuội.</p> <p>- Song thất lục b&aacute;t: Kh&oacute;c Dương Khu&ecirc;; Hai chữ nước nh&agrave;; Sau ph&uacute;t chia li.</p> <p>- Lục b&aacute;t: C&ocirc;n Sơn ca.</p> <p>- Thơ N&ocirc;m: B&aacute;nh tr&ocirc;i nước.</p> <p>c. Truyện thơ: Truyện Kiều; Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n.</p> <p>d. Văn nghị luận</p> <p>- Chiếu: Chiếu dời đ&ocirc;</p> <p>- Hịch: Hịch tướng sĩ.</p> <p>- C&aacute;o: B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o.</p> <p>- Tấu: B&agrave;n luận về ph&eacute;p học.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 182 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>- Những thể loại văn học hiện đại: Thơ mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch n&oacute;i, k&iacute;, văn xu&ocirc;i,...</p> <p>- Truyện ngắn, kịch n&oacute;i: tự sự, c&oacute; kết hợp mi&ecirc;u tả v&agrave; biểu cảm.</p> <p>- Thơ tự do: biểu cảm, c&oacute; kết hợp mi&ecirc;u tả.</p> <p>- Văn xu&ocirc;i: tự sự, biểu cảm, thuyết minh.</p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài