Tổng kết tập làm văn
Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn Ngữ văn 9 tập 2
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div class="Section1"> <p><strong>I. C&Aacute;C KIỂU VĂN BẢN Đ&Atilde; HỌC TRONG CHƯƠNG TR&Igrave;NH NGỮ VĂN THCS</strong></p> <p><strong>(Trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Đọc bảng tổng kết sau v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi n&ecirc;u ở dưới.</p> <p><strong>1.&nbsp;</strong>H&atilde;y cho biết sự kh&aacute;c nhau của c&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n. (Gợi &yacute;: Tự sự kh&aacute;c mi&ecirc;u tả như thế n&agrave;o? Thuyết minh kh&aacute;c tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả như thế n&agrave;o? Văn bản biểu cảm kh&aacute;c văn bản thuyết minh ở đ&acirc;u? Văn bản nghị luận kh&aacute;c văn bản điều h&agrave;nh ở những điểm n&agrave;o? H&atilde;y n&ecirc;u c&aacute;c phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c c&acirc;u hỏi tr&ecirc;n.)</p> <p><strong>2.&nbsp;</strong>C&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n c&oacute; thể thay thế cho nhau được hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>3.</strong>&nbsp;C&aacute;c phương thức biểu đạt tr&ecirc;n c&oacute; thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? N&ecirc;u một v&iacute; dụ để minh họa.</p> <p><strong>4.&nbsp;</strong>Từ bảng tr&ecirc;n, h&atilde;y cho biết kiểu văn bản v&agrave; h&igrave;nh thức thể hiện, thể loại t&aacute;c phẩm văn học c&oacute; g&igrave; giống nhau v&agrave; kh&aacute;c nhau.</p> <p><strong>a)&nbsp;</strong>H&atilde;y kể t&ecirc;n c&aacute;c thể loại văn học đ&atilde; học, ghi l&ecirc;n bảng.</p> <p><strong>b)&nbsp;</strong>Mỗi thể loại ấy đ&atilde; sử dụng c&aacute;c phương thức biểu đạt n&agrave;o?</p> <p><strong>c)&nbsp;</strong>T&aacute;c phẩm văn học như thơ, truyện, kịch c&oacute; khi n&agrave;o sử dụng yếu tố nghị luận kh&ocirc;ng? Cho v&iacute; dụ v&agrave; cho biết yếu tố nghị luận đ&oacute; c&oacute; đặc điểm g&igrave;?</p> <p><strong>5.&nbsp;</strong>Kiểu văn bản tự sự v&agrave; thể loại văn học tự sự kh&aacute;c nhau như thế n&agrave;o? T&iacute;nh nghệ thuật trong t&aacute;c phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm n&agrave;o?</p> <p><strong>6.</strong>&nbsp;Kiểu văn bản biểu cảm v&agrave; thể loại văn học trữ t&igrave;nh giống v&agrave; kh&aacute;c nhau ở những điểm n&agrave;o? N&ecirc;u đặc điểm của thể loại văn học trữ t&igrave;nh. Cho v&iacute; dụ minh họa.</p> <p><strong>7.</strong>&nbsp;T&aacute;c phẩm nghị luận c&oacute; cần c&aacute;c yếu tố thuyết minh, mi&ecirc;u tả, tự sự kh&ocirc;ng? Cần ở mức độ n&agrave;o, v&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>1.</strong>&nbsp;</p> <p>- Tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả: Văn tự sự tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c sự việc (sự kiện) c&oacute; quan hệ nh&acirc;n quả dẫn đến kết cục biểu lộ &yacute; nghĩa. Nhằm mục đ&iacute;ch biểu hiện con người, quy luật đời sống b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm th&aacute;i độ. C&ograve;n mi&ecirc;u tả th&igrave; t&aacute;i hiện c&aacute;c t&iacute;nh chất, thuộc t&iacute;nh sự vật, hiện tượng l&agrave;m cho ch&uacute;ng biểu hiện. Nhằm mục đ&iacute;ch gi&uacute;p con người cảm nhận v&agrave; hiểu được ch&uacute;ng.</p> <p>- Thuyết minh kh&aacute;c tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả: Văn thuy&ecirc;́t minh tập trung tr&igrave;nh b&agrave;y thuộc t&iacute;nh, cấu tạo, nguy&ecirc;n nh&acirc;n, kết quả c&oacute; &iacute;ch, c&oacute; hại của sự vật hiện tượng. Nhằm mục đ&iacute;ch gi&uacute;p người đọc c&oacute; tri thức kh&aacute;ch quan v&agrave; c&oacute; th&aacute;i độ đ&uacute;ng đắn với ch&uacute;ng.</p> <p>- Biểu cảm kh&aacute;c thuyết minh: Văn biểu cảm b&agrave;y tỏ trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của con người đối với con người, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, xã hội, sự vật nhằm mục đ&iacute;ch b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm v&agrave; khơi gợi l&ograve;ng đồng cảm g&acirc;y x&uacute;c động ở người đọc.</p> <p>- Nghị luận kh&aacute;c điều h&agrave;nh: Văn nghị luận tr&igrave;nh b&agrave;y tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhi&ecirc;n x&atilde; hội v&agrave; con người bằng c&aacute;c luận điểm, luận cứ v&agrave; c&aacute;ch lập luận. Nhằm mục đ&iacute;ch thuy&ecirc;t phục mọi người tin theo c&aacute;i đ&uacute;ng, c&aacute;i tốt, từ bỏ c&aacute;i sai, c&aacute;i xấu. C&ograve;n văn điều h&agrave;nh tr&igrave;nh b&agrave;y theo mẫu chung v&agrave; chịu tr&aacute;ch nhiệm về ph&aacute;p l&iacute; c&aacute;c &yacute; kiến, nguyện vọng của c&aacute; nh&acirc;n, tập thể đối với cơ quan quản l&iacute;, tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c quyết định của người c&oacute; thẩm quyền đối với người c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm thực thi c&ocirc;ng việc; tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c thỏa thuận giữa c&ocirc;ng d&acirc;n với nhau về lợi &iacute;ch v&agrave; nghĩa vụ nhằm đảm bảo c&aacute;c quan hệ b&igrave;nh thường giữa người v&agrave; người theo quy định v&agrave; ph&aacute;p luật.</p> <p style="text-align: left;" align="center"><strong>2.&nbsp;</strong>Trong chương tr&igrave;nh v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Ngữ văn THCS c&oacute; s&aacute;u kiểu văn bản:</p> <p>- Tự sự&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;- Mi&ecirc;u tả</p> <p>- Biểu cảm&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; - Thuyết minh</p> <p>- Nghị luận&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; - Điều h&agrave;nh</p> <p>=&gt; Mỗi kiểu văn bản đ&oacute; sử dụng một phương thức biểu đạt chủ yếu. Ch&uacute;ng kh&ocirc;ng thể thay thế được cho nhau v&agrave; mỗi kiểu văn bản đ&oacute; c&oacute; một mục đ&iacute;ch biểu đạt; c&oacute; những y&ecirc;u cầu về nội dung v&agrave; phương ph&aacute;p thể hiện v&agrave; ng&ocirc;n ngữ ri&ecirc;ng.&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n s&aacute;u kiểu văn bản đ&oacute; c&oacute; mối quan hệ r&acirc;́t chặt chẽ với nhau v&agrave; &iacute;t c&oacute; một kiểu văn bản n&agrave;o chỉ d&ugrave;ng một phương thức biểu đạt duy nhất.</p> <p><strong>3.&nbsp;</strong>C&aacute;c phương thức biểu đạt thường kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ đặc điểm của đ&ocirc;́i tượng được n&oacute;i tới trong mỗi loại&nbsp;văn bản.</p> <p style="text-align: left;" align="right">Đoạn văn sau đ&acirc;y c&oacute; sự phối hợp c&aacute;c phương thức tự sự, nghị luận v&agrave; biểu cảm:</p> <p><em>&ldquo;Lu&ocirc;n mấy h&ocirc;m, t&ocirc;i thấy l&atilde;o Hạc chỉ ăn khoai. Rồi khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, l&atilde;o chế tạo được m&oacute;n g&igrave;, ăn m&oacute;n ấy. H&ocirc;m th&igrave; l&atilde;o ăn củ chuối, h&ocirc;m th&igrave; l&atilde;o ăn sung luộc, h&ocirc;m th&igrave; ăn rau m&aacute;, với thỉnh thoảng một v&agrave;i củ r&aacute;y hay bữa trai, bữa ốc. T&ocirc;i n&oacute;i chuyện l&atilde;o với vợ t&ocirc;i. Thị gạt phắt đi:</em></p> <p><em>- Cho l&atilde;o chết! Ai bảo l&atilde;o c&oacute; tiền m&agrave; chịu khổ. Lảo l&agrave;m l&atilde;o khổ chứ ai l&agrave;m l&atilde;o khổ! Nh&agrave; m&igrave;nh c&oacute; sung sướng g&igrave; m&agrave; gi&uacute;p l&atilde;o? Ch&iacute;nh con m&igrave;nh cũng đ&oacute;i...</em></p> <p><em>Chao &ocirc;i! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta kh&ocirc;ng cố t&igrave;m m&agrave; hiểu họ, th&igrave; ta chỉ th&acirc;́y họ g&agrave;n dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... to&agrave;n những cớ để cho ta t&agrave;n nhẫn; kh&ocirc;ng bao giờ ta thấy họ l&agrave; những người đ&aacute;ng thương; kh&ocirc;ng bao giờ ta thương.&nbsp;Vợ t&ocirc;i kh&ocirc;ng &aacute;c, nhưng thị khổ qu&aacute; rồi. Một người đau ch&acirc;n c&oacute; l&uacute;c n&agrave;o qu&ecirc;n được c&aacute;i ch&acirc;n đau của m&igrave;nh đế nghĩ đến một c&aacute;i g&igrave; kh&aacute;c đ&acirc;u. Khi người ta khổ qu&aacute; th&igrave; người ta chẳng c&ograve;n nghĩ đến ai được nữa.&nbsp;C&aacute;i bản t&iacute;nh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, &iacute;ch kỉ che lấp mất. T&ocirc;i biết vậy n&ecirc;n t&ocirc;i chỉ buồn chứ kh&ocirc;ng giận. T&ocirc;i giấu giếm vợ t&ocirc;i, thỉnh thoảng gi&uacute;p ngầm l&atilde;o Hạc. Nhưng h&igrave;nh như l&atilde;o cũng biết vợ t&ocirc;i kh&ocirc;ng ưng gi&uacute;p l&atilde;o. L&atilde;o từ chối tất cả những c&aacute;i g&igrave; t&ocirc;i cho l&atilde;o. L&atilde;o từ chối một c&aacute;ch gần như l&agrave; h&aacute;ch dịch. V&agrave; l&atilde;o cứ xa t&ocirc;i dần dần...</em></p> <p><em>L&atilde;o kh&ocirc;ng hiểu t&ocirc;i, t&ocirc;i nghĩ vậy, v&agrave; t&ocirc;i c&agrave;ng buồn lắm. Những người ngh&egrave;o nhiều tự &aacute;i vẫn thường như thế. Họ dễ tủi th&acirc;n n&ecirc;n rất hay chạnh l&ograve;ng. Ta kh&oacute; m&agrave; ở cho vừa &yacute; họ... Một h&ocirc;m, t&ocirc;i ph&agrave;n n&agrave;n việc ấy với Binh Tư. Binh Tư l&agrave; một người l&aacute;ng giềng kh&aacute;c của t&ocirc;i. Hắn l&agrave;m nghề ăn trộm n&ecirc;n vốn kh&ocirc;ng ưa l&atilde;o Hạc bởi v&igrave; l&atilde;o lương thiện qu&aacute;. Hắn bĩu m&ocirc;i v&agrave; bảo:</em></p> <p><em>- L&atilde;o l&agrave;m bộ đ&acirc;y! Thật ra th&igrave; l&atilde;o chỉ t&acirc;̉m ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đ&acirc;u: l&atilde;o vừa xin t&ocirc;i một &iacute;t bả ch&oacute;...</em></p> <p><em>T&ocirc;i trố to đ&ocirc;i mắt, ngạc nhi&ecirc;n. Hắn th&igrave; thầm:</em></p> <p><em>- L&atilde;o bảo c&oacute; con ch&oacute; nh&agrave; n&agrave;o cứ đến vườn nh&agrave; l&atilde;o... L&atilde;o định cho n&oacute; xơi một bữa. Nếu tr&uacute;ng, l&atilde;o với t&ocirc;i uống rượu.</em></p> <p><em>Hỡi ơi l&atilde;o Hạc! Th&igrave; ra đến l&uacute;c c&ugrave;ng l&atilde;o cũng c&oacute; thể l&agrave;m liều như ai hết... Một con người như thế ấy!... Một người đ&atilde; kh&oacute;c v&igrave; tr&oacute;t lừa một con ch&oacute;!... Một người nhịn ăn để tiền lại l&agrave;m ma, bởi kh&ocirc;ng muốn li&ecirc;n lụy đến h&agrave;ng x&oacute;m, l&aacute;ng giềng... Con người đ&aacute;ng k&iacute;nh ấy b&acirc;y giờ cũng theo g&oacute;t Binh Tư để c&oacute; ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ng&agrave;y một th&ecirc;m đ&aacute;ng buồn...&rdquo;</em></p> <p align="right">(Nam Cao, <em>L&atilde;o Hạc</em>)</p> </div> <div class="Section2"> <p><strong>4.</strong>&nbsp;</p> <p>a) &nbsp;</p> <p>- Tự sự sử dụng phương thức biểu đạt l&agrave; th&ocirc;ng qua c&aacute;c sự kiện, biến cố v&agrave; h&agrave;nh vi của con người l&agrave;m cho t&aacute;c phẩm trở th&agrave;nh một c&acirc;u chuyện c&oacute; &yacute; nghĩa th&ocirc;ng qua lời người kể chuyện.</p> <p>- Trữ t&igrave;nh sử dụng phương thức biểu đạt l&agrave; cảm x&uacute;c trữ t&igrave;nh v&agrave; phương thức biểu cảm của ng&ocirc;n ngữ.</p> <p>- Kịch sử dụng phương thức biểu đạt l&agrave; ng&ocirc;n ngữ trực ti&ecirc;p (đối thoại, độc thoại) v&agrave; h&agrave;nh động của nh&acirc;n vật m&agrave; kh&ocirc;ng qua lời người kể chuyện.</p> <p>b) T&aacute;c phẩm văn học như thơ, truyện, kịch đ&ocirc;i khi cũng c&oacute; sử dụng c&aacute;c yếu tố nghị luận, chẳng hạn như bốn c&acirc;u thư của Tố Hữu: &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><em>Nếu l&agrave; con chim, chiếc l&aacute;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Th&igrave; con chim phải h&oacute;t, chiếc l&aacute; phải xanh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;Lẽ n&agrave;o vay m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; trả</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Sống l&agrave; cho, đ&acirc;u chỉ nhận ri&ecirc;ng m&igrave;nh?</em></p> <p>Yếu tố nghị luận l&agrave;m cho thơ th&ecirc;m phần s&acirc;u sắc, gi&agrave;u t&iacute;nh triết l&iacute;, gợi cho người đọc suy tư...</p> <p><strong>5.&nbsp;</strong>Kh&aacute;c nhau: Kiểu văn bản tự sự kh&ocirc;ng chỉ d&ugrave;ng cho văn bản nghệ thuật m&agrave; c&ograve;n d&ugrave;ng trong rất nhiều t&igrave;nh huống v&agrave; c&aacute;c loại văn bản kh&aacute;c, v&iacute; dụ như trong văn học b&aacute;o ch&iacute;, đơn từ, bản tin lịch sử... c&ograve;n thể loại tự sự l&agrave; thể loại nhằm ph&acirc;n biệt với thể loại trữ t&igrave;nh v&agrave; kịch. Theo Từ đi&ecirc;̉n thuật ngữ văn học, t&aacute;c ph&acirc;̉m tự sự l&agrave; loại t&aacute;c phẩm nhằm phản &aacute;nh cuộc sống &ldquo;th&ocirc;ng qua c&aacute;c sự kiện, biến cố v&agrave; h&agrave;nh vi của con người l&agrave;m cho t&aacute;c phẩm trở th&agrave;nh một c&acirc;u chuyện vể ai đ&oacute;, về c&aacute;i g&igrave; đ&oacute;&rdquo;. (NXB Gi&aacute;o dục, H&agrave; Nội 2004)</p> <p><strong>6.</strong> Kh&aacute;c nhau: kiểu văn bản biểu cảm kh&ocirc;ng chỉ d&ugrave;ng cho văn bản nghệ thuật m&agrave; c&ograve;n d&ugrave;ng trong rất nhiều t&igrave;nh huống v&agrave; c&aacute;c loại văn bản kh&aacute;c: điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn, thư từ...</p> <p>- C&ograve;n thể loại trữ t&igrave;nh l&agrave; thể loại văn học nhằm ph&acirc;n biệt với c&aacute;c thể loại tự sự v&agrave; kịch.&nbsp;Thể loại văn học trữ t&igrave;nh th&ocirc;ng qua c&aacute;c h&igrave;nh tượng nghệ thuật trữ t&igrave;nh m&agrave; b&agrave;y tỏ cảm x&uacute;c c&uacute;a con người.</p> <p><strong>7.&nbsp;</strong></p> <p>- T&aacute;c phẩm nghị luận vẫn cần c&aacute;c yếu tố thuyết minh, mi&ecirc;u tả, tự sự với mục đ&iacute;ch l&agrave;m cho b&agrave;i nghị luận th&ecirc;m cụ thể v&agrave; sinh động, kh&ocirc;ng chỉ t&aacute;c động đến l&iacute; tr&iacute; người đọc m&agrave; c&ograve;n lay động cả t&igrave;nh cảm người đọc.</p> <p>- C&oacute; điều c&aacute;c yếu tố th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; phụ, kh&ocirc;ng được lấn &aacute;t phương thức nghị luận l&agrave;m mất đi y&ecirc;u cầu v&agrave; nội dung b&agrave;n luận. Phương thức nghị luận lu&ocirc;n l&agrave; phương thức chủ yếu trong b&agrave;i văn nghị luận.&nbsp;</p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. PHẦN TẬP L&Agrave;M VĂN TRONG CHƯƠNG TR&Igrave;NH NGỮ VĂN THCS</strong></p> <p><strong>(Trang 171 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>1. Phần Văn v&agrave; Tập l&agrave;m văn c&oacute; mỗi quan hệ với nhau như thế n&agrave;o? H&atilde;y n&ecirc;u v&iacute; dụ cho thấy mối quan hệ đ&oacute; trong chưng tr&igrave;nh đ&atilde; học.</p> <p>2. Phần Tiếng Việt c&oacute; quan hệ như thế n&agrave;o với phần Văn v&agrave; Tập l&agrave;m văn? N&ecirc;u v&iacute; dụ chứng minh.</p> <p>3. C&aacute;c phương thức biểu đạt: mi&ecirc;u tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o đối với việc r&egrave;n luyện kĩ năng l&agrave;m văn?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>1. Mối quan hệ giữa phần Văn v&agrave; Tập l&agrave;m văn</strong></p> <p>- Văn bản l&agrave; mẫu để học sinh m&ocirc; phỏng, để học sinh học phương ph&aacute;p kết cấu, c&aacute;ch thức diễn đạt. Văn bản cũng gợi &yacute; cho học sinh s&aacute;ng tạo khi l&agrave;m văn.</p> <p>Do đ&oacute; đọc nhiều để học tập c&aacute;ch viết tốt.</p> <p>- Đọc văn bản tự sự, mi&ecirc;u tả gi&uacute;p học sinh l&agrave;m văn kể chuyện v&agrave; văn mi&ecirc;u tả dễ d&agrave;ng hơn v&agrave; c&oacute; kết quả hơn nhiều. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p>- Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh gi&uacute;p c&aacute;ch tư duy, tr&igrave;nh b&agrave;y một tư tưởng, một vấn đề của học sinh thuận lợi hơn, tốt đẹp hơn.</p> <p><strong>2. Quan hệ giữa Tiếng Việt với phần Văn v&agrave; Tập l&agrave;m văn</strong></p> <p>Tiếng Việt g&oacute;p phần v&agrave;o việc học tốt Đọc hiểu văn bản v&agrave; Tập l&agrave;m văn V&igrave; Tiếng Việt do học sinh nắm được c&aacute;c quy tắc d&ugrave;ng từ, đặt c&acirc;u, hội thoại... Cũng từ đ&oacute; gi&uacute;p c&aacute;c em c&oacute; cơ sở thấy được c&aacute;i hay c&aacute;i đẹp của c&aacute;ch diễn đạt trong c&aacute;c b&agrave;i văn phần đọc hiểu văn bản. Cũng nhờ nắm được quy tắc d&ugrave;ng từ, đặt c&acirc;u, c&aacute;c h&igrave;nh thức hội thoại n&ecirc;n c&aacute;c em tập l&agrave;m văn hiệu quả hơn.</p> <p><strong>3. C&aacute;c thao t&aacute;c mi&ecirc;u tả, tự sự</strong>, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh c&oacute; &yacute; nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc l&agrave;m c&aacute;c b&agrave;i văn v&igrave; c&aacute;c em phải d&ugrave;ng c&aacute;c thao t&aacute;c ấy để tạo lập văn bản nghĩa l&agrave; l&agrave;m một b&agrave;i văn.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section2"> <p><strong>III. C&Aacute;C KIỂU VĂN BẢN TRỌNG T&Acirc;M</strong></p> <p><strong>(Trang 171 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>1. Văn bản thuyết minh</p> <p>a) Văn bản thuyết minh c&oacute; đ&iacute;ch biểu đạt l&agrave; g&igrave;?</p> <p>b) Muốn l&agrave;m được văn bản thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị những g&igrave;?</p> <p>c) H&atilde;y cho biết phương ph&aacute;p d&ugrave;ng trong văn bản thuyết minh.</p> <p>d) Ng&ocirc;n ngữ của văn bản thuyết minh c&oacute; đặc điểm g&igrave;?&nbsp;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Văn bản thuyết minh c&oacute; mục đ&iacute;ch biểu đạt l&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y đ&uacute;ng kh&aacute;ch quan c&aacute;c đặc điểm ti&ecirc;u biểu của đối tượng.</p> <p>b) Muốn l&agrave;m được văn bản thuyết minh trước hết phải cần chuẩn bị quan s&aacute;t t&igrave;m hiểu kĩ lưỡng, ch&iacute;nh x&aacute;c đối tượng, t&igrave;m c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y theo thứ tự th&iacute;ch hợp sao cho người đọc dễ hiểu.</p> <p>c) C&aacute;c phương ph&aacute;p thường d&ugrave;ng trong văn bản thuyết minh l&agrave;: n&ecirc;u định nghĩa, giải th&iacute;ch, liệt k&ecirc;, n&ecirc;u v&iacute; dụ, d&ugrave;ng số liệu, so s&aacute;nh, ph&acirc;n t&iacute;ch, ph&acirc;n loại...</p> <p>d) Ng&ocirc;n ngữ của văn bản thuyết minh phải ch&iacute;nh x&aacute;c, c&ocirc; đọng, chặt chẽ v&agrave; sinh động.</p> <p><strong>2.&nbsp;Văn bản tự sự</strong></p> <p>a) Văn bản tự sự c&oacute; đ&iacute;ch biểu đạt l&agrave; g&igrave;?</p> <p>b) N&ecirc;u c&aacute;c yếu tố tạo th&agrave;nh văn bản tự sự.</p> <p>c) V&igrave; sao một văn bản tự sự thường kết hợp với c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả, nghị luận, biểu cảm? H&atilde;y cho biết t&aacute;c dụng của c&aacute;c yếu tố đ&oacute; đối với văn bản tự sự.</p> <p>d) Ng&ocirc;n ngữ trong văn bản tự sự c&oacute; đặc điểm g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Văn bản tự sự c&oacute; mục đ&iacute;ch biểu đạt l&agrave; kể một c&acirc;u chuyện theo một tr&igrave;nh tự n&agrave;o đ&oacute;.</p> <p>b) C&aacute;c yếu tố tạo th&agrave;nh văn bản tự sự l&agrave; sự việc, nh&acirc;n vật, t&igrave;nh huống, h&agrave;nh động, lời kể, kết cục.</p> </div> <p>c) Văn bản tự sự thường sử dụng kết hợp c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả, nghị luận v&agrave; biểu cảm nhằm mục đ&iacute;ch l&agrave;m cho c&acirc;u chuyện sinh động v&agrave; hấp dẫn hơn.</p> <p>Khi kể chuyện, người kể nhằm trả lời l&agrave;m r&otilde; c&acirc;u hỏi c&acirc;u chuyện ấy, nh&acirc;n vật ấy, h&agrave;nh động ấy ra sao... th&igrave; cần phải biết mi&ecirc;u tả.</p> <p>Khi kể chuyện, mu&ocirc;n c&acirc;u chuyện th&ecirc;m phần s&acirc;u sắc, gi&agrave;u t&iacute;nh triết l&iacute; gợi cho người nghe, người đọc suy tư, người kể phải d&ugrave;ng th&ecirc;m yếu tố nghị luận.</p> <p>Khi kể chuyện, người kể cần thể hiện th&aacute;i độ v&agrave; t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh đối với sự việc, nh&acirc;n vật n&ecirc;n phải biết d&ugrave;ng th&ecirc;m c&aacute;c yếu tố biểu cảm.</p> <p>d) Ng&ocirc;n ngữ trong văn bản tự sự thường sử dụng nhiều từ chỉ h&agrave;nh động, từ giới thiệu, từ chỉ thời gian, kh&ocirc;ng gian v&agrave; t&iacute;nh từ để người đọc h&igrave;nh dung được đối tượng nh&acirc;n vật, sự việc một c&aacute;ch sinh động.</p> <p><strong>3.&nbsp;Văn bản nghị luận&nbsp;</strong></p> <p>a) Văn bản nghị luận c&oacute; đ&iacute;ch biểu đạt l&agrave; g&igrave;?</p> <p>b) Văn bản nghị luận do c&aacute;c yếu tố n&agrave;o tạo th&agrave;nh?</p> <p>c) N&ecirc;u y&ecirc;u cầu đối với luận điểm, luận cứ v&agrave; lập luận.</p> <p>d) N&ecirc;u d&agrave;n b&agrave;i chung của b&agrave;i nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo l&iacute;.</p> <p>e) N&ecirc;u d&agrave;n b&agrave;i chung của b&agrave;i nghị luận về t&aacute;c phẩm truyện (hoặc đoạn tr&iacute;ch) hoặc về một b&agrave;i thơ, đoạn thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Mục đ&iacute;ch biểu đạt của văn nghị luận l&agrave; nhằm x&aacute;c lập cho người đọc, người nghe &nbsp;một tư tư&ocirc;ng, quan điểm n&agrave;o đ&oacute; nhằm thuyết phục họ tin theo c&aacute;i đ&uacute;ng, c&aacute;i tốt, từ bỏ c&aacute;i sai, c&aacute;i xấu.</p> <p>b) Văn bản nghị luận do c&aacute;c yếu tố: luận điểm, luận cứ v&agrave; lập luận tạo th&agrave;nh.</p> <p>c) C&aacute;c luận điểm, luận cứ phải r&otilde; r&agrave;ng, c&oacute; l&iacute; lẽ, dẩn chứng thuyết phục, lập luận cần chặt chẽ.</p> <p>d) D&agrave;n b&agrave;i chung của b&agrave;i nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống hoặc một v&acirc;n đề tư tưởng đạo l&iacute;.</p> <p>+ Mở b&agrave;i: giới thiệu tư tưởng, đạo l&iacute; cần b&agrave;n luận</p> <p>+ Th&acirc;n b&agrave;i: giải th&iacute;ch chứng minh tư tưởng, đạo l&iacute; đang được b&agrave;n đến.</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute;, nhận x&eacute;t tư tưởng, đạo l&iacute; đ&oacute; trong bối cảnh cuộc sống ri&ecirc;ng, chung.</p> <p>+ Kết b&agrave;i: tổng kết, n&ecirc;u nhận thức mới, đưa ra lời khuy&ecirc;n.</p> <p>e) D&agrave;n b&agrave;i chung của b&agrave;i nghị luận t&aacute;c phẩm văn học</p> <p>+ Mở b&agrave;i: giới thiệu nh&acirc;n vật được ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; n&ecirc;u &yacute; kiến đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p>+ Th&acirc;n b&agrave;i: ph&acirc;n t&iacute;ch chứng minh c&aacute;c luận điểm về nh&acirc;n vật bằng những luận cứ cụ thể, ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; sinh động trong t&aacute;c phẩm.</p> <p>+ Kết b&agrave;i: kh&aacute;i qu&aacute;t, khẳng định c&aacute;c luận điểm, r&uacute;t ra b&agrave;i học, &yacute; nghĩa từ nh&acirc;n vật được nghị luận.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài