Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>1. T&aacute;c giả</strong></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"> <p>- Nguyễn Đ&igrave;nh Thi (1924 - 2003), qu&ecirc; ở H&agrave; Nội.</p> <p>- Từ 1958 đến 1989, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi giữ chức Tổng thư k&yacute; Hội Nh&agrave; văn Việt Nam.</p> <p>- Từ năm 1995, &ocirc;ng l&agrave; Chủ tịch Ủy ban to&agrave;n quốc Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c hội văn học nghệ thuật.</p> <p>- Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi kh&aacute; phong ph&uacute;, đa dạng gồm c&oacute;: l&agrave;m thơ, viết văn, s&aacute;ng t&aacute;c nhạc, soạn kịch&hellip;</p> <p>- Năm 1996, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi được trao tặng Giải thưởng Hồ Ch&iacute; Minh về văn học nghệ thuật.</p> </div> <div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p>B&agrave;i tiểu luận &ldquo;Tiếng n&oacute;i của văn nghệ&rdquo; viết năm 1948, in trong cuốn &ldquo;Mấy vấn đề về văn học&rdquo; (xuất bản 1956).</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 4 phần:</p> <p>+ Phần 1. Từ đầu đến &ldquo; một c&aacute;ch sống của t&acirc;m hồn &rdquo;. Nội dung của văn nghệ.</p> <p>+ Phần 2. Tiếp theo đến &ldquo; Nghệ thuật l&agrave; tiếng n&oacute;i của t&igrave;nh cảm &rdquo;. Sự cần thiết của văn nghệ.</p> <p>+ Phần 3. Tiếp theo đến &ldquo; mắt kh&ocirc;ng rời trang giấy &rdquo;. Sự cảm h&oacute;a của văn nghệ.</p> <p>+ Phần 4. C&ograve;n lại: Sức mạnh của văn nghệ.</p> <p><strong>- T&oacute;m tắt</strong></p> <p>Nội dung chủ yếu của văn nghệ l&agrave; hiện thực cuộc sống qua c&aacute;i nh&igrave;n của người nghệ sĩ. Văn nghệ l&agrave; sợi d&acirc;y đồng cảm k&igrave; diệu giữa người nghệ sĩ v&agrave; bạn đọc th&ocirc;ng qua những rung động m&atilde;nh liệt, s&acirc;u xa của tr&aacute;i tim. Văn nghệ gi&uacute;p cho con người được sống phong ph&uacute; hơn, tự ho&agrave;n thiện nh&acirc;n c&aacute;ch, t&acirc;m hồn m&igrave;nh.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 17 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i nghị luận n&agrave;y ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung phản &aacute;nh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của n&oacute; đối với đời sống con người. H&atilde;y t&oacute;m tắt hệ thống luận điểm v&agrave; nhận x&eacute;t về bố cục của b&agrave;i nghị luận.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i viết c&oacute; bố cục kh&aacute; chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm l&ocirc; g&iacute;ch, mạch lạc. Giữa c&aacute;c luận điểm vừa c&oacute; sự tiếp nối tự nhi&ecirc;n vừa bổ sung, giải th&iacute;ch cho nhau:</p> <p>-&nbsp;Văn nghệ kh&ocirc;ng chỉ phản &aacute;nh thực tại kh&aacute;ch quan m&agrave; c&ograve;n l&agrave; nhận thức mới mẻ, l&agrave; tư tưởng, t&igrave;nh cảm của c&aacute; nh&acirc;n nghệ sĩ.</p> <p>-&nbsp;Tiếng n&oacute;i của&nbsp;văn nghệ&nbsp;rất cần thiết với cuộc sống của con người, nhất l&agrave; trong ho&agrave;n cảnh những năm đầu kh&aacute;ng chiến.</p> <p>- Văn nghệ c&oacute; khả năng cảm ho&aacute;, c&oacute; sức l&ocirc;i cuốn thật kỳ diệu bởi đ&oacute; l&agrave; tiếng n&oacute;i của t&igrave;nh cảm, t&aacute;c động tới con người qua những rung cảm s&acirc;u xa.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 17 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Nội dung phản &aacute;nh, thể hiện của văn nghệ l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nội dung chủ yếu của văn nghệ:</p> <p>- Mang t&iacute;nh cụ thể, sinh động, l&agrave; đời sống t&igrave;nh cảm của con người qua c&aacute;i nh&igrave;n, t&igrave;nh cảm của người nghệ sĩ</p> <p>- Tập trung kh&aacute;m ph&aacute; chiều s&acirc;u cuộc sống trong c&aacute;c quan hệ về t&iacute;nh c&aacute;ch, số phận</p> <p>- T&aacute;c phẩm phản &aacute;nh đời sống kh&aacute;ch quan kh&ocirc;ng phải sự sao ch&eacute;p, n&oacute; phản &aacute;nh c&aacute;ch nh&igrave;n, c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute;, tư tưởng của người nghệ sĩ</p> <p>- C&oacute; t&iacute;nh gi&aacute;o dục, t&aacute;c động mạnh tới người đọc bởi những t&igrave;nh cảm s&acirc;u sắc, buồn vui, nghệ sĩ</p> <p>- Khiến ta rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống, l&agrave;m thay đổi tư tưởng, t&igrave;nh cảm, lối sống, quan điểm</p> <p>- C&oacute; sức lan tỏa mạnh mẽ, c&oacute; t&iacute;nh gi&aacute;o dục</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 17 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Tại sao con người cần tiếng n&oacute;i của văn nghệ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Qua c&aacute;c dẫn chứng được lấy từ c&aacute;c t&aacute;c phẩm, qua những c&acirc;u chuyện cụ thể, sinh động, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch một c&aacute;ch thấm th&iacute;a sự cần thiết của&nbsp;văn nghệ&nbsp;đối với con người:</p> <p>-&nbsp;Văn nghệ gi&uacute;p ch&uacute;ng ta sống đầy đủ hơn, phong ph&uacute; hơn tr&ecirc;n phương diện tinh thần.</p> <p>-&nbsp;Trong những trường hợp con người bị ngăn c&aacute;ch đối với đời sống, văn nghệ l&agrave; sợi d&acirc;y li&ecirc;n hệ giữa người đ&oacute; với thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i.</p> <p>- Văn nghệ g&oacute;p phần l&agrave;m cho đời sống của ch&uacute;ng ta ng&agrave;y c&agrave;ng đẹp đẽ, đ&aacute;ng y&ecirc;u hơn. Một t&aacute;c phẩm văn nghệ hay gi&uacute;p con người cảm thấy y&ecirc;u tin cuộc sống, biết rung cảm v&agrave; ước mơ trước c&aacute;i đẹp.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 17 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Tiếng n&oacute;i của văn nghệ đến với người đọc bằng c&aacute;ch n&agrave;o m&agrave; c&oacute; khả năng k&igrave; diệu đến vậy? (Tư tưởng, nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng h&igrave;nh thức n&agrave;o? T&aacute;c phẩm nghệ thuật t&aacute;c động đến người đọc qua con đường n&agrave;o, bằng c&aacute;ch g&igrave;?)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Văn nghệ t&aacute;c động đến con người qua nội dung của n&oacute; v&agrave; đặc biệt l&agrave; con đường m&agrave; n&oacute; đến với người đọc, người nghe:</p> <p>- Văn nghệ gi&uacute;p con người sống đầy đủ hơn, l&agrave; sợi d&acirc;y gắn kết con người với thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i</p> <p>- Văn nghệ g&oacute;p phần l&agrave;m đời sống th&ecirc;m đẹp đẽ, đ&aacute;ng y&ecirc;u, gi&uacute;p con người thấy y&ecirc;u cuộc sống, biết rung cảm trước c&aacute;i đẹp</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><strong>C&acirc;u 5 (Trang 17 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></strong></p> <p>N&ecirc;u v&agrave;i n&eacute;t đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi qua b&agrave;i tiểu luận n&agrave;y (c&aacute;ch bố cục, dẫn dắt vấn đề, c&aacute;ch n&ecirc;u v&agrave; chứng minh c&aacute;c luận điểm, sự kết hợp giữa nhận định, l&iacute; lẽ với dẫn chứng thực tế...)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;Bố cục của văn bản rất chặt chẽ, hợp l&yacute;, mọi vấn đề đều được dẫn dắt tự nhi&ecirc;n.</p> <p>-&nbsp;C&aacute;ch viết gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh với những dẫn chứng sinh động, hấp dẫn, cả trong văn chương cũng như trong đời sống.</p> <p>- Giọng văn ch&acirc;n th&agrave;nh, say sưa, thể hiện những x&uacute;c cảm mạnh mẽ của người viết.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u một t&aacute;c phẩm văn nghệ m&agrave; em y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa, t&aacute;c động của t&aacute;c phẩm ấy đối với m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mỗi t&aacute;c phẩm văn nghệ đến với bạn đọc đều mang trong m&igrave;nh một sứ mệnh cao cả. Trong những t&aacute;c phẩm văn học m&agrave; em từng đọc, để lại trong l&ograve;ng em nhiều ấn tượng s&acirc;u sắc nhất l&agrave; Chiếc lược ng&agrave; của nh&agrave; văn Nguyễn Quang S&aacute;ng. Nh&agrave; văn đ&atilde; khiến em hiểu ra những nỗi đau của chiến tranh trong qu&aacute; khứ đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n bao đau thương cho những đồng b&agrave;o v&ocirc; tội, l&agrave;m chảy bao nhi&ecirc;u m&aacute;u của người ra đi v&agrave; nước mắt của người ở lại. Đặc biệt, t&aacute;c phẩm g&acirc;y x&uacute;c động bởi t&igrave;nh cảm cha con thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của người l&iacute;nh. Truyện khiến em tr&acirc;n qu&yacute; th&ecirc;m t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh, tr&acirc;n qu&yacute; bầu trời h&ograve;a b&igrave;nh của ng&agrave;y h&ocirc;m nay v&agrave; th&ecirc;m biết ơn qu&aacute; khứ với những nỗi đau của cha &ocirc;ng đ&atilde; đổi lấy cho ch&uacute;ng em cuộc sống của ng&agrave;y h&ocirc;m nay.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"></div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài