Sự phát triển của từ vựng
Soạn bài Sự phát triển của từ vựng SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong style="text-align: justify;">I. SỰ BIẾN ĐỔI V&Agrave; PH&Aacute;T TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ&nbsp;</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 55 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i thơ <em>V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c</em> của Phan Bội Ch&acirc;u c&oacute; c&acirc;u: "Bủa tay &ocirc;m chặt bồ kinh tế". Cho biết từ <em>Kinh tế</em> trong b&agrave;i thơ n&agrave;y c&oacute; nghĩa g&igrave;? Ng&agrave;y nay ch&uacute;ng ta c&oacute; thể hiểu từ n&agrave;y theo nghĩa Phan Bội Ch&acirc;u đ&atilde; d&ugrave;ng hay kh&ocirc;ng? Qua đ&oacute; em r&uacute;t ra nhận x&eacute;t g&igrave; về nghĩa của từ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Từ&nbsp;<em>"kinh tế"</em>&nbsp;trong c&acirc;u&nbsp;<em>"Bủa tay &ocirc;m chặt bồ kinh tế"</em>&nbsp;l&agrave; c&aacute;ch n&oacute;i r&uacute;t gọn từ kinh bang tế thế, c&oacute; nghĩa l&agrave; trị nước cứu đời.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa từ&nbsp;<em>"kinh tế"</em>&nbsp;hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống x&atilde; hội như: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, ph&acirc;n phối v&agrave; sử dụng sản phẩm, của cải vật chất.</p> <p style="text-align: justify;">- Qua đ&oacute; ta r&uacute;t ra nhận x&eacute;t: nghĩa của từ kh&ocirc;ng phải nhất th&agrave;nh bất biến m&agrave; c&oacute; thể biến đổi v&agrave; ph&aacute;t triển theo thời gian; c&oacute; thể mất đi n&eacute;t nghĩa n&agrave;o đ&oacute; v&agrave; cũng c&oacute; thể được th&ecirc;m v&agrave;o những &yacute; nghĩa mới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 55 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cho biết nghĩa từ <em>xu&acirc;n, tay</em> trong c&aacute;c c&acirc;u tr&ecirc;n v&agrave; cho biết nghĩa n&agrave;o l&agrave; nghĩa gốc, nghĩa n&agrave;o l&agrave; nghĩa chuyển. Trong trường hợp c&oacute; nghĩa chuyển th&igrave; nghĩa chuyển đ&oacute; được h&igrave;nh th&agrave;nh theo phương thức chuyển nghĩa n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Xu&acirc;n:</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ Nghĩa gốc: m&ugrave;a chuyển tiếp từ đ&ocirc;ng sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem l&agrave; thời điểm mở đầu của một năm mới.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ.&nbsp;Chuyển theo phương thức: Ẩn dụ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;- Tay:</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ Nghĩa gốc: bộ phận gắn với phần tr&ecirc;n của cơ thể, từ vai đến c&aacute;c ng&oacute;n, d&ugrave;ng để cầm, nắm</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghĩa chuyển: người chuy&ecirc;n hoạt động giỏi về một lĩnh vực n&agrave;o đ&oacute;, một m&ocirc;n thể thao hoặc một nghề. Chuyển theo phương thức: Ho&aacute;n dụ</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Sự chuyển nghĩa của từ thường diễn ra theo hai kiểu quan hệ: ẩn dụ v&agrave; ho&aacute;n dụ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 56 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m nghĩa của từ "ch&acirc;n" trong c&aacute;c c&acirc;u.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>ch&acirc;n</em> trong c&acirc;u (a) được d&ugrave;ng với nghĩa gốc.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>ch&acirc;n</em> trong c&acirc;u (b) được d&ugrave;ng với nghĩa chuyển theo phương thức ho&aacute;n dụ.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>ch&acirc;n</em> trong c&acirc;u (c) được d&ugrave;ng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>ch&acirc;n</em> trong c&acirc;u (d) được d&ugrave;ng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o định nghĩa tr&ecirc;n, h&atilde;y n&ecirc;u nhận x&eacute;t về nghĩa của từ <em>tr&agrave;</em> trong những c&aacute;ch d&ugrave;ng như: tr&agrave; a-ti-s&ocirc;,&nbsp;tr&agrave; h&agrave; thủ &ocirc;, tr&agrave; s&acirc;m, tr&agrave; linh chi, tr&agrave; t&acirc;m sen, tr&agrave; khổ qua.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>-&nbsp;</strong>C&aacute;ch d&ugrave;ng của từ <em>tr&agrave;</em> trong: tr&agrave; a-ti-s&ocirc;, tr&agrave; h&agrave; thủ &ocirc;, tr&agrave; s&acirc;m, tr&agrave; linh chi, tr&agrave; t&acirc;m sen, tr&agrave; khổ qua (mướp đắng) l&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng với nghĩa chuyển (ẩn dụ), chứ kh&ocirc;ng phải với nghĩa gốc như đ&atilde; giải th&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Tr&agrave;</em> trong những c&aacute;ch d&ugrave;ng tr&ecirc;n c&oacute; nghĩa l&agrave; sản phẩm từ thực vật, dược chế biến th&agrave;nh dạng kh&ocirc;, d&ugrave;ng để pha nước uống.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o những c&aacute;ch d&ugrave;ng từ như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,... h&atilde;y n&ecirc;u nghĩa chuyển của từ đồng hồ.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa theo nghĩa ch&iacute;nh của từ đồng hồ th&igrave; những c&aacute;ch d&ugrave;ng: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn dụ. C&oacute; nghĩa l&agrave; những dụng cụ đ&ecirc;̉ đo c&oacute; h&igrave;nh thức giống đồng hồ.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m v&iacute; dụ đế chứng minh rằng c&aacute;c từ hội chứng, ng&acirc;n h&agrave;ng, sốt, vua l&agrave; những từ nhiều nghĩa.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>a)<em> Hội chứng</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng c&ugrave;ng xuất hiện của bệnh:</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Hội chứng vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp rất nguy hiểm.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một t&igrave;nh&nbsp;trạng, một v&acirc;n đề x&atilde; hội, c&ugrave;ng xuất hiện ở nhiều nơi:</p> </div> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Thất nghiệp v&agrave; lạm ph&aacute;t l&agrave; hội chứng của t&igrave;nh trạng suy th&oacute;i kinh tế.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>b)</strong><em><strong> Ng&acirc;n h&agrave;ng</strong> </em></p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩ vực kinh doanh v&agrave; quản l&iacute; c&aacute;c nghiệp vụ tiền tệ, t&iacute;n dụng.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Ng&acirc;n h&agrave;ng N&ocirc;ng nghiệp đang cho c&aacute;c hộ ngh&egrave;o vay vốn ph&aacute;t triển kinh tế.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa chuyến: Kho lưu trữ những th&agrave;nh phần, bộ phận của cơ th&ecirc;̉ sử dụng khi cần.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: C&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển ng&acirc;n h&agrave;ng m&aacute;u để cứu c&aacute;c bệnh nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>c)</strong><em><strong> Sốt </strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ cơ th&ecirc; l&ecirc;n qu&aacute; mức b&igrave;nh thường do bệnh.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Ch&aacute;u b&eacute; bị sốt qu&aacute; cao.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa chuyến: Trạng th&aacute;i tăng đột ngột về nhu cầu, h&agrave;ng h&oacute;a n&ecirc;n khan hiếm, gi&aacute; tăng nhanh.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Cơn sốt đất đ&atilde; giảm rất nhiều.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>d)</strong><em><strong> Vua </strong></em></p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa gốc l&agrave; đứng đầu nh&agrave; nước qu&acirc;n chủ.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Vua L&iacute; Th&aacute;i Tổ dời đ&ocirc; về Thăng Long năm 1010.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa chuyển: Người được coi l&agrave; hay nh&aacute;t, giỏi nhất trong một lĩnh vực nhất định thường l&agrave; sản xuất kinh doanh, thể thao, nghệ thuật...</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: P&ecirc;-l&ecirc; l&agrave; vua b&oacute;ng đ&aacute;.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ <em>mặt trời</em> trong c&acirc;u thơ thứ hai sử dụng biện ph&aacute;p tu từ từ vựng n&agrave;o? C&oacute; thể coi đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng một nghĩa gốc của từ ph&aacute;t triển th&agrave;nh nhiều nghĩa được kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>mặt trời</em> trong c&acirc;u thơ thứ hai sử dụng theo biện ph&aacute;p tu từ từ vựng. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; hiện tượng ph&aacute;t triển của từ nhiều nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ <em>mặt trời</em> chỉ B&aacute;c Hồ chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa ẩn dụ trong văn cảnh, n&oacute; mang t&iacute;nh chất l&acirc;m thời.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài