Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p class="Heading430"><strong>I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG H&Agrave;M &Yacute;</strong></p> <p class="Bodytext0"><strong>(Trang 90 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0">Đọc đoạn tr&iacute;ch đ&atilde; cho&nbsp;v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p>Chị Dậu vừa n&oacute;i vừa mếu:</p> <p>- Th&ocirc;i u kh&ocirc;ng ăn, để phần cho con<strong>. Con chỉ được ăn ở nh&agrave; bữa n&agrave;y nữa th&ocirc;i</strong>. U kh&ocirc;ng muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, kh&ocirc;ng phải nhường nhịn cho u.</p> <p>C&aacute;i T&iacute; chưa hiểu hết &yacute; c&acirc;u n&oacute;i của mẹ, n&oacute; x&aacute;m mặt lại v&agrave; hỏi bằng giọng luống cuống:</p> <p>- Vậy th&igrave; bữa sau con ăn ở đ&acirc;u?</p> <p>Điểm th&ecirc;m một &ldquo;gi&acirc;y&rdquo; nức nở, chị Dậu ng&oacute; con bằng c&aacute;ch x&oacute;t xa:</p> <p><strong>- Con sẽ ăn ở nh&agrave; cụ Nghị th&ocirc;n Đo&agrave;i.</strong></p> <p>C&aacute;i T&iacute; nghe n&oacute;i gi&atilde;y nảy, giống như s&eacute;t đ&aacute;nh b&ecirc;n tai, n&oacute; liệng củ khoai v&agrave;o rổ v&agrave; &ograve;a l&ecirc;n kh&oacute;c:</p> <p>- U b&aacute;n con thật đấy u? Con van u, con lạy u, conc&ograve;n b&eacute; bỏng, u đừng b&aacute;n con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nh&agrave; chơi với em con.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: right;">(Ng&ocirc; Tất Tố, Tắt đ&egrave;n)<strong><br /></strong></p> <p class="Bodytext0"><strong>1. </strong>N&ecirc;u h&agrave;m &yacute; của những c&acirc;u in đậm. V&igrave; sao chị Dậu kh&ocirc;ng d&aacute;m n&oacute;i thẳng với con m&agrave; phải d&ugrave;ng h&agrave;m &yacute;?</p> <p class="Bodytext0"><strong>2.</strong> H&agrave;m &yacute; trong c&acirc;u n&oacute;i n&agrave;o của chị Dậu r&otilde; hơn? V&igrave; sao chị Dậu phải n&oacute;i r&otilde; hơn như vậy? Chi tiết n&agrave;o trong đoạn tr&iacute;ch cho thấy c&aacute;i T&iacute; đ&atilde; hiểu h&agrave;m &yacute; trong c&acirc;u n&oacute;i của mẹ?</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">1. C&acirc;u n&oacute;i đầu của chị Dậu c&oacute; h&agrave;m &yacute;&nbsp;&ldquo;Sau bữa ăn n&agrave;y con kh&ocirc;ng c&ograve;n được ở nh&agrave; với thầy mẹ v&agrave; c&aacute;c em nữa. Mẹ đ&atilde; b&aacute;n con&rdquo;. Chị Dậu tr&aacute;nh n&oacute;i thẳng điều n&agrave;y v&igrave; đ&oacute; l&agrave; một điều qu&aacute; đỗi đau l&ograve;ng.</p> <p class="Bodytext0">2. C&acirc;u n&oacute;i sau của chị Dậu c&oacute; h&agrave;m &yacute; l&agrave;: &ldquo;Mẹ đ&atilde; b&aacute;n con cho nh&agrave; cụ Nghị th&ocirc;n Đo&agrave;i&rdquo;. H&agrave;m &yacute; n&agrave;y r&otilde; hơn. C&aacute;i T&iacute; kh&ocirc;ng hiểu được h&agrave;m &yacute; của c&acirc;u đầu nhưng đ&atilde; hiểu h&agrave;m &yacute; của c&acirc;u sau. Sự &ldquo;gi&atilde;y nảy&rdquo; v&agrave; c&acirc;u n&oacute;i trong tiếng kh&oacute;c của c&aacute;i T&iacute; &ldquo;U b&aacute;n con thật đấy ư?&ldquo; đ&atilde; cho thấy em đ&atilde; hiểu &yacute; mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 91 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0">Người n&oacute;i, người nghe những c&acirc;u in đậm dưới d&acirc;y l&agrave; ai? X&aacute;c định h&agrave;m &yacute; của mỗi c&acirc;u ấy. Theo em, người nghe c&oacute; hiểu h&agrave;m &yacute; của người n&oacute;i kh&ocirc;ng? Những chi tiết n&agrave;o chứng tỏ điều đ&oacute;?</p> <p>a)</p> <p>- Anh n&oacute;i nữa đi. &ndash; &Ocirc;ng giục.</p> <p>- B&aacute;o c&aacute;o hết! &ndash; Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. &ndash; Năm ph&uacute;t nữa l&agrave; mười. C&ograve;n hai mươi ph&uacute;t th&ocirc;i. B&aacute;c v&agrave; c&ocirc; v&agrave;o trong nh&agrave;.&nbsp;<strong>Ch&egrave; đ&atilde; ngấm rồi đấy.</strong></p> <p>Th&igrave; giờ ngắn ngủi c&ograve;n lại th&uacute;c giục cả ch&iacute;nh người họa sĩ gi&agrave;. &Ocirc;ng theo liền anh thanh ni&ecirc;n v&agrave;o trong nh&agrave;, đảo nh&igrave;n qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.</p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Th&agrave;nh Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>b)</p> <p>- [&hellip;] Anh Tấn n&agrave;y! Anh b&acirc;y giờ sang trọng rồi, c&ograve;n cần qu&aacute;i g&igrave; c&aacute;c thứ đồ g&ocirc;c hư hỏng n&agrave;y nữa. Chuy&ecirc;n chở lại lịch kịch lắm. Cho ch&uacute;ng t&ocirc;i khu&acirc;n đi th&ocirc;i. Ch&uacute;ng t&ocirc;i nh&agrave; ngh&egrave;o d&ugrave;ng được tất.</p> <p>- C&oacute; g&igrave; đ&acirc;u m&agrave; sang trọng!&nbsp;<strong>Ch&uacute;ng t&ocirc;i cần phải b&aacute;n c&aacute;c thứ n&agrave;y đi để&hellip;</strong></p> <p>- &Aacute;i ch&agrave;! Anh b&acirc;y giờ l&agrave;m quan rồi m&agrave; bảo l&agrave; kh&ocirc;ng sang trọng? Những ba n&agrave;ng hầu. Mỗi lần đi đ&acirc;u l&agrave; ngồi kiệu lớn t&aacute;m người khi&ecirc;ng, c&ograve;n bảo l&agrave; kh&ocirc;ng sang trọng? Hừ! Chẳng c&aacute;i g&igrave; giấu nổi ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&acirc;u!</p> <p>T&ocirc;i biết kh&ocirc;ng thể n&oacute;i l&agrave;m sao được đ&agrave;nh ngậm miệng, đứng trầm ng&acirc;m.</p> <p>- Ối d&agrave;o! Thật l&agrave; c&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute; c&agrave;ng kh&ocirc;ng d&aacute;m rời một đồng xu! C&agrave;ng kh&ocirc;ng d&aacute;m rời đồng xu lại c&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute;!</p> <p style="text-align: right;">(Lỗ Tấn, Cố hương)</p> <p>c)</p> <p>Thoắt tr&ocirc;ng n&agrave;ng đ&atilde; ch&agrave;o thưa:</p> <p><strong>&ldquo;Tiểu thư cũng c&oacute; b&acirc;y giờ đến đ&acirc;y!</strong></p> <p>Đ&agrave; b&agrave; dễ c&oacute; mấy tay,</p> <p>Đời xưa mấy mặt đời n&agrave;y mấy gan!</p> <p>Dễ d&agrave;ng l&agrave; th&oacute;i hồng nhan,</p> <p><strong>C&agrave;ng cay nghiệt lắm c&agrave;ng oan tr&aacute;i nhiều.&rdquo;</strong></p> <p>Hoạn Thư hồn lạc ph&aacute;ch xi&ecirc;u,</p> <p>Khấu đầu dưới trướng liệu điều k&ecirc;u ca.</p> <p style="text-align: center;">(Nguyễn Du, Truyện Kiều)</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">a) Người n&oacute;i l&agrave; anh thanh ni&ecirc;n, người nghe l&agrave; họa sĩ v&agrave; c&ocirc; g&aacute;i.</p> <p class="Bodytext60">- H&agrave;m &yacute; của c&acirc;u in đậm l&agrave; &ldquo;Mời b&aacute;c v&agrave; c&ocirc; v&agrave;o uống nước".</p> <p class="Bodytext0">- Hai người nghe đều hiểu h&agrave;m &yacute; đ&oacute;, chi tiết &ldquo;&Ocirc;ng theo liền anh thanh ni&ecirc;n v&agrave;o trong nh&agrave;&rdquo; v&agrave; &ldquo;ngồi xuống ghế &ldquo; cho biết điều n&agrave;y.</p> <p class="Bodytext0">b) Người n&oacute;i l&agrave; anh Tấn, người nghe l&agrave; chị h&agrave;ng đậu (ng&agrave;y trước).</p> <p class="Bodytext60">- H&agrave;m &yacute; của c&acirc;u in đậm l&agrave; &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể cho được&rdquo;.</p> <p class="Bodytext60">- Người nghe hiểu được h&agrave;m &yacute; đ&oacute;, thể hiện ở c&acirc;u n&oacute;i cuối c&ugrave;ng: &ldquo;Thật l&agrave; c&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute; c&agrave;ng kh&ocirc;ng d&aacute;m rời một đồng xu! C&agrave;ng kh&ocirc;ng d&aacute;m rời đồng xu c&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute;!&rdquo;.</p> <p class="Bodytext0">c) Người n&oacute;i l&agrave; Th&uacute;y Kiều, người nghe l&agrave; Hoạn Thư.</p> <p class="Bodytext0">- H&agrave;m &yacute; c&acirc;u in đậm đầu l&agrave; c&aacute;ch ch&agrave;o &ldquo;m&aacute;t mẻ&rdquo;, &ldquo;giễu cợt&rdquo;.</p> <p class="Bodytext60">- H&agrave;m &yacute; c&acirc;u in đậm sau l&agrave; &ldquo;H&atilde;y chuẩn bị nhận sự b&aacute;o o&aacute;n th&iacute;ch đ&aacute;ng".</p> <p class="Bodytext60">- Hoạn Thư hiểu h&agrave;m &yacute; đ&oacute;, cho n&ecirc;n &ldquo;hồn lạc ph&aacute;ch xi&ecirc;u - Khấu đẩu dưới trướng, liệu điều k&ecirc;u ca".</p> <p class="Bodytext60">&nbsp;</p> <p><strong><strong>C&acirc;u 2 (Trang 92 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></strong></p> <p>H&agrave;m &yacute; của c&acirc;u in đậm dưới d&acirc;y l&agrave; g&igrave;? V&igrave; sao em b&eacute; kh&ocirc;ng n&oacute;i thẳng được m&agrave; phải sử dụng h&agrave;m &yacute;? Việc sử dụng h&agrave;m &yacute; c&oacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><em>N&oacute; nh&igrave;n d&aacute;o d&aacute;c một l&uacute;c rồi k&ecirc;u l&ecirc;n:</em></p> <p><em>- Cơm s&ocirc;i rồi, chắt nước gi&ugrave;m c&aacute;i! &ndash; N&oacute; cũng lại n&oacute;i trổng.</em></p> <p><em>T&ocirc;i l&ecirc;n tiếng mở đường cho n&oacute;:</em></p> <p><em>- Ch&aacute;u phải gọi &ldquo;Ba chắt nước gi&ugrave;m con&rdquo;, phải n&oacute;i như vậy.</em></p> <p><em>N&oacute; như kh&ocirc;ng để &yacute; đến c&acirc;u n&oacute;i của t&ocirc;i, n&oacute; lại k&ecirc;u l&ecirc;n:</em></p> <p><em><strong>- Cơm s&ocirc;i rồi, nh&atilde;o b&acirc;y giờ!</strong></em></p> <p><em>Anh S&aacute;u vẫn ngồi im [&hellip;]</em></p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Quang S&aacute;ng, Chiếc lược ng&agrave;)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- H&agrave;m &yacute; của c&acirc;u in đậm l&agrave; &ldquo;chắt gi&ugrave;m nước để cơm khỏi nh&atilde;o&rdquo;. B&eacute; Thu d&ugrave;ng h&agrave;m &yacute; v&igrave; đ&atilde; c&oacute; lần (trước đ&oacute;) n&oacute;i thẳng rồi m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hiệu quả, v&agrave; v&igrave; vậy bực m&igrave;nh. Vả lại, lần n&oacute;i thứ hai n&agrave;y c&oacute; th&ecirc;m yếu tố thời gian bức b&aacute;ch (tr&aacute;nh để l&acirc;u nh&atilde;o cơm).</p> <p class="Bodytext0">- Việc sử dụng h&agrave;m &yacute; kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng v&igrave; &ldquo;Anh S&aacute;u cứ vẫn ngồi im, tức l&agrave; anh tỏ ra kh&ocirc;ng cộng t&aacute;c (vờ như kh&ocirc;ng nghe, kh&ocirc;ng hiểu).</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 92 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y điền v&agrave;o lượt lời của B trong đoạn thoại sau đ&acirc;y một c&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; từ chối.</p> <p>A: Mai về qu&ecirc; với m&igrave;nh đi!</p> <p>B: /.../</p> <p>A: Đ&agrave;nh vậy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&oacute; thể n&ecirc;u việc l&agrave;m v&agrave;o ng&agrave;y mai (n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể đi được), v&iacute; dụ: &ldquo;Bận &ocirc;n thi&rdquo;, &ldquo;Phải đi thăm người ốm&ldquo;...</p> <p class="Bodytext0">- Ch&uacute; &yacute; l&agrave; phải d&ugrave;ng c&acirc;u chứa h&agrave;m &yacute; &ldquo;từ chối&rdquo; theo y&ecirc;u cầu của đề, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng nhừng c&acirc;u mơ hồ như "Để m&igrave;nh xem đ&atilde;!&rdquo;, &ldquo;Mai hẵng hay!&rdquo;...</p> <p class="Bodytext0">&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 92 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m h&agrave;m &yacute; của Lỗ Tấn qua việc &ocirc;ng so s&aacute;nh "hi vọng" với "con đường" trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p><em>T&ocirc;i nghĩ bụng: Đ&atilde; gọi l&agrave; hi vọng th&igrave; kh&ocirc;ng thể n&oacute;i đ&acirc;u l&agrave; thực, đ&acirc;u l&agrave; hư. Cũng giống như những con đường tr&ecirc;n mặt đất; k&igrave; thực tr&ecirc;n mặt đất vốn l&agrave;m g&igrave; c&oacute; đường. Người ta đi m&atilde;i th&igrave; th&agrave;nh đường th&ocirc;i.</em></p> <p style="text-align: right;">(Lỗ Tấn, Cố hương)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Qua sự so s&aacute;nh của Lỗ Tấn c&oacute; thể nhận ra h&agrave;m &yacute;: Tuy hi vọng chưa thể n&oacute;i l&agrave; thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện th&igrave; c&oacute; thể đạt được.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 92 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m những c&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; mời mọc hoặc từ chối trong c&aacute;c đoạn đối thoại giữa em b&eacute; với những người ở tr&ecirc;n m&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng (trong b&agrave;i thơ M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng của Ta-go). H&atilde;y viết th&ecirc;m v&agrave;o mỗi đoạn một c&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; mời mọc r&otilde; hơn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; mời mọc l&agrave; hai c&acirc;u mở đầu bằng &ldquo;Bọn tớ chơi...&rdquo;.</p> <p class="Bodytext60">- C&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; từ chối l&agrave; hai c&acirc;u &ldquo;Mẹ m&igrave;nh đang đợi ở nh&agrave;&ldquo; v&agrave; &ldquo;L&agrave;m sao c&oacute; thể rời mẹ m&agrave; đến được?&rdquo;.</p> <p class="Bodytext0">- C&oacute; thể viết th&ecirc;m c&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; mời mọc: "C&oacute; muốn chơi với bọn tớ kh&ocirc;ng?"</p> <p class="Bodytext60">- C&oacute; thể viết th&ecirc;m c&acirc;u c&oacute; h&agrave;m &yacute; từ chối: &ldquo;M&igrave;nh phải về nh&agrave; với mẹ y&ecirc;u của m&igrave;nh.&rdquo;</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài