Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Thanh Hải (1930 - 1980) qu&ecirc; ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế.</p> <p>- &Ocirc;ng hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; chống Mỹ v&agrave; l&agrave; một trong số những c&acirc;y b&uacute;t c&oacute; c&ocirc;ng x&acirc;y dựng nền văn học c&aacute;ch mạng ở miền</p> <p>Nam thời kỳ đầu.</p> <p><strong>2 T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:&nbsp;</strong>B&agrave;i thơ &ldquo;M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ&rdquo; được viết kh&ocirc;ng bao l&acirc;u trước khi nh&agrave; thơ qua đời, thể hiện niềm y&ecirc;u mến cuộc sống, đất nước v&agrave; ước nguyện của t&aacute;c giả.</p> <p><strong>- Thể thơ:&nbsp;</strong>B&agrave;i thơ &ldquo;M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ&rdquo; thuộc thể thơ năm chữ.</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 4 phần:</p> <p>+ Phần 1. Khổ thơ đầu: Cảm x&uacute;c trước m&ugrave;a xu&acirc;n của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất trời.</p> <p>+ Phần 2: Tiếp theo đến &ldquo;<em>Cứ đi l&ecirc;n ph&iacute;a trước</em>&rdquo;: H&igrave;nh ảnh m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước.</p> <p>+ Phần 3. Tiếp theo đến &ldquo;<em>D&ugrave; l&agrave; khi t&oacute;c bạc</em>&rdquo;: Những suy nghĩ v&agrave; ước nguyện của nh&agrave; thơ trước thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất nước.</p> <p>+ Phần 4. Khổ cuối: Lời ca ngợi qu&ecirc; hương, đất nước qua điệu ca Huế.</p> <p><strong>- Nhan đề:</strong> Nhan đề thể hiện &yacute; nguyện của t&aacute;c giả l&agrave; muốn l&agrave;m một m&ugrave;a xu&acirc;n nhưng chỉ l&agrave; một m&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ - đ&oacute;ng g&oacute;p c&ocirc;ng sức nhỏ b&eacute; của m&igrave;nh l&agrave;m đẹp th&ecirc;m m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước.</p> </div> <div class="Section1"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Đọc nhiều lần b&agrave;i thơ v&agrave; t&igrave;m hiểu mạch cảm x&uacute;c trong b&agrave;i (gợi &yacute;: từ cảm x&uacute;c về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của t&aacute;c giả). Từ việc nhận ra mạch cảm x&uacute;c, h&atilde;y n&ecirc;u bố cục của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">- B&agrave;i thơ <em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em> được triển khai theo mạch cảm x&uacute;c như sau:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Từ m&ugrave;a xu&acirc;n của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất trời, mạch cảm x&uacute;c v&agrave; tư tưởng của t&aacute;c giả dẫn đến m&ugrave;a xu&acirc;n của đất nước, của c&aacute;ch mạng v&agrave; sau c&ugrave;ng l&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ của mỗi con người trong m&ugrave;a xu&acirc;n lớn của đ&acirc;́t nước. N&oacute;i một c&aacute;ch kh&aacute;c, cảm x&uacute;c trước m&ugrave;a xu&acirc;n của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất nước trong lao động v&agrave; chiến đấu, nghĩ về đất nước vất vả gian lao nhưng v&acirc;̃n đi l&ecirc;n ph&iacute;a trước, nh&agrave; thơ n&ecirc;u l&ecirc;n ước nguyện l&agrave;m một m&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ d&acirc;ng cho đời, g&oacute;p v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n lớn của đ&acirc;́t nước.</p> <p class="Bodytext0">- Theo mạch cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả, b&agrave;i thơ c&oacute; thể chia l&agrave;m 4 phần:</p> <p>+ Phần 1 ( khổ thơ đầu): Cảm x&uacute;c t&aacute;c giả trước m&ugrave;a xu&acirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất trời</p> <p>+ Phần 2 (hai khổ thơ tiếp): Cram x&uacute;c của t&aacute;c giả qua h&igrave;nh ảnh m&ugrave;a xu&acirc;n qua người cầm s&uacute;ng v&agrave; người ra đồng</p> <p>+ Phần 3 (hai khổ thơ tiếp): Ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh được cống hiến của t&aacute;c giả</p> <p>+ Phần cuối (khổ cuối): Lời ca ngợi qu&ecirc; hương, đất nước qua điệu ca Huế.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>M&ugrave;a xu&acirc;n của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước đ&atilde; được mi&ecirc;u tả như thế n&agrave;o qua những h&igrave;nh ảnh, m&agrave;u sắc, &acirc;m thanh trong hai khổ thơ đầu?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Khổ thơ đầu với s&aacute;u d&ograve;ng thơ đ&atilde; mở ra khung cảnh m&ugrave;a xu&acirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp:</p> <p>+ H&igrave;nh ảnh: con chim h&oacute;t, một b&ocirc;ng hoa, d&ograve;ng s&ocirc;ng</p> <p>=&gt; Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp, trong veo khi đất trời v&agrave;o xu&acirc;n.</p> <p>+ M&agrave;u sắc: t&iacute;m, xanh, trong</p> <p>=&gt; Gợi n&ecirc;n kh&ocirc;ng gian kho&aacute;ng đạt, tinh kh&ocirc;i.</p> <p>Cảm x&uacute;c bồi hồi, rộn r&agrave;ng của t&aacute;c giả trước cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n xứ Huế:</p> <p>+ T&aacute;c giả tr&acirc;n trọng sự sống (t&ocirc;i đưa tay t&ocirc;i hứng)</p> <p>+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm gi&aacute;c, c&aacute;c yếu tố hữu h&igrave;nh, cảm nhận bởi nhiều gi&aacute;c quan.</p> <p>- Khổ thơ thứ hai thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u với m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước:</p> <p>+ M&ugrave;a xu&acirc;n đất nước cụ thể h&oacute;a bằng h&igrave;nh ảnh người cầm s&uacute;ng, người ra đồng</p> <p>+ Suy ngẫm v&agrave; chi&ecirc;m nghiệm của t&aacute;c giả khi nh&igrave;n thấy "lộc" từ m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước</p> <p>+ Từ l&aacute;y "hối hả" v&agrave; "x&ocirc;n xao" thể hiện nhịp ph&aacute;t triển, thời k&igrave; mới của đất nước</p> <p>+ So s&aacute;nh đất nước với v&igrave; sao: sự trường tồn vững bền của đất nước</p> <p>&rArr; H&igrave;nh ảnh m&ugrave;a xu&acirc;n tự nhi&ecirc;n v&agrave; đất nước đối s&aacute;nh với nhau qua lăng k&iacute;nh y&ecirc;u cuộc đời, khao kh&aacute;t sống của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch đoạn thơ "Ta l&agrave;m con chim h&oacute;t... D&ugrave; l&agrave; khi t&oacute;c bạc" (ch&uacute; &yacute; những h&igrave;nh ảnh biểu tượng, từ ngữ v&agrave; c&aacute;ch diễn đạt rất gợi cảm thể hiện một ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh của t&aacute;c giả). Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ g&igrave; về &yacute; nghĩa cuộc sống của mỗi con người.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Khổ thơ thể hiện ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh của nh&agrave; thơ:</p> <ul> <li>H&igrave;nh ảnh:</li> </ul> <p>+ Con chim h&oacute;t, một c&agrave;nh hoa: nguyện ước muốn sống c&oacute; &iacute;ch v&agrave; được cống hiến.</p> <p>+ Nốt trầm: &acirc;m thanh n&acirc;ng đỡ những &acirc;m thanh kh&aacute;c, cống hiến thầm lặng.</p> <ul> <li>Biện ph&aacute;p nghệ thuật:</li> </ul> <p>+ Điệp ngữ "ta l&agrave;m" thể hiện kh&aacute;t khao ch&acirc;n th&agrave;nh được h&ograve;a nhập v&agrave;o cuộc sống, g&oacute;p phần v&agrave;o cuộc đời chung, của đất nước.</p> <p>+ Ẩn dụ: con chim, c&agrave;nh hoa, nốt trầm ẩn dụ cho những điều đẹp đẽ của cuộc đời.</p> <p>&rarr; Khổ thơ thể hiện ước nguyện cống hiến ch&acirc;n th&agrave;nh của t&aacute;c giả cho cuộc đời, cho đất nước.</p> <p>- Cuộc sống của mỗi người: cần biết cống hiến v&agrave; cho đi để cuộc sống trở n&ecirc;n &yacute; nghĩa hơn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ c&oacute; nhạc điệu trong s&aacute;ng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với d&acirc;n ca. Những yếu tố như thể thơ, c&aacute;ch ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đ&atilde; được sử dụng như thế n&agrave;o để tạo được nhạc điệu ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">- Thể thơ ngũ ng&ocirc;n: gần gũi với c&aacute;c l&agrave;n điệu d&acirc;n ca, đặc biệt l&agrave; d&acirc;n ca miền Trung, vốn c&oacute; &acirc;m hưởng d&igrave;u dặt, nhẹ nh&agrave;ng, tha thiết; ở đ&acirc;y, Thanh Hải lại kh&eacute;o d&ugrave;ng lối gieo vần liền giữa c&aacute;c khổ thơ đ&atilde; tạo th&agrave;nh sự liền mạch cảm x&uacute;c cho cả b&agrave;i thơ.</p> <p class="Bodytext0">- H&igrave;nh ảnh: những h&igrave;nh ảnh đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, những h&igrave;nh ảnh tự nhi&ecirc;n v&agrave; giản dị gi&agrave;u &yacute; nghĩa tượng trưng kh&aacute;i qu&aacute;t để n&oacute;i l&ecirc;n ước nguyện thiết tha của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p class="Bodytext0">- Giọng điệu: giọng điệu b&agrave;i thơ c&oacute; sự biến h&oacute;a ph&ugrave; hợp đoạn đầu vui tươi say m&ecirc;, trầm lắng, nghi&ecirc;m trang ở đoạn giữa v&agrave; s&ocirc;i nổi thiết tha ở đoạn kh&eacute;p lại.</p> <p class="Bodytext0">=&gt; Nh&igrave;n chung, <em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em> được cấu tứ chặt chẽ với giọng điệu thể hiện đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng, cảm x&uacute;c&nbsp;ch&acirc;n th&agrave;nh tha thi&ecirc;́t của t&aacute;c giả.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 57 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Em hiểu thế n&agrave;o về nhan đề <em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>? H&atilde;y n&ecirc;u chủ đề của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">- Đ&acirc;y l&agrave; một nhan đề độc đ&aacute;o, mới lạ với sự kết hợp của danh từ "m&ugrave;a xu&acirc;n" v&agrave; t&iacute;nh từ "nho nhỏ".</p> <p class="Bodytext0">- Thể hiện vẻ đẹp của đất trời khi nhắc tới m&ugrave;a xu&acirc;n.</p> <p class="Bodytext0">- Thể hiện ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh của t&aacute;c giả: v&iacute; m&igrave;nh như l&agrave; một m&ugrave;a xu&acirc;n nhỏ b&eacute; để cống hiến cho m&ugrave;a xu&acirc;n lớn của cuộc đời.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn b&igrave;nh luận một khổ khổ thơ me y&ecirc;u th&iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:&nbsp;</strong></p> <p>Trong bản h&ograve;a ca về khao kh&aacute;t cống hiến cho cuộc đời của nh&agrave; thơ Thanh Hải, khổ thơ thứ 4 ch&iacute;nh l&agrave; một nốt cao ng&acirc;n vang đầy da diết b&agrave;y tỏ những suy ngẫm v&agrave; t&acirc;m niệm về lẽ sống, về &yacute; nghĩa gi&aacute; trị của cuộc đời mỗi con người:</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Ta l&agrave;m con chim h&oacute;t</p> <p style="text-align: center;">Ta l&agrave;m một c&agrave;nh hoa</p> <p style="text-align: center;">Ta nhập v&agrave;o ho&agrave; ca</p> <p style="text-align: center;">Một nốt trầm xao xuyến&rdquo;.</p> <p>Giai điệu ngọt ng&agrave;o, &ecirc;m &aacute;i của những thanh bằng li&ecirc;n tiếp &ldquo;ta&rdquo;-&ldquo;hoa&rdquo;-&ldquo;ca&rdquo; c&ugrave;ng điệp từ &ldquo;ta&rdquo; đ&atilde; thể hiện một ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh, thiết tha. Đ&oacute; l&agrave; được ho&aacute; th&acirc;n th&agrave;nh &ldquo;con chim&rdquo;, &ldquo;một c&agrave;nh hoa&rdquo;, &ldquo;một nốt trầm&rdquo; đẻ g&oacute;p &acirc;m thanh vui nhộn cho cuộc đời, g&oacute;p sắc hương t&ocirc; điểm cuộc sống. &nbsp;Động từ &ldquo;l&agrave;m&rdquo;-&ldquo;nhập&rdquo; ở vai tr&ograve; vị ngữ biểu lộ sự ho&aacute; th&acirc;n đến diệu kỳ v&agrave; đầy gi&aacute; trị.&nbsp;</p> <p>C&aacute;i &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; của thi nh&acirc;n trong phần đầu b&agrave;i thơ giờ chuyển ho&aacute; th&agrave;nh c&aacute;i &ldquo;ta&rdquo;. Với c&aacute;ch sử dụng đại từ n&agrave;y, nh&agrave; thơ đ&atilde; khẳng định giữa c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; cộng đồng, giữa c&aacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; c&aacute;i chung. Đặc biệt, h&igrave;nh ảnh &ldquo;nốt trầm&rdquo;v&agrave; lặp lại số từ &ldquo;một&rdquo; t&aacute;c giả cho thấy ước muốn tha thiết, ch&acirc;n th&agrave;nh muốn đem phần nhỏ b&eacute; của ri&ecirc;ng m&igrave;nh để g&oacute;p v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc đổi mới v&agrave; đi l&ecirc;n của đất nước. Đọc đoạn thơ, ta x&uacute;c động trước ước nguyện của nh&agrave; thơ xứ Huế v&agrave; cũng l&agrave; ước nguyện của nhiều người.</p> <p dir="ltr">Đặt trong ho&agrave;n cảnh ra đời của b&agrave;i thơ, khi t&aacute;c giả đang phải chống chọi với căn bệnh xơ gan hiểm ngh&egrave;o ta mới thấy hết được tinh thần v&agrave; khao kh&aacute;t rất đỗi nh&acirc;n văn của một con người c&oacute; tr&aacute;i tim nh&acirc;n hậu như Thanh Hải. Khổ thơ đ&atilde; khiến ta c&agrave;ng th&ecirc;m y&ecirc;u mến v&agrave; tr&acirc;n trọng hơn tấm l&ograve;ng của Thanh Hải, người con của xứ Huế mộng mơ.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài