Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">I. T&Igrave;M HIỂU YẾU TỐ MI&Ecirc;U TẢ NỘI T&Acirc;M TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ&nbsp;</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc lại đoạn tr&iacute;ch <em>Kiều ở lầu Ngưng B&iacute;ch</em>, tr. 93 - 94 v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu sau:</p> <p style="text-align: justify;">a. T&igrave;m những c&acirc;u thơ tả cảnh v&agrave; những c&acirc;u thơ mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng của Thu&yacute; Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">b. Những c&acirc;u thơ tả cảnh c&oacute; mối quan hệ như thế n&agrave;o với việc thế hiện nội t&acirc;m nh&acirc;n vật?</p> <p style="text-align: justify;">c. Mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o đối với việc khắc hoạ nh&acirc;n vật trong văn bản tự sự?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- Những c&acirc;u thơ tả cảnh trong đoạn tr&iacute;ch Kiều ở lầu Ngưng B&iacute;ch:</p> <p style="text-align: center;"><em>Bốn bề b&aacute;t ng&aacute;t xa tr&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&aacute;t v&agrave;ng c&ograve;n nọ bụi hồng dặm kia</em></p> <p style="text-align: justify;">- Những c&acirc;u thơ mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng:</p> <p style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp; <em>Bẽ b&agrave;ng m&acirc;y sớm đ&egrave;n khuya,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;Nửa t&igrave;nh nửa cảnh như chia tấm l&ograve;ng</em></p> <p style="text-align: justify;">- Những c&acirc;u thơ vừa tả cảnh, vừa mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ <em>Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+<em> Buồn tr&ocirc;ng cửa bể chiều h&ocirc;m</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;....Ầm ầm tiếng s&oacute;ng k&ecirc;u quanh ghế ngồi</em></p> <p style="text-align: justify;">b. Những c&acirc;u thơ mi&ecirc;u tả cảnh sắc b&ecirc;n ngo&agrave;i c&oacute; mối li&ecirc;n hệ mật thiết với việc mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m nh&acirc;n vật. Cảnh rộng, xa tạo ra sự m&ecirc;nh mang, đối lập với t&acirc;m trạng c&ocirc; đơn của Kiều đến nỗi n&agrave;ng phải lấy trăng, lấy n&uacute;i để ở chung. Những c&acirc;u thơ tả cảnh, nhưng cũng ch&iacute;nh l&agrave; để tả t&igrave;nh, c&aacute;i t&igrave;nh cảnh buồn b&atilde;, c&ocirc; đơn, th&acirc;n phận như hoa tr&ocirc;i nước chảy, kh&ocirc;ng biết đi đ&acirc;u về đ&acirc;u trước một tương lai mịt mờ.</p> <p style="text-align: justify;">c. Mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m trong văn bản tự sự c&oacute; t&aacute;c dụng khắc họa sinh động, ch&acirc;n thật h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật. Từ đ&oacute; thể hiện được chiều s&acirc;u những suy tưởng của nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <div>Đọc đoạn văn sau v&agrave; nhận x&eacute;t c&aacute;ch mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m nh&acirc;n vật của t&aacute;c giả:</div> <div>&nbsp;</div> <div><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; Mặt l&atilde;o đột nhi&ecirc;n co r&uacute;m lại. Những vết nhăn x&ocirc; lại với nhau, &eacute;p cho nước mắt chảy ra. C&aacute;i đầu l&atilde;o ngoẹo về&nbsp;</em><em>một b&ecirc;n v&agrave; c&aacute;i miệng m&oacute;m m&eacute;m của l&atilde;o mếu như con n&iacute;t.</em></div> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; T&aacute;c giả Nam Cao khi mi&ecirc;u tả L&atilde;o Hạc tập trung v&agrave;o những h&agrave;nh động cử chỉ của l&atilde;o Hạc (co r&uacute;m, những vết nhăn x&ocirc; lại, &eacute;p cho nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo, miệng mếu, bật kh&oacute;c) để l&agrave;m nổi bật l&ecirc;n t&acirc;m trạng x&oacute;t xa, ăn năn, hối hận của m&igrave;nh khi b&aacute;n cậu V&agrave;ng. L&atilde;o giống như một đứa trẻ khi phải rời xa người m&agrave; m&igrave;nh y&ecirc;u mến nhất.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thuật lại đoạn tr&iacute;ch <em>M&atilde; Gi&aacute;m Sinh mua Kiều</em>, tr. 97 - 98 bằng văn xu&ocirc;i, ch&uacute; &yacute; mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m của n&agrave;ng Kiều.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Mụ mối gần nh&agrave; Kiều ngỏ &yacute; giới thiệu viễn kh&aacute;ch đến vấn danh Th&uacute;y Kiều. Hỏi t&ecirc;n rằng M&atilde; Gi&aacute;m Sinh, học sinh trường Quốc Tử Gi&aacute;m, qu&ecirc; huyện L&acirc;m Thanh, tuổi ngo&agrave;i 40 nhưng t&ecirc;n họ M&atilde; bề ngo&agrave;i tr&ocirc;ng chải chuốt, áo quần bảnh bao, m&agrave;y r&acirc;u nhẵn nhụi l&agrave;m ra vẻ thư sinh nhưng thực chất bản chất &ldquo;sỗ s&agrave;ng&rdquo;, lố bịch được bộc lộ. M&atilde; Gi&aacute;m Sinh bộc lộ bản chất con bu&ocirc;n khi th&uacute;c giục Kiều xem mặt, thử t&agrave;i đ&agrave;n h&aacute;t. Kiều xuất th&acirc;n l&agrave; con nh&agrave; gia gi&aacute;o, nay l&acirc;m v&agrave;o cảnh ngộ n&agrave;y, Kiều đau đớn, x&oacute;t xa cho số kiếp của m&igrave;nh. Mỗi bước đi lệ tu&ocirc;n v&igrave; tủi nhục, xấu hổ. Kiều thấy tủi nhục hơn trước sự sỗ s&agrave;ng như kẻ v&ocirc; học, bản chất con bu&ocirc;n của M&atilde; Gi&aacute;m Sinh bộc lộ khi ng&atilde; gi&aacute; mua Th&uacute;y Kiều như m&oacute;n h&agrave;ng với gi&aacute; ngo&agrave;i bốn trăm.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y đ&oacute;ng vai n&agrave;ng Kiều viết đoạn văn kể lại việc b&aacute;o &acirc;n b&aacute;o o&aacute;n, trong đ&oacute; bộc lộ trực tiếp t&acirc;m trạng của Kiều l&uacute;c gặp lại Hoạn Thư.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o vai nh&acirc;n vật Kiều trong đoạn tr&iacute;ch <em>Thúy Kiều b&aacute;o &acirc;n b&aacute;o o&aacute;n</em>:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; Sau khi ch&agrave;ng Từ Hảo cứu t&ocirc;i tho&aacute;t khỏi chốn lầu xanh &ocirc; uế khiến t&ocirc;i chịu bao tủi hờn, t&ocirc;i cho mời Th&uacute;c Sinh tới để b&aacute;o &acirc;n chàng. Khi xưa l&uacute;c t&ocirc;i ở trong lầu xanh, ch&iacute;nh Th&uacute;c Sinh đ&atilde; chuộc t&ocirc;i ra, nghĩa ấy t&ocirc;i kh&ocirc;ng qu&ecirc;n. D&ugrave; t&ocirc;i v&agrave; ch&agrave;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n nghĩa vợ chồng nhưng t&ocirc;i vẫn nhớ ơn ch&agrave;ng, n&ecirc;n t&ocirc;i gửi ch&agrave;ng ch&uacute;t b&ocirc;̉ng l&ocirc;̣c để b&agrave;y tỏ sự biết ơn l&ograve;ng th&agrave;nh của m&igrave;nh. Ngược lại, vợ ch&agrave;ng tai qu&aacute;i, &aacute;c độc, những điều Hoạn Thư đ&atilde; g&acirc;y ra cho t&ocirc;i, t&ocirc;i phải khiến ả bị trừng phạt. Khi l&iacute;nh &aacute;p giải Hoạn Thư tới, t&ocirc;i t&ocirc;n trọng ch&agrave;o thưa &ldquo;tiểu thư&rdquo;. Nhưng t&ocirc;i kh&ocirc;ng qu&ecirc;n nhắc nhở rằng: Th&oacute;i hồng nhan c&agrave;ng cay nghiệt lắm c&agrave;ng nhận về nhiều oan tr&aacute;i. Hoạn Thư c&oacute; n&eacute;t sợ h&atilde;i nhưng đ&acirc;y đ&uacute;ng l&agrave; một người đ&agrave;n b&agrave; kh&ocirc;n ngoan. Hoạn Thư n&oacute;i với t&ocirc;i, th&oacute;i ghen tu&ocirc;ng l&agrave; th&oacute;i thường t&igrave;nh, ả nhắc lại ng&agrave;y xưa ả khoan nhượng để t&ocirc;i ở g&aacute;c viết kinh, khi t&ocirc;i bỏ trốn ả kh&ocirc;ng cho người đuổi theo. L&uacute;c n&agrave;y, t&ocirc;i thực sự đ&atilde; ngu&ocirc;i đi sự tức giận n&ecirc;n đ&atilde; tha bổng thay v&igrave; trừng phạt thật nặng như &yacute; định ban đầu.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ghi lại t&acirc;m trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện c&oacute; lỗi đối với bạn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m trạng của em sau khi g&acirc;y ra lỗi lầm với bạn:</p> <p style="text-align: justify;">- &Acirc;n hận, day dứt v&igrave; đ&atilde; l&agrave;m bạn buồn</p> <p style="text-align: justify;">- Hối hận, v&igrave; đ&atilde; g&acirc;y ra l&agrave;m tổn thương bạn</p> <p style="text-align: justify;">- Muốn sửa lại lỗi lầm của m&igrave;nh</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i tham khảo:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Nhất quỷ, nh&igrave; ma, thứ ba học tr&ograve;, t&ocirc;i hiểu c&acirc;u n&oacute;i nhắc đến sự nghịch ngợm của tuổi học sinh. Nhưng kh&ocirc;ng phải sự nghịch ngợm n&agrave;o cũng mang lại niềm vui. Sự việc h&ocirc;m nay đ&atilde; khiến t&ocirc;i hối hận kh&ocirc;n ngu&ocirc;i. T&ocirc;i c&ugrave;ng mấy thằng con trai trong lớp đ&atilde; rủ nhau đi h&aacute;i đầy quả dại mọc ở vườn sau của trường để tr&ecirc;u đ&aacute;m con g&aacute;i. Giờ ra chơi, ch&uacute;ng t&ocirc;i chọn l&uacute;c mấy đứa đang chơi nhảy d&acirc;y v&agrave; cố t&igrave;nh chạy lướt qua v&agrave; thực hiện "tấn c&ocirc;ng". T&ocirc;i đ&atilde; h&iacute; hửng khi nghĩ đến cảnh mấy đứa phải cặm cụi gỡ đ&aacute;m cỏ dai ấy ra. Đến khi hết giờ ra chơi, t&ocirc;i thấy Mai ngồi kh&oacute;c nức nở, quả dại d&iacute;nh đầy &aacute;o, c&ocirc; gi&aacute;o phải hỏi m&atilde;i Mai mới trả lời rằng đ&acirc;y l&agrave; chiếc &aacute;o kỷ niệm m&agrave; b&agrave; đ&atilde; may tặng cho bạn ấy. Một niềm day dứt d&acirc;ng tr&agrave;o trong t&ocirc;i. T&ocirc;i giận bản th&acirc;n v&igrave; đ&atilde; h&agrave;nh động thiếu suy nghĩ v&agrave; l&agrave;m tổn thương bạn như vậy. Cả buổi học, t&ocirc;i cứ l&eacute;n nh&igrave;n sang chỗ Mai để xem n&eacute;t mặt bạn c&ograve;n buồn kh&ocirc;ng. C&aacute;i tuổi ch&uacute;ng t&ocirc;i đang l&uacute;c dở dở ương ương, rất coi trọng thể diện n&ecirc;n t&ocirc;i cứ đắn đo m&atilde;i c&oacute; n&ecirc;n xin lỗi Mai hay kh&ocirc;ng v&agrave; xin lỗi như thế n&agrave;o. Nhưng sự hối hận trong t&ocirc;i đ&atilde; th&ocirc;i th&uacute;c t&ocirc;i gặp Mai v&agrave;o buổi học h&ocirc;m sau để n&oacute;i lời xin lỗi ch&iacute;nh thức. V&agrave;o khoảnh khắc được Mai tha thứ, t&ocirc;i thực sự đ&atilde; cảm thấy nhẹ l&ograve;ng hơn rất nhiều. T&ocirc;i tự nhủ sẽ suy nghĩ cẩn thận hơn trước mỗi quyết định của m&igrave;nh sau n&agrave;y để tr&aacute;nh l&agrave;m tổn thương c&aacute;c bạn kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài