Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>I. THỰC H&Agrave;NH T&Igrave;M HlỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 160 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>Trong đoạn văn tr&ecirc;n, yếu tố nghị luận thể hiện trong những c&acirc;u n&agrave;o? Chỉ ra vai tr&ograve; của c&aacute;c yếu tố ấy trong việc l&agrave;m nổi bật nội dung của đoạn văn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&acirc;u chuyện kể về hai người bạn c&ugrave;ng đi tr&ecirc;n sa mạc.</p> <p>- Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện:</p> <p>+ "Những điều viết tr&ecirc;n c&aacute;t sẽ mau ch&oacute;ng x&oacute;a nh&ograve;a ..."</p> <p>+ C&acirc;u kết: "Vậy mỗi ch&uacute;ng ta h&atilde;y học c&aacute;ch viết những nỗi đau buồn, th&ugrave; hận l&ecirc;n c&aacute;t v&agrave; khắc ghi những &acirc;n nghĩa l&ecirc;n đ&aacute;".</p> <p>- Yếu tố nghị luận n&agrave;y l&agrave;m cho c&acirc;u chuyện th&ecirc;m s&acirc;u sắc, gi&agrave;u t&iacute;nh triết l&iacute; v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa gi&aacute;o dục cao. B&agrave;i học r&uacute;t ra từ c&acirc;u chuyện n&agrave;y có thể n&ecirc;u bằng nhiều c&aacute;ch kh&aacute;c nhau nhưng chủ yếu vẫn l&agrave; b&agrave;i học về bao dung, l&ograve;ng nh&acirc;n &aacute;i, biết tha thứ v&agrave; ghi nhớ &acirc;n nghĩa, &acirc;n t&igrave;nh...</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. THỰC H&Agrave;NH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ C&Oacute; SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN</strong></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 160 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt lớp, em đ&atilde; ph&aacute;t biểu &yacute; kiến chứng minh Nam l&agrave; người bạn rất tốt.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Gợi &yacute;:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế n&agrave;o? (thời gian, địa điểm, ai l&agrave; người điều khiển, kh&ocirc;ng kh&iacute; của buổi sinh hoạt lớp ra sao,...).</p> <p style="text-align: justify;">b) Nội dung của buổi sinh hoạt la g&igrave;? Em đ&atilde; ph&aacute;t biểu về vấn đề g&igrave;? Tại sao lại ph&aacute;t biểu về việc đ&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;">c) Em đ&atilde; thuyết phục cả lớp rằng Nam l&agrave; người bạn rất tốt như thế n&agrave;o? (l&yacute; lẽ, v&iacute; dụ, lời ph&acirc;n t&iacute;ch).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&agrave;i mẫu:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Em vẫn nhớ như ng&agrave;y h&ocirc;m qua, v&ecirc;̀ buổi sinh hoạt v&agrave;o thứ 6 c&aacute;ch đ&acirc;y ba tuần trước. Kh&ocirc;ng kh&iacute; trong lớp h&ocirc;m đấy thật nặng nề. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do hai bạn Nam v&agrave; Vũ c&oacute; xảy ra c&atilde;i v&atilde; v&igrave; h&ocirc;m đó bạn Vũ c&oacute; đem theo tiền đ&oacute;ng học để đợi cuối giờ nộp cho c&ocirc;, Vũ đ&atilde; n&oacute;i việc n&agrave;y cho Nam biết. Sau giờ thể dục Vũ v&agrave;o lớp ph&aacute;t hiện số tiền đ&atilde; bị mất. Vũ đ&atilde; đổ tội cho Nam. Nam thanh minh kh&ocirc;ng được n&ecirc;n xảy ra c&atilde;i v&atilde;. Mọi &aacute;nh mắt đều đổ dồn về ph&iacute;a Nam. C&ocirc; gi&aacute;o hỏi cả hai bạn. Em đ&atilde; đứng dậy n&oacute;i với c&ocirc; Nam l&agrave; một người tốt. Nam thường xuy&ecirc;n tiết kiệm tiền để ủng hộ c&aacute;c gia đ&igrave;nh kh&oacute; khăn trong th&ocirc;n. Kh&ocirc;ng chỉ vậy Nam c&ograve;n thường xuy&ecirc;n cho c&aacute;c em học sinh lớp dưới c&oacute; ho&agrave;n cảnh thiếu thốn s&aacute;ch vở. Do vậy, em gợi ý c&ocirc; giáo bảo bạn Vũ kiểm tra một lần nữa thật kĩ c&agrave;ng. Cuối c&ugrave;ng sau một hồi t&igrave;m lại kĩ c&agrave;ng trong cặp s&aacute;ch Vũ đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra tập tiền kẹp trong một cuốn s&aacute;ch. Vũ vội v&agrave;ng xin lỗi Nam. Nam nh&igrave;n em với &aacute;nh mắt đầy sự biết ơn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 161 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết đoạn văn kể lại những việc l&agrave;m hoặc những lời dạy bảo giản dị m&agrave; s&acirc;u sắc của người b&agrave; k&iacute;nh y&ecirc;u.<span style="text-align: right;">&nbsp;</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Gợi &yacute;:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Người em kể l&agrave; ai?</p> <p style="text-align: justify;">b) Người đ&oacute; đ&atilde; để lại một việc l&agrave;m, lời n&oacute;i hay một suy nghĩ? Điều đ&oacute; diễn ra trong ho&agrave;n cảnh n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">c) Nội dung cụ thể l&agrave; g&igrave;? Nội dung đ&oacute; giản dị m&agrave; s&acirc;u sắc, cảm động như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">d) Suy nghĩ về b&agrave;i học r&uacute;t ra từ c&acirc;u chuyện tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&agrave;i mẫu:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave; em năm nay đ&atilde; gi&agrave;, mắt b&agrave; đ&atilde; mờ v&agrave; đ&ocirc;i ch&acirc;n yếu đi rất nhiều. Với em, b&agrave; l&agrave; người thầy lớn, dạy em những điều hay lẽ phải trong cuộc đời. Mỗi lần trở về qu&ecirc; hương, em hạnh ph&uacute;c khi nắm b&agrave;n tay hao gầy nhưng tr&agrave;n đầy hơi ấm của b&agrave;, lắng nghe những c&acirc;u chuyện b&agrave; kể. Từ thuở b&eacute;, em th&iacute;ch nhất khi được trở về khu vườn của b&agrave; nơi đầy ắp những tr&aacute;i c&acirc;y ngon nhưng b&agrave; chẳng bao giờ b&aacute;n m&agrave; thường để d&agrave;nh khi ch&iacute;n, chia cho những đứa trẻ quanh nh&agrave;. Em thắc mắc tại sao b&agrave; kh&ocirc;ng b&aacute;n lấy tiền, b&agrave; cười hiền hậu v&agrave; n&oacute;i: Những đứa trẻ đ&oacute; nh&agrave; ch&uacute;ng ngh&egrave;o lắm ch&aacute;u ạ, nh&agrave; ngh&egrave;o n&ecirc;n ch&uacute;ng chẳng được ăn những tr&aacute;i c&acirc;y ngon bao giờ. Chia sẻ với người kh&aacute;c l&agrave; nh&acirc;n th&ecirc;m niềm vui cho m&igrave;nh. Trong cuộc sống, ai cũng c&oacute; những l&uacute;c kh&oacute; khăn, h&agrave;ng x&oacute;m tối lửa tắt đ&egrave;n c&oacute; nhau. Kh&ocirc;ng những vậy, b&agrave; c&ograve;n dạy chữ cho những đứa trẻ ngh&egrave;o ven đ&ecirc; kh&ocirc;ng được đến lớp. Ng&ocirc;i nh&agrave; nhỏ của b&agrave; v&igrave; vậy l&uacute;c n&agrave;o cũng rộn tiếng cười n&oacute;i trẻ thơ. Em nghe theo lời b&agrave; dạy, đ&atilde; xin những bộ s&aacute;ch cũ của những người bạn học từ th&agrave;nh phố về để chia cho những người bạn nơi l&agrave;ng qu&ecirc;. C&aacute;c bạn rất qu&yacute; em v&agrave; thường rủ em đi chơi quanh l&agrave;ng sau những buổi chiều tan học.V&agrave;o những đ&ecirc;m trăng s&aacute;ng, b&agrave; c&ograve;n thường kể em nghe những c&acirc;u chuyện cổ t&iacute;ch, về sự tham lam của người anh trong truyện C&acirc;y khế đ&atilde; phải gi&aacute; bằng t&iacute;nh mạng của m&igrave;nh, về l&atilde;o ph&uacute; &ocirc;ng trong truyện cổ t&iacute;ch C&acirc;y tre trăm đốt chỉ biết l&agrave;m gi&agrave;u cho m&igrave;nh từ sức lao động của anh Khoai n&ecirc;n cuối c&ugrave;ng mới bị anh Khoai trả đũa. L&ograve;ng nh&acirc;n &aacute;i, biết sẻ chia của con người sẽ khiến cuộc sống bớt đi những khổ đau, khiến mọi người gần lại với nhau hơn v&agrave; chan chứa t&igrave;nh người.B&agrave;i học từ thuở b&eacute; nhưng m&atilde;i l&agrave; h&agrave;nh trang theo em bước v&agrave;o đời, em lu&ocirc;n ghi nhớ lời dạy s&acirc;u sắc b&agrave; dạy để đối xử với mọi người quanh m&igrave;nh, để nhận lại được những nụ cười v&agrave; hạnh ph&uacute;c đầy ấm &aacute;p. Người với người sống để y&ecirc;u nhau, bởi &ldquo;sống l&agrave; cho đ&acirc;u chỉ nhận ri&ecirc;ng m&igrave;nh&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài