Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu (1822 - 1888), tục gọi l&agrave; Đồ Chiểu, sinh tại qu&ecirc; mẹ ở l&agrave;ng T&acirc;n Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh), qu&ecirc; cha ở x&atilde; Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n - Huế.</p> <p>- &Ocirc;ng thi đỗ t&uacute; t&agrave;i năm 21 tuổi (1843), 6 năm sau (1849) &ocirc;ng bị m&ugrave;.</p> <p>- Sau đ&oacute;, &ocirc;ng về Gia Định dạy học v&agrave; bốc thuốc chữa bệnh cho nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>- Trong giai đoạn thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược Nam Kỳ, &ocirc;ng t&iacute;ch cực tham gia phong tr&agrave;o kh&aacute;ng chiến c&ugrave;ng c&aacute;c vị l&atilde;nh tụ b&agrave;n bạc việc đ&aacute;nh giặc v&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c thơ văn để kh&iacute;ch lệ tinh thần chiến đấu của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>- Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu l&agrave; một nh&agrave; thơ lớn của d&acirc;n tộc.</p> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:</strong> &ldquo;Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n&rdquo; được s&aacute;ng t&aacute;c v&agrave;o khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX. Truyện được lưu truyền rộng r&atilde;i dưới h&igrave;nh thức sinh hoạt văn h&oacute;a d&acirc;n gian như &ldquo;kể thơ&rdquo;, &ldquo;n&oacute;i thơ V&acirc;n Ti&ecirc;n&rdquo;, &ldquo;h&aacute;t V&acirc;n Ti&ecirc;n&rdquo; ở Nam K&igrave; v&agrave; Nam Trung K&igrave;.</p> <p><strong>- Thể loại: </strong>Truyện thơ N&ocirc;m. C&oacute; nhiều văn bản kh&aacute;c nhau, nhưng văn bản thường d&ugrave;ng hiện nay c&oacute; 2082 c&acirc;u thơ.</p> <p><strong>- Vị tr&iacute; đoạn tr&iacute;ch:&nbsp;</strong>Đoạn tr&iacute;ch &ldquo;Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n cứu Kiều Nguyệt Nga&rdquo; nằm ở phần đầu của truyện.</p> <p><strong>- Bố cục đoạn tr&iacute;ch:&nbsp;</strong>Gồm 2 phần:</p> <p>+ Phần 1: Từ đầu đến &ldquo;<em>Bị Ti&ecirc;n một gậy th&aacute;c r&agrave;y th&acirc;n vong</em>&rdquo;. Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n đ&aacute;nh bọn cướp.</p> <p>+ Phần 2. C&ograve;n lại. Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n cứu được Kiều Nguyệt Nga v&agrave; cuộc tr&ograve; chuyện của cả hai.</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 115 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kiểu kết cấu truyền thống n&agrave;o đ&atilde; được sử dụng trong truyện <em>Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em>? Đối với văn chương nhằm tuy&ecirc;n truyền đạo đức th&igrave; kiểu văn chương ấy c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Truyện <em>Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em> cũng như c&aacute;c truyện truyền thống trong văn học Việt Nam thường c&oacute; kiểu kết cấu ước lệ, gần như đ&atilde; th&agrave;nh khu&ocirc;n mẫu. Người tốt thường gặp nhiều gian tru&acirc;n, trắc trở tr&ecirc;n đường đời, bị kẻ xấu h&atilde;m hại, lừa lọc, nhưng họ vẫn được ph&ugrave; trợ, cưu mang, gi&uacute;p đỡ, cuối c&ugrave;ng đều nạn khỏi tai qua, được đền trả xứng đ&aacute;ng, kẻ xấu phải bi trừng trị. Đối với loại văn chương nhằm tuy&ecirc;n truyền đạo đức, kiểu k&ecirc;́t cấu đ&oacute; vừa phản ảnh ch&acirc;n thực cuộc đời vốn đầy rẫy những sự bất c&ocirc;ng, v&ocirc; l&iacute;, vừa n&oacute;i l&ecirc;n kh&aacute;t vọng ng&agrave;n đời của nh&acirc;n d&acirc;n ta: ở hiền th&igrave; gặp l&agrave;nh, thiện thắng &aacute;c, ch&iacute;nh nghĩa thắng gian t&agrave;.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 115 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch em cảm nhận Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n l&agrave; con người thế n&agrave;o? H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch những phẩm chất của nh&acirc;n vật qua h&agrave;nh động đ&aacute;nh cướp v&agrave; qua c&aacute;ch cư xử với Kiều Nguyệt Nga?</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">H&agrave;nh động nghĩa hiệp của Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n&nbsp;trong đoạn truyện gợi nhớ tới hoạt động của một nh&acirc;n vật trong truyện cổ l&agrave; ch&agrave;ng Thạch Sanh đ&aacute;nh đại b&agrave;ng, cứu c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Nga.</p> <p style="text-align: justify;">- Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n l&agrave; một nh&acirc;n vật l&yacute; tưởng của t&aacute;c phẩm.&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; ch&agrave;ng trai vừa rời trường học bước v&agrave;o đời, l&ograve;ng đầy hăm hở, muốn lập c&ocirc;ng danh (&ldquo;Danh t&ocirc;i đặng rạng, tiếng thầy bay xa&rdquo;), cũng mong thi thố t&agrave;i năng cứu người, gi&uacute;p đời. Gặp t&igrave;nh huống &ldquo;bất bằng&rdquo; n&agrave;y l&agrave; một thử th&aacute;ch đầu ti&ecirc;n, cũng l&agrave; một cơ hội h&agrave;nh động.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động đ&aacute;nh cướp bộc lộ trước hết t&iacute;nh c&aacute;ch anh h&ugrave;ng, t&agrave;i năng v&agrave; tấm l&ograve;ng vị nghĩa của V&acirc;n Ti&ecirc;n. Ch&agrave;ng chỉ c&oacute; một m&igrave;nh, hai tay kh&ocirc;ng trong khi bọn cướp đ&ocirc;ng người, gươm gi&aacute;o đầy đủ, thanh thế lầy lừng &ldquo;Người đều sợ n&oacute; c&oacute; t&agrave;i kh&ocirc;n dương&rdquo;. Vậy m&agrave; V&acirc;n Ti&ecirc;n vẫn bẻ c&acirc;y l&agrave;m gậy x&ocirc;ng v&ocirc; đ&aacute;nh cướp. H&igrave;nh ảnh V&acirc;n Ti&ecirc;n trong trận đ&aacute;nh được mi&ecirc;u tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng cũng theo phong c&aacute;ch văn chương thời xưa nghĩa l&agrave; so s&aacute;nh với những mẫu h&igrave;nh l&iacute; tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long m&agrave; người Việt Nam, đặc biệt l&agrave; người Nam Bộ - vốn m&ecirc; truyện Tam Quốc - kh&ocirc;ng mấy ai kh&ocirc;ng th&aacute;n phục!</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động của V&acirc;n Ti&ecirc;n chứng tỏ c&aacute;i đức của con người &ldquo;vị nghĩa vong th&acirc;n&rdquo; (v&igrave; việc nghĩa qu&ecirc;n th&acirc;n m&igrave;nh), c&aacute;i t&agrave;i của bậc anh h&ugrave;ng v&agrave; sức mạnh b&ecirc;nh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo t&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ cư xử của Kiều Nguyệt Nga sau khi đ&aacute;nh cướp lại bộc lộ tư c&aacute;ch con người ch&iacute;nh trực, h&agrave;o hiệp, trọng nghĩa khinh t&agrave;i, cũng rất từ t&acirc;m, nh&acirc;n hậu. Thấy hai c&ocirc; g&aacute;i c&ograve;n chưa hết h&atilde;i h&ugrave;ng, V&acirc;n Ti&ecirc;n &ldquo;động l&ograve;ng&rdquo; t&igrave;m c&aacute;ch an ủi họ &ldquo;Ta đ&atilde; trừ d&ograve;ng l&acirc;u la" v&agrave; &acirc;n cần hỏi han. Khi nghe họ n&oacute;i muốn được lạy tạ ơn. V&acirc;n Ti&ecirc;n vội gạt đi ngay&nbsp;"Khoan khoan ngồi đ&oacute; chớ ra.&rdquo; Ở đ&acirc;y c&oacute; phần c&acirc;u nệ của lễ gi&aacute;o nhưng chủ yếu l&agrave; do đức t&iacute;nh khi&ecirc;m nhường của V&acirc;n Ti&ecirc;n &ldquo;L&agrave;m ơn h&aacute; dễ tr&ocirc;ng người trả ơn&rdquo;. Ch&agrave;ng kh&ocirc;ng muốn nhận c&aacute;i lạy tạ ơn của hai c&ocirc; g&aacute;i, từ chối lời mời về thăm nh&agrave; của Nguyệt Nga, để cha n&agrave;ng đền đ&aacute;p, v&agrave; ờ đoạn từ chối nhận chiếc tr&acirc;m v&agrave;ng của n&agrave;ng, chỉ c&ugrave;ng nhau xướng họa một b&agrave;i thơ rồi thanh thản ra đi, kh&ocirc;ng hề vấn vương. Dường như đối vơi V&acirc;n Ti&ecirc;n, l&agrave;m việc nghĩa l&agrave; một bổn phận, một lẽ tự nhi&ecirc;n, con người trọng nghĩa khinh t&agrave;i ấy kh&ocirc;ng coi đ&oacute; l&agrave; c&ocirc;ng trạng. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của c&aacute;c bậc anh h&ugrave;ng hảo h&aacute;n.</p> </div> <p style="text-align: justify;">=&gt; Với những n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch đ&oacute;, h&igrave;nh ảnh Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n l&agrave; một h&igrave;nh ảnh đẹp, h&igrave;nh ảnh m&agrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Chi&ecirc;u gửi gắm niềm tin v&agrave; ước vọng của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext60"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 115 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext60">Với tư c&aacute;ch l&agrave; người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y đ&atilde; bộc lộ những n&eacute;t đẹp t&acirc;m hồn như thế n&agrave;o? H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch qua ng&ocirc;n ngữ, cử chỉ của n&agrave;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;">Những n&eacute;t đẹp t&acirc;m hồn của Kiều Nguyệt Nga:</p> <p style="text-align: justify;">- Trước hết, đ&oacute; l&agrave; lời lẽ của một c&ocirc; g&aacute;i khu&ecirc; c&aacute;c, th&ugrave;y mị, nết na, c&oacute; học thức: c&aacute;ch xưng h&ocirc; &ldquo;qu&acirc;n tử&rdquo;, &ldquo;tiện thiếp" khi&ecirc;m nhường; c&aacute;ch n&oacute;i năng văn vẻ, dịu d&agrave;ng, mực thước (&ldquo;L&agrave;m con đ&acirc;u d&aacute;m c&atilde;i cha&rdquo;, &ldquo;Ch&uacute;t t&ocirc;i liễu yếu đ&agrave;o tơ, Giừa đường gặp phải bụi dơ đ&atilde; phần&rdquo;), c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y vấn đề r&otilde; r&agrave;ng, kh&uacute;c chiết, vừa đ&aacute;p ứng đầy đủ những điều thăm hỏi &acirc;n cần của Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n, vừa thể hiện ch&acirc;n th&agrave;nh niềm cảm k&iacute;ch, x&uacute;c động của m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Trước xe qu&acirc;n tử tạm ngồi,</em></p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Nguyệt Nga l&agrave; người chịu ơn, lại l&agrave; một c&aacute;i ơn trọng, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; ơn cứu mạng, m&agrave; c&ograve;n cứu cả cuộc đời trong trắng của n&agrave;ng (đối với người con g&aacute;i, điều đ&oacute; c&ograve;n qu&yacute; hơn t&iacute;nh mạng)</p> <p style="text-align: center;"><em>L&acirc;m nguy chằng gặp giải nguy,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi.</em></p> <p style="text-align: justify;">N&agrave;ng thấy rất &aacute;y n&aacute;y, băn khoăn t&igrave;m c&aacute;ch trả ơn ch&agrave;ng, đủ hiểu rằng c&oacute; đền đ&aacute;p đến mấy cũng l&agrave; chưa đủ:</p> <p style="text-align: center;"><em>Lấy chi cho phỉ tấm l&ograve;ng c&ugrave;ng ngươi.</em></p> <p style="text-align: justify;">Bởi thế, cuối c&ugrave;ng n&agrave;ng đ&atilde; tự nguyện gắn b&oacute; cuộc đời với ch&agrave;ng trai khảng kh&aacute;i, h&agrave;o hiệp đ&oacute;, v&agrave; đ&atilde; d&aacute;m liều m&igrave;nh để giữ trọn &acirc;n t&igrave;nh, thủy chung với ch&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">N&eacute;t đẹp t&acirc;m hồn đ&oacute; đ&atilde; l&agrave;m cho h&igrave;nh ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến của nh&acirc;n d&acirc;n, những con người bao giờ cũng rất xem trọng ơn nghĩa &ldquo;ơn ai một ch&uacute;t chẳng qu&ecirc;n<em>"</em>.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nh&acirc;n vật trong đoạn truyện được mi&ecirc;u tả qua hoạt động, cử chỉ, lời n&oacute;i. Nh&acirc;n vật ở đ&acirc;y thường được đặt trong những mối quan hệ x&atilde; hội, trong những t&igrave;nh huống, những xung đột của đời sống rồi bằng hoạt động cử chỉ, lời n&oacute;i của m&igrave;nh, nh&acirc;n vật tự bộc lộ t&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; chiếm lĩnh t&igrave;nh cảm y&ecirc;u hay gh&eacute;t của người đọc, người nghe. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; nhiệt t&igrave;nh ngợi ca hay ph&ecirc; ph&aacute;n của t&aacute;c giả cũng l&agrave;m cho nh&acirc;n vật trở n&ecirc;n sống động, để lại những ấn tượng kh&oacute; qu&ecirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 115 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, nh&acirc;n vật trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y được mi&ecirc;u tả chủ yếu qua ngoại h&igrave;nh , nội t&acirc;m hay h&agrave;nh động cử chỉ? Điều đ&oacute; cho thấy truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n gần với loại truyện n&agrave;o đ&atilde; học?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật trong đoạn tr&iacute;ch được mi&ecirc;u tả chủ yếu qua h&agrave;nh động, ng&ocirc;n ngữ, cử chỉ. Một phần v&igrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu l&agrave; một nh&agrave; thơ m&ugrave;, cảm nhận mọi việc xung quanh chủ yếu l&agrave; h&agrave;nh động lời n&oacute;i tốt hơn.</p> <p style="text-align: justify;">- Truyện <em>Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em> gần với truyện d&acirc;n gian (truyền thuyết, cổ t&iacute;ch, truyện thơ N&ocirc;m b&igrave;nh d&acirc;n&hellip;), kể theo tr&igrave;nh tự thời gian, nh&acirc;n vật nhất qu&aacute;n tốt v&agrave; xấu.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext60"><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 115 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext60">Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về ng&ocirc;n ngữ của t&aacute;c giả trong đoạn tr&iacute;ch?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;"><strong>Nhận x&eacute;t về ng&ocirc;n ngữ của t&aacute;c giả trong đoạn thơ</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ mộc mạc, b&igrave;nh dị, gần với lời n&oacute;i th&ocirc;ng thường v&agrave; mang m&agrave;u sắc địa phương Nam Bộ. N&oacute; c&oacute; phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển nhưng lại ph&ugrave; hợp với ng&ocirc;n ngữ người kể chuyện, rất tự nhi&ecirc;n, dễ đi v&agrave;o quần ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ thơ đa dạng, ph&ugrave; hợp với diễn biến t&igrave;nh tiết: Lời lẽ mộc mạc nhất l&agrave; ở đoạn đầu. Giữa kh&ocirc;ng kh&iacute; cuộc chiến đang s&ocirc;i sục, một b&ecirc;n l&agrave; lời V&acirc;n Ti&ecirc;n đầy phẫn nộ, một b&ecirc;n l&agrave; lời t&ecirc;n tướng cướp hống h&aacute;ch, ki&ecirc;u căng. Đến đoạn đối thoại cuối giữa V&acirc;n Ti&ecirc;n v&agrave; Nguyệt Nga th&igrave; lời lẽ mềm mỏng, x&uacute;c động, ch&acirc;n th&agrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sắc th&aacute;i ri&ecirc;ng từng lời thoại của mỗi nh&acirc;n vật trong đọan tr&iacute;ch (Phong Lai, V&acirc;n Ti&ecirc;n, Nguyệt Nga).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sắc th&aacute;i ri&ecirc;ng từng lời thoại của mỗi nh&acirc;n vật trong đoạn tr&iacute;ch :</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp; - V&acirc;n Ti&ecirc;n : mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t, h&ugrave;ng hồn (với Phong Lai), nhẹ nh&agrave;ng với Nguyệt Nga.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp; - Phong Lai : hung dữ, ngạo mạn, gian &aacute;c v&agrave; v&ocirc; học.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp; - Nguyệt Nga : dịu d&agrave;ng khu&ecirc; c&aacute;c, đoan trang.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài