Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Soạn bài Kiều ở Lầu Ngưng Bích SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C PHẨM</strong></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>- Vị tr&iacute; đoạn tr&iacute;ch:</strong> Đoạn tr&iacute;ch nằm ở phần thứ hai (Gia biến v&agrave; lưu lạc) của Truyện Kiều. Sau khi biết m&igrave;nh bị lừa v&agrave;o chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. T&uacute; B&agrave; vờ hứa hẹn đợi n&agrave;ng b&igrave;nh phục sẽ gả chồng cho n&agrave;ng v&agrave;o nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng B&iacute;ch để tiếp tục nghĩ ra kế s&aacute;ch mới.</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 3 phần:</p> <p>+ Phần 1.Từ &ldquo;<em>Trước lầu Ngưng B&iacute;ch kh&oacute;a xu&acirc;n</em>&rdquo; đến &ldquo;<em>Nửa t&igrave;nh nửa cảnh như chia tấm l&ograve;ng</em>&rdquo;: Cảnh vật nơi chốn lầu Ngưng B&iacute;ch.</p> <p>+ Phần 2. Tiếp theo đến &ldquo;<em>C&oacute; khi gốc tử đ&atilde; vừa người &ocirc;m</em>&rdquo;: Nỗi nhớ cha mẹ, nhờ người thương của Th&uacute;y Kiều.</p> <p>+ Phần 3. C&ograve;n lại: Nỗi lo lắng trước cuộc sống tương lai của bản th&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 95, SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em h&atilde;y t&igrave;m hiểu cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong s&aacute;u c&acirc;u thơ đầu:</p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm kh&ocirc;ng gian trước lầu Ngưng B&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian qua cảm nhận của Th&uacute;y Kiều</p> <p style="text-align: justify;">- Qua khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n c&oacute; thể thấy Th&uacute;y Kiều đang ở trong ho&agrave;n cảnh, t&acirc;m trạng như thế n&agrave;o? Từ ngữ n&agrave;o g&oacute;p phần diễn tả ho&agrave;n cảnh v&agrave; t&acirc;m trạng ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm kh&ocirc;ng gian lầu Ngưng B&iacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">+ Rộng lớn, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, b&aacute;t ng&aacute;t:&nbsp;<em>&ldquo;non xa&rdquo;, &ldquo;trăng gần&rdquo; <em>&ldquo;</em>b&aacute;t ng&aacute;t".</em>&nbsp;Kh&ocirc;ng gian mở ra chiều cao, chiều xa. H&igrave;nh ảnh lầu Ngưng B&iacute;ch chơi vơi, ch&ecirc;nh v&ecirc;nh, đơn độc giữa kh&ocirc;ng gian.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trống trải, hoang vắng, kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu của sự sống:&nbsp;<em>&ldquo;c&aacute;t v&agrave;ng&rdquo;, &ldquo;bụi hồng&rdquo;, &ldquo;cồn nọ&rdquo;, &ldquo;dặm kia&rdquo;</em>&nbsp;=&gt; phủ định sự sống, gợi sự ngổn ngang của cảnh vật.</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian qua cảm nhận của Th&uacute;y Kiều:</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh&nbsp;<em>trăng</em>,&nbsp;<em>m&acirc;y sớm đ&egrave;n khuya</em>&nbsp;biểu đạt sự quay v&ograve;ng của thời gian. C&ugrave;ng với những h&igrave;nh ảnh gợi tả kh&ocirc;ng gian, sự tuần ho&agrave;n đều đặn của thời gian c&agrave;ng nhấn đậm th&ecirc;m t&igrave;nh cảnh c&ocirc; đơn, buồn b&atilde; của Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">+ "Kh&oacute;a xu&acirc;n": giam h&atilde;m tuổi thanh xu&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh v&agrave; t&acirc;m trạng của Kiều: bị giam h&atilde;m, t&acirc;m trạng c&ocirc; đơn, buồn tủi, hổ thẹn.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 95, SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;m c&acirc;u thơ tiếp theo n&oacute;i l&ecirc;n nỗi nhớ thương của Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">a. Trong cảnh ngộ của m&igrave;nh n&agrave;ng đ&atilde; nhớ đến ai? Nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như thế c&oacute; hợp l&iacute; kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">b. C&ugrave;ng l&agrave; nỗi nhớ nhưng c&aacute;ch nhớ khác nhau với những l&iacute; do kh&aacute;c nhau n&ecirc;n c&aacute;ch thể hiện cũng kh&aacute;c nhau. Em h&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật d&ugrave;ng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ điều đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">c. Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về tấm l&ograve;ng Kiều qua nỗi nhớ thương của n&agrave;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Kiều nhớ cha mẹ v&agrave; Kim Trọng</p> <p style="text-align: justify;">- Nhớ tới Kim Trọng trước, cha mẹ sau.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;. V&igrave;:&nbsp;Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n ph&ugrave; hợp với diễn biến t&acirc;m l&iacute; của nh&acirc;n vật trong cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo t&iacute;nh ch&acirc;n thực cho h&igrave;nh tượng. Trong t&igrave;nh cảnh bị M&atilde; Gi&aacute;m Sinh l&agrave;m nhục, lại &eacute;p tiếp kh&aacute;ch l&agrave;ng chơi n&ecirc;n hiện trạng t&acirc;m l&iacute; Kiều l&agrave; nỗi đau đớn về &ldquo;Tấm son gột rửa bao giờ cho phai&rdquo;, l&agrave; nỗi buồn nhớ người y&ecirc;u, nuối tiếc mối t&igrave;nh đầu đẹp đẽ.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng ra cảnh ch&agrave;ng Kim cũng đang nhớ về m&igrave;nh, mong ng&oacute;ng m&agrave; vẫn bặt tin (<em>Tưởng người dưới nguyệt ch&eacute;n đồng &ndash; Tin sương luống những r&agrave;y tr&ocirc;ng mai chờ</em>); t&acirc;m trạng Kiều đau đớn, x&oacute;t xa, tủi phận:&nbsp;<em>B&ecirc;n trời g&oacute;c bể bơ vơ &ndash; Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ng&agrave;y ng&agrave;y tựa cửa ng&oacute;ng tin con (<em>X&oacute;t người tựa cửa h&ocirc;m mai</em>), ngậm ng&ugrave;i v&igrave; tuổi gi&agrave; trước sự khắc nghiệt của thời gian (<em>S&acirc;n Lai c&aacute;ch mấy nắng mưa &ndash; C&oacute; khi gốc tử đ&atilde; vừa người &ocirc;m</em>), day dứt v&igrave; m&igrave;nh kh&ocirc;ng được ở b&ecirc;n để b&aacute;o đ&aacute;p c&ocirc;ng ơn sinh th&agrave;nh (<em>Quạt nồng ấp lạnh những ai đ&oacute; giờ</em>).</p> <p style="text-align: justify;">c. Kiều đ&atilde; hi sinh th&acirc;n m&igrave;nh v&igrave; đạo hiếu, khi l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh cảnh đ&aacute;ng thương, n&agrave;ng lại một l&ograve;ng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, qu&ecirc;n cả cảnh ngộ của m&igrave;nh. Trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y, Kiều hiện ra với đức vị tha cao đẹp.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 96, SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;m c&acirc;u thơ cuối mi&ecirc;u tả cảnh vật qua t&acirc;m trạng.</p> <p style="text-align: justify;">a. Cảnh vật ở đ&acirc;y l&agrave; thực hay hư? Mỗi cảnh vật c&oacute; n&eacute;t ri&ecirc;ng đồng thời lại c&oacute; n&eacute;t chung để diễn tả t&acirc;m trạng Kiều. Em h&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; chứng minh điều đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">b. Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch d&ugrave;ng điệp ngữ của Nguyễn Du trong t&aacute;m c&acirc;u thơ cuối? C&aacute;ch d&ugrave;ng điệp ngữ ấy g&oacute;p phần diễn tả t&acirc;m trạng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Ở t&aacute;m c&acirc;u thơ cuối đoạn tr&iacute;ch, Nguyễn Du đ&atilde; cho thấy một b&uacute;t ph&aacute;p tả cảnh ngụ t&igrave;nh đặc sắc. Cảnh vật được mi&ecirc;u tả qua t&acirc;m trạng, t&acirc;m trạng nhuốm l&ecirc;n cảnh vật, cảnh vật thể hiện t&acirc;m trạng:</p> <p style="text-align: justify;">- Sắc th&aacute;i của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n thể hiện từng trạng th&aacute;i t&igrave;nh cảm của Thu&yacute; Kiều:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhớ thương cha mẹ, qu&ecirc; hương, cảnh vật l&agrave;:</p> <p style="text-align: center;"><em>Buồn tr&ocirc;ng cửa bể chiều h&ocirc;m,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Thuyền ai thấp tho&aacute;ng c&aacute;nh buồm xa xa.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Nhớ người y&ecirc;u, x&oacute;t xa cho t&igrave;nh duy&ecirc;n lỡ dở, th&igrave; cảnh l&agrave;:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;Buồn tr&ocirc;ng ngọn nước mới sa,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Hoa tr&ocirc;i man m&aacute;c biết l&agrave; về đ&acirc;u.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Buồn tủi, đau đớn cho th&acirc;n m&igrave;nh, th&igrave; cảnh l&agrave;:</p> <p style="text-align: center;"><em>Buồn tr&ocirc;ng gi&oacute; cuốn mặt duềnh,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Ầm ầm tiếng s&oacute;ng k&ecirc;u quanh ghế ngồi.</em></p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, từng chi tiết, h&igrave;nh ảnh khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đều mang đậm trạng th&aacute;i t&igrave;nh cảm của Thu&yacute; Kiều. Mỗi cảnh l&agrave; mỗi t&igrave;nh, song tất cả đều buồn thương, đ&uacute;ng l&agrave;: &ldquo;Người buồn cảnh c&oacute; vui đ&acirc;u bao giờ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Cụm từ&nbsp;<em>Buồn tr&ocirc;ng</em>&nbsp;lặp lại bốn lần trong t&aacute;m c&acirc;u thơ như những đợt s&oacute;ng l&ograve;ng tr&ugrave;ng điệp, c&agrave;ng khiến nỗi buồn dằng dặc, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, kết hợp với c&aacute;i nh&igrave;n từ xa đến gần, thu hẹp dần v&agrave;o nội cảm con người để đến cuối đoạn th&igrave; t&acirc;m trạng c&ocirc; đơn, sầu nhớ, cảm gi&aacute;c đau đớn tr&agrave;o l&ecirc;n. S&oacute;ng gi&oacute; nổi l&ecirc;n như dự b&aacute;o về những đau khổ &ecirc; chề rồi đ&acirc;y sẽ xảy ra đối với Kiều, l&agrave; dự cảm cho một đoạn đời &ldquo;<em>Thanh l&acirc;u hai lượt, thanh y hai lần</em>&rdquo;.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thế n&agrave;o l&agrave; nghệ thuật tả cảnh ngụ t&igrave;nh? Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật tả cảnh ngụ t&igrave;nh trong t&aacute;m c&acirc;u thơ cuối.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật tả cảnh ngụ t&igrave;nh l&agrave; nghệ thuật mượn khung cảnh để gửi gắm t&acirc;m trạng. Cảnh kh&ocirc;ng chỉ đơn thuần l&agrave; bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&agrave; c&ograve;n l&agrave; bức tranh t&acirc;m trạng. Cảnh l&agrave; phương tiện mi&ecirc;u tả c&ograve;n t&acirc;m trạng l&agrave; mục đ&iacute;ch mi&ecirc;u tả.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;m c&acirc;u cuối:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhớ thương cha mẹ, qu&ecirc; hương, cảnh vật:</p> <p style="text-align: center;"><em>Buồn tr&ocirc;ng cửa bể chiều h&ocirc;m,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Thuyền ai thấp tho&aacute;ng c&aacute;nh buồm xa xa.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Nhớ người y&ecirc;u, x&oacute;t xa cho t&igrave;nh duy&ecirc;n lỡ dở, th&igrave; cảnh:</p> <p style="text-align: center;"><em>Buồn tr&ocirc;ng ngọn nước mới sa,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Hoa tr&ocirc;i man m&aacute;c biết l&agrave; về đ&acirc;u.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Buồn tủi, đau đớn cho th&acirc;n m&igrave;nh, th&igrave; cảnh:</p> <p style="text-align: center;"><em>Buồn tr&ocirc;ng gi&oacute; cuốn mặt duềnh,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Ầm ầm tiếng s&oacute;ng k&ecirc;u quanh ghế ngồi.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>=&gt; C</em>ảnh lầu Ngưng B&iacute;ch được nh&igrave;n qua con mắt t&acirc;m trạng của Kiều: cảnh từ xa đến gần, m&agrave;u sắc từ nhạt đến đậm, &acirc;m thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn của Kiều man m&aacute;c, m&ocirc;ng lung đến lo sợ, kinh ho&agrave;ng. C&oacute; thể n&oacute;i dưới ng&ograve;i b&uacute;t mi&ecirc;u tả của Nguyễn Du h&igrave;nh tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n c&ugrave;ng một l&uacute;c đảm nhiệm hai chức năng: thể hiện ngoại cảnh v&agrave; thể hiện t&acirc;m cảnh. Ở chức năng thứ hai, h&igrave;nh tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n l&agrave; phương tiện nghệ thuật đặc sắc để mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m v&agrave; khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài