Kiểm tra về thơ
Soạn bài Kiểm tra về thơ SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 96 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> </div> <p>Sắp xếp dữ kiện của c&aacute;c b&agrave;i thơ:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table border="1"> <tbody> <tr> <td><strong>T&ecirc;n b&agrave;i thơ</strong></td> <td><strong>T&aacute;c giả</strong></td> <td><strong>Năm s&aacute;ng t&aacute;c</strong></td> <td><strong>Thể thơ</strong></td> <td><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></td> </tr> <tr> <td>Con c&ograve;</td> <td>Chế Lan Vi&ecirc;n</td> <td>1948</td> <td>Tự do</td> <td>Từ h&igrave;nh tượng con c&ograve;n trong lời ru, t&aacute;c giả ngợi ca t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; lời ru &ecirc;m đềm mang triết l&yacute; của cuộc đời.</td> </tr> <tr> <td>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</td> <td>Thanh Hải</td> <td>1980</td> <td>Năm chữ</td> <td>Cảm x&uacute;c vui sước, tự h&agrave;o trước m&ugrave;a xu&acirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước đang ph&aacute;t triển v&agrave; ước nguyện đ&oacute;ng g&oacute;p m&ugrave;a xu&acirc;n nhỏ b&eacute; cảu t&aacute;c giả v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n lớn của d&acirc;n tộc.</td> </tr> <tr> <td>Viếng lăng B&aacute;c</td> <td>Viễn Phương</td> <td>1978</td> <td>T&aacute;m chữ</td> <td>L&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh v&agrave; niềm x&uacute;c động của nh&agrave; thơ trong một lần từ miền Nam ra thăm lăng B&aacute;c.</td> </tr> <tr> <td>Sang thu</td> <td>Hữu Thỉnh</td> <td>Sau 1975</td> <td>Năm chữ</td> <td>Vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n l&uacute;c giao m&ugrave;a từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của t&aacute;c giả.</td> </tr> <tr> <td>N&oacute;i với con</td> <td>Y Phương</td> <td>Sau 1975</td> <td>Tự do</td> <td>L&ograve;ng tự h&agrave;o về qu&ecirc; hương v&agrave; đạo l&yacute;, truyền thống tốt đẹp của d&acirc;n tộc được người cha n&oacute;i lại với con đầy thiết tha.</td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch mạch cảm x&uacute;c của c&aacute;c b&agrave;i thơ:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;<em>Con c&ograve;</em>&nbsp;(Chế Lan Vi&ecirc;n): Mạch cảm x&uacute;c trữ t&igrave;nh được ph&aacute;t triển theo &yacute; nghĩa biểu tượng của h&igrave;nh ảnh con c&ograve;, bắt đầu từ h&igrave;nh ảnh con c&ograve; trong ca dao theo lời ru của mẹ đi v&agrave;o tiềm thức trẻ thơ, rồi biểu tượng cho sự n&acirc;ng niu chăm ch&uacute;t của mẹ cho con suốt cuộc đời, cuối c&ugrave;ng l&agrave; cảm nhận s&acirc;u sắc về t&igrave;nh mẫu tử v&agrave; &yacute; nghĩa lời ru.</p> <p>-&nbsp;<em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>&nbsp;(Thanh Hải): Mạch cảm x&uacute;c được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của m&ugrave;a xu&acirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, mở rộng ra m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước, c&aacute;ch mạng. Cảm x&uacute;c lắng đọng dần v&agrave;o suy tư v&agrave; ước nguyện. B&agrave;i thơ kh&eacute;p lại với những cảm x&uacute;c thiết tha, tự h&agrave;o về qu&ecirc; hương, đất nước qua điệu ca xứ Huế.</p> <p>-&nbsp;<em>Viếng lăng B&aacute;c&nbsp;</em>(Viễn Phương): Mạch cảm x&uacute;c đi theo tr&igrave;nh tự v&agrave;o thăm lăng B&aacute;c. Từ khi đứng trước lăng, đến khi bước v&agrave;o v&agrave; ra về.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa biểu tượng của h&igrave;nh ảnh con c&ograve; v&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&Yacute; nghĩa biểu tượng của h&igrave;nh ảnh con c&ograve; trong b&agrave;i&nbsp;<em>Con c&ograve;</em>&nbsp;của Chế Lan Vi&ecirc;n, m&ugrave;a xu&acirc;n trong b&agrave;i&nbsp;<em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>&nbsp;của Thanh Hải.</p> <p>- "Con c&ograve;" trong b&agrave;i&nbsp;<em>Con c&ograve;</em>&nbsp;của Chế Lan Vi&ecirc;n : tượng trưng cho tấm l&ograve;ng trong trắng, cho những nỗi khổ, nỗi vất vả của người mẹ, người phụ nữ, cho t&igrave;nh y&ecirc;u thương rộng lớn, sự d&igrave;u dắt, n&acirc;ng đỡ đầy dịu d&agrave;ng, th&acirc;n thương v&agrave; lo lắng x&oacute;t xa của người mẹ.</p> <p>- "M&ugrave;a xu&acirc;n" trong b&agrave;i&nbsp;<em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>&nbsp;của Thanh Hải : đ&oacute; l&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp, m&ugrave;a xu&acirc;n sức sống của đất nước, m&ugrave;a xu&acirc;n của đời người, của t&aacute;c giả, muốn cống hiến, muốn h&ograve;a nhập.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển của đất trời l&uacute;c giao m&ugrave;a trong b&agrave;i Sang thu.&nbsp;</p> <p>- Từ ngữ:&nbsp;<em>bỗng, h&igrave;nh như</em>&nbsp;(ngỡ ng&agrave;ng, x&uacute;c động),&nbsp;<em>phả, ch&ugrave;ng ch&igrave;nh</em>&nbsp;(rung cảm tinh tế).</p> <p>- H&igrave;nh ảnh:&nbsp;<em>hương ổi, gi&oacute; se, sương</em>&nbsp;(những dấu hiệu đặc trưng m&ugrave;a thu được cảm nhận bằng nhiều gi&aacute;c quan), sự biến chuyển c&agrave;ng được khẳng định r&otilde; trong c&aacute;c h&igrave;nh ảnh s&ocirc;ng&nbsp;<em>dềnh d&agrave;ng, chim vội v&atilde;, đ&aacute;m m&acirc;y,</em>&nbsp;sự n&iacute;u k&eacute;o của m&ugrave;a hạ với c&aacute;c h&igrave;nh ảnh&nbsp;<em>nắng, mưa, sấm, h&agrave;ng c&acirc;y</em>&nbsp;<em>đứng tuổi</em> cũng gợi ra nhiều li&ecirc;n tưởng th&uacute; vị.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Những điều ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh v&agrave; tha thiết của nh&agrave; thơ Thanh Hải trong b&agrave;i&nbsp;<em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nh&agrave; thơ muốn cống hiến hết sức m&igrave;nh v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước, ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh l&agrave;m &ldquo;con chim, c&agrave;nh hoa, nốt trầm&rdquo; g&oacute;p c&aacute;i đẹp cho đất nước.</p> <p>- Niềm mong ước được cống hiến hết sức, sống hết m&igrave;nh, lao động hết m&igrave;nh &ldquo;D&ugrave; l&agrave; tuổi hai mươi &ndash; D&ugrave; l&agrave; khi t&oacute;c bạc&rdquo; một c&aacute;ch lặng lẽ.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh ẩn dụ (mặt trời, vầng trăng, tr&agrave;ng hoa) trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Viếng lăng B&aacute;c</em>&nbsp;đ&atilde; c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc biểu hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ v&agrave; mọi người đối với B&aacute;c Hồ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Mặt trời: B&aacute;c to lớn, vĩ đại, như mặt trời thi&ecirc;n nhi&ecirc;n mang &aacute;nh s&aacute;ng sự sống đến mu&ocirc;n lo&agrave;i, B&aacute;c ch&iacute;nh l&agrave; mặt trời mang &aacute;nh s&aacute;ng độc lập.</p> <p>- Vầng trăng: B&aacute;c l&agrave; vầng trăng hiền dịu, che chở, bao bọc người d&acirc;n Việt Nam sống trong hạnh ph&uacute;c ấm no.</p> <p>- Tr&agrave;ng hoa: l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh v&agrave; biết ơn, x&uacute;c động của t&aacute;c giả v&agrave; con d&acirc;n Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Qua lời tr&ograve; chuyện với con, người cha trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>N&oacute;i với con</em>&nbsp;của Y Phương đ&atilde; thể hiện những t&igrave;nh cảm v&agrave; suy nghĩ g&igrave; về qu&ecirc; hương, d&acirc;n tộc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- T&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh ấm c&uacute;ng.</p> <p>- Ca ngợi truyền thống cần c&ugrave;, sức sống mạnh mẽ của qu&ecirc; hương v&agrave; d&acirc;n tộc m&igrave;nh.</p> <p>- Vẻ đẹp t&acirc;m hồn v&agrave; sức sống của d&acirc;n tộc miền n&uacute;i, gợi nhắc t&igrave;nh cảm gắn b&oacute; với truyền thống, với qu&ecirc; hương v&agrave; &yacute; ch&iacute; vươn l&ecirc;n trong cuộc sống.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch n&eacute;t ri&ecirc;ng trong c&aacute;ch biểu hiện cảm x&uacute;c v&agrave; s&aacute;ng tạo h&igrave;nh ảnh của c&aacute;c b&agrave;i thơ :&nbsp;<em>Con c&ograve;, M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ, N&oacute;i với con.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;<em>Con c&ograve;</em>: gợi lại điệu h&aacute;t ru trong ca dao qua h&igrave;nh ảnh con c&ograve;, con c&ograve; biểu tượng cho t&igrave;nh mẹ, l&ograve;ng mẹ v&agrave; sự chở che.</p> <p>-&nbsp;<em>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</em>: Từ h&igrave;nh ảnh m&ugrave;a xu&acirc;n tươi đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước, t&aacute;c giả bộc lộ ước nguyện cống hiến m&ugrave;a xu&acirc;n nhỏ b&eacute; của m&igrave;nh v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n đất nước. H&igrave;nh ảnh ti&ecirc;u biểu ở con chim, nh&agrave;nh hoa, nốt nhạc, v&agrave; &ldquo;lộc giắt đầy tr&ecirc;n lưng&rdquo; người l&iacute;nh.</p> <p>-&nbsp;<em>N&oacute;i với con</em>: h&igrave;nh thức lời t&acirc;m t&igrave;nh, nhắc nhở, dặn d&ograve; của người cha với giọng điệu tha thiết, tr&igrave;u mến v&agrave; tin cậy để thể hiện t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh v&agrave; t&igrave;nh cảm qu&ecirc; hương, n&acirc;ng l&ecirc;n th&agrave;nh lẽ sống. H&igrave;nh ảnh giản dị, gần gũi&nbsp;<em>người đồng m&igrave;nh</em> v&agrave; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh đặc trưng của người miền n&uacute;i.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 97 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Cảm nghĩ của em về t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự che chở của l&ograve;ng mẹ trong b&agrave;i&nbsp;<em>Con c&ograve;</em>&nbsp;(Chế Lan Vi&ecirc;n).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- T&igrave;nh mẹ bao la, rộng lớn, mẹ vất vả cực nhọc nu&ocirc;i con lớn l&ecirc;n bằng những lời ru th&acirc;n thương, dịu d&agrave;ng.</p> <p>- Mẹ y&ecirc;u thương, che chở v&agrave; theo con suốt cuộc đời &ldquo;Con d&ugrave; lớn vẫn l&agrave; con của mẹ - Đi hết đời l&ograve;ng mẹ vẫn theo con&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài