Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 154 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, c&aacute;ch lặp đi lặp lại, c&aacute;ch ngắt nhịp như thế c&oacute; t&aacute;c dụng tạo nhịp điệu như thế n&agrave;o cho lời ru, c&oacute; li&ecirc;n quan g&igrave; đến nội dung t&igrave;nh cảm của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;B&agrave;i thơ c&oacute; 3 kh&uacute;c, mỗi kh&uacute;c c&oacute; hai khổ thơ đều mở đầu bằng lời ru của t&aacute;c giả, kết th&uacute;c bằng lời ru của mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">- Như vậy, điệu h&aacute;t ru vừa c&oacute; sự lặp lại vừa c&oacute; sự ph&aacute;t triển qua ba kh&uacute;c thơ. C&aacute;ch lặp đi lặp lại, c&aacute;ch ngắt nhịp như thế tạo &acirc;m điệu d&igrave;u dắt vấn vương của lời ru, gợi vẻ nhịp nh&agrave;ng của c&aacute;nh n&ocirc;i đưa. Tuy vậy, mỗi kh&uacute;c h&aacute;t c&oacute; sự lặp lại nhưng cũng c&oacute; sự ph&aacute;t triển. Giọng điệu ấy thể hiện một c&aacute;ch đặc sắc t&igrave;nh cảm thiết tha, tr&igrave;u mến của người mẹ gi&agrave;nh cho em, mong em lớn kh&ocirc;n, khỏe mạnh, th&agrave;nh c&ocirc;ng d&acirc;n tự do của nước nh&agrave; độc lập, thống nhất.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 154 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh ảnh người mẹ T&agrave;-&ocirc;i trong b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người mẹ T&agrave; &Ocirc;i ru con ngủ, nhưng đồng thời mẹ l&agrave;m c&ocirc;ng việc của kh&aacute;ng chiến, của c&aacute;ch mạng. Mẹ ru con trong khi mẹ gi&atilde; gạo nu&ocirc;i bộ đội. Mẹ ru con khi tỉa bắp. Mẹ ru con trong khi chuyển l&aacute;n, đạp rừng, trực tiếp chống giặc Mĩ. T&igrave;nh thương con lu&ocirc;n gắn liền với t&igrave;nh thương bộ đội, d&acirc;n l&agrave;ng v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u nước. Ch&iacute;nh điều đ&oacute; đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n n&eacute;t vĩ đại của người mẹ T&agrave; &Ocirc;i.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 154 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em hiểu thế n&agrave;o về hai c&acirc;u thơ "Mặt trời của bắp th&igrave; nằm tr&ecirc;n đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm tr&ecirc;n lưng"? Ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh cảm của mẹ với con trong c&acirc;u thơ thứ hai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u thơ vừa sử dụng ph&eacute;p so s&aacute;nh, vừa sử dụng ph&eacute;p ẩn dụ mặt trời của bắp ấy l&agrave; mặt trời của vũ trụ đem &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; sự sống cho mu&ocirc;n lo&agrave;i. C&ograve;n "Mặt trời của mẹ" l&agrave; em. Em l&agrave; mặt trời của đời mẹ. Em mang &aacute;nh s&aacute;ng, nguồn sống tinh thần đến cho mẹ, em l&agrave; một mặt trời nhỏ b&eacute; gần gũi th&acirc;n thương ngay tr&ecirc;n lưng mẹ. Em cần thiết với cuộc đời mẹ xiết bao! H&igrave;nh ảnh khắc họa t&igrave;nh cảm s&acirc;u đậm của người mẹ đối với con.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 154 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua c&aacute;c kh&uacute;c ru, em cảm nhận t&igrave;nh cảm của người mẹ đối với con như thế n&agrave;o? Nhận x&eacute;t về mối li&ecirc;n hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với ho&agrave;n cảnh, c&ocirc;ng việc m&agrave; mẹ đang l&agrave;m ở từng đoạn thơ, về sự ph&aacute;t triển của t&igrave;nh cảm v&agrave; ước vọng của mẹ qua ba kh&uacute;c ru.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua kh&uacute;c h&aacute;t ru ta thấy t&igrave;nh cảm của mẹ đối với con l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u đằm thắm lớn lao. Mẹ y&ecirc;u con, mong con kh&ocirc;n lớn trưởng th&agrave;nh, mong con được sống trong h&ograve;a b&igrave;nh. T&igrave;nh y&ecirc;u con tha thiết biến th&agrave;nh lời ru với những ước mơ dịu ngọt.</p> <p style="text-align: justify;">- Mẹ gi&atilde; gạo n&ecirc;n mẹ mơ con lớn "Vung chầy l&uacute;n s&acirc;n" gi&atilde; những hạt gạo trắng ngần.</p> <p style="text-align: justify;">- Mẹ gi&atilde; gạo n&ecirc;n mẹ mơ con lớn "Vung chầy l&uacute;n s&acirc;n" gi&atilde; những hạt gạo trắng ngần.</p> <p style="text-align: justify;">- Mẹ địu con ra trận n&ecirc;n mẹ mơ thấy B&aacute;c Hồ, nghĩa l&agrave; mơ thấy đất nước thống nhất, Bắc Nam sum họp v&agrave; "Mai sau con lớn l&agrave;m người tự do".</p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh cảm v&agrave; kh&aacute;t vọng của người mẹ ng&agrave;y c&agrave;ng lớn rộng, ng&agrave;y c&agrave;ng đi từ ri&ecirc;ng đến chung, đi từ qu&ecirc; hương tới đất nước.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 155 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em thấy t&igrave;nh y&ecirc;u thương con của người mẹ gắn với những t&igrave;nh cảm g&igrave;? Em hiểu như thế n&agrave;o về những ước mong, &yacute; ch&iacute; của nh&acirc;n d&acirc;n ta trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ qua c&aacute;c kh&uacute;c ru?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh y&ecirc;u con của người mẹ gắn liền với t&igrave;nh y&ecirc;u bộ đội, y&ecirc;u bu&ocirc;n l&agrave;ng gian khổ, y&ecirc;u đất nước. T&igrave;nh cảm ri&ecirc;ng chung đ&atilde; h&ograve;a l&agrave;m một. Những mong ước của mẹ cũng l&agrave; mong ước cho con, cho l&agrave;ng, cho đất nước, mong con lớn gi&atilde; gạo nu&ocirc;i bộ đội, ph&aacute;t rẫy nu&ocirc;i l&agrave;ng v&agrave; cầm s&uacute;ng ra trận, cả gia đ&igrave;nh ra trận, cả đất nước ra trận. V&igrave; độc lập tự do của d&acirc;n tộc. Mẹ l&agrave; mẹ chiến sĩ, mẹ l&agrave; chiến sĩ, mẹ l&agrave; người mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về &yacute; nghĩa của yếu tố mi&ecirc;u tả trong b&agrave;i thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người d&acirc;n ở chiến khu Trị - Thi&ecirc;n thời chống Mĩ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Yếu tố mi&ecirc;u tả trong b&agrave;i thơ khiến bức tranh đời sống của người d&acirc;n ở chiến khu Trị - Thi&ecirc;n thời chống Mĩ trở n&ecirc;n ch&acirc;n thực hơn:</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Họ hăng say lao động, sản xuất để phục vụ cho cuộc chiến đấu,vượt qua nhưng gian khổ, vất vả: "mẹ gi&atilde; gạo mẹ nu&ocirc;i bộ đội", "mồ h&ocirc;i mẹ rơi m&aacute; em n&oacute;ng hổi", " mẹ đang tỉa bắp tr&ecirc;n n&uacute;i Ka-lưi", "lưng n&uacute;i th&igrave; to m&agrave; lưng mẹ nhỏ"</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Họ g&oacute;p phần v&agrave;o cuộc chiến đấu bảo vệ qu&ecirc; hương, họ cũng cầm s&uacute;ng chiến đấu: "mẹ đang chuyển l&aacute;n, mẹ đi đạp rừng", "anh trai cầm s&uacute;ng, chị g&aacute;i cầm ch&ocirc;ng", "mẹ địu em đi để gi&agrave;nh trận cuối".</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài