Con cò - Chế Lan Viên
Soạn bài Con cò SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Chế Lan Vi&ecirc;n (1920 - 1989) t&ecirc;n khai sinh l&agrave; Phan Ngọc Hoan.</p> <p>- Qu&ecirc; hương: huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng &ocirc;ng lớn l&ecirc;n ở B&igrave;nh Định.</p> <p>- Trước C&aacute;ch mạng th&aacute;ng 8 năm 1945, &ocirc;ng nổi tiếng trong phong tr&agrave;o Thơ mới qua tập Đi&ecirc;u t&agrave;n.</p> <p>- Chế Lan Vi&ecirc;n l&agrave; một trong những t&ecirc;n tuổi h&agrave;ng đầu của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX.</p> <p>- Năm 1966, &ocirc;ng được trao tặng Giải thưởng Hồ Ch&iacute; Minh về văn học nghệ thuật.</p> <p id="mcetoc_1fsl9m15j173"><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:&nbsp;</strong>B&agrave;i thơ Con c&ograve; được s&aacute;ng t&aacute;c năm 1962. T&aacute;c phẩm được in trong tập Hoa ng&agrave;y thường - Chim b&aacute;o b&atilde;o (xuất bản năm 1967).</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 3 phần:</p> <p>+ Phần 1. Từ đầu đến &ldquo;Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng ph&acirc;n v&acirc;n&rdquo;: H&igrave;nh ảnh con c&ograve; theo lời ru đến với tuổi thơ của con.</p> <p>+ Phần 2. Tiếp theo đến &ldquo;V&agrave; trong hơi m&aacute;t c&acirc;u văn&hellip;&rdquo;: H&igrave;nh ảnh con c&ograve; trong tiềm thức của con.</p> <p>+ Phần 3. C&ograve;n lại: H&igrave;nh ảnh con c&ograve; l&agrave; biểu tượng của t&igrave;nh mẹ.</p> <p><strong>- Thể thơ:&nbsp;</strong>B&agrave;i thơ Con c&ograve; được s&aacute;ng t&aacute;c theo thể thơ tự do.</p> <p><strong>-&nbsp; &Yacute; nghĩa nhan đề: </strong>Con c&ograve; l&agrave; h&igrave;nh ảnh xuất hiện kh&aacute; nhiều trong những b&agrave;i ca dao. N&oacute; l&agrave; biểu tượng cho những người n&ocirc;ng d&acirc;n, người phụ nữ. Tuy cuộc sống vất vả, nhọc nhằn nhưng họ vẫn gi&agrave;u đức t&iacute;nh tốt đẹp.&nbsp;Trong b&agrave;i thơ, h&igrave;nh ảnh con c&ograve; l&agrave; biểu tượng cho người mẹ gầy lam lũ trọn đời lo lắng cho con. Cho d&ugrave; con c&oacute; trưởng th&agrave;nh, con cũng vẫn l&agrave; con của mẹ. Mẹ cũng vẫn m&atilde;i lo lắng cho con. D&ugrave; cho con ở đ&acirc;u đi chăng nữa, mẹ cũng vẫn lu&ocirc;n đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng con. Nếu như con đi xe, con c&ograve; sẽ thay mẹ đến b&ecirc;n con, chở che cho con, nu&ocirc;i dưỡng con.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 48 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ ph&aacute;t triển từ một h&igrave;nh tượng bao tr&ugrave;m l&agrave; h&igrave;nh tượng con c&ograve; quen thuộc trong những c&acirc;u h&aacute;t ru. Qua h&igrave;nh tượng con c&ograve;, t&aacute;c giả nhằm n&oacute;i về điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ ph&aacute;t triển từ một h&igrave;nh tượng bao tr&ugrave;m l&agrave; h&igrave;nh tượng con c&ograve; quen thuộc trong những c&acirc;u h&aacute;t ru truyền thống:</p> <p>- Con c&ograve; tượng trưng cho h&igrave;nh ảnh người n&ocirc;ng d&acirc;n, người phụ nữ trong một cuộc sống đầy vất vả, lo toan, nhọc nhằn v&agrave; gian kh&oacute; nhưng vẫn lu&ocirc;n thể hiện được những đức t&iacute;nh tốt đẹp v&agrave; niềm vui sống lạc quan.</p> <p>- Ri&ecirc;ng trong b&agrave;i thơ n&agrave;y, h&igrave;nh tượng con c&ograve; biểu trưng cho t&acirc;́m l&ograve;ng người mẹ v&agrave; những lời h&aacute;t ru quen thuộc.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 48 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ được t&aacute;c giả chia l&agrave;m ba đoạn. Nội dung ch&iacute;nh của mỗi đoạn l&agrave; g&igrave;? &Yacute; nghĩa biểu tượng của h&igrave;nh tượng con c&ograve; được bổ sung, biến đổi như thế n&agrave;o qua c&aacute;c đoạn thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ chia l&agrave;m ba đoạn:</p> <p>- Bố cục:</p> <p class="Bodytext0">+ Đoạn 1: Con c&ograve; từ trong lời mẹ h&aacute;t đ&atilde; đến với tuổi ấu thơ.</p> <p class="Bodytext0" align="left">+ Đoạn 2: Con c&ograve; v&agrave;o tiềm thức tuổi nhỏ v&agrave; sẽ theo con người đi suốt cuộc đời.</p> <p class="Bodytext0">+ Đoạn 3: &Yacute; nghĩa của lời ru v&agrave; t&igrave;nh mẹ đ&ocirc;i với cuộc đời mỗi con người.</p> <p class="Bodytext0">- &Yacute; nghĩa biểu trưng của&nbsp;<em>con c&ograve;</em>&nbsp;c&oacute; sự ph&aacute;t triển:</p> <p class="Bodytext0">+ Con c&ograve; trong lời ru (đoạn 1) biến th&agrave;nh con c&ograve; mang t&igrave;nh cảm của mẹ m&atilde;i d&otilde;i theo bước ch&acirc;n con (đoạn 2) v&agrave; trở th&agrave;nh biểu tượng cho lời ru, cho l&ograve;ng mẹ theo con suốt đời.</p> <p class="Bodytext0">+ Con c&ograve; trong lời h&aacute;t trở th&agrave;nh con c&ograve; n&acirc;ng đỡ, d&igrave;u dắt con; th&agrave;nh con c&ograve; đồng h&agrave;nh với con suốt đời trong một t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cao cả.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 48 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0">Trong đoạn đầu b&agrave;i thơ, những c&acirc;u ca dao n&agrave;o đ&atilde; được vận dụng? Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch vận dụng ca dao của t&aacute;c giả<strong>.</strong></p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">Trong đoạn đầu b&agrave;i thơ, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng &iacute;t nhất ba b&agrave;i ca dao.&nbsp;&Ocirc;ng chỉ lấy lại một v&agrave;i chữ trong mỗi b&agrave;i nhằm gợi nhớ c&aacute;c b&agrave;i ấy:</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Con c&ograve; bay lả bay la</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Bay từ cổng phủ bay ra c&aacute;nh đồng</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Con c&ograve; bay lả bay la</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Con c&ograve; m&agrave;y đi ăn đ&ecirc;m</em></p> <p class="Bodytext60" align="center"><em>Đậu phải c&agrave;nh mềm lộn cổ xuống ao</em></p> <p class="Bodytext60" align="center"><em>&Ocirc;ng ơi &ocirc;ng vớt t&ocirc;i nao</em></p> <p class="Bodytext60" align="center"><em>T&ocirc;i c&oacute; l&ograve;ng n&agrave;o &ocirc;ng h&atilde;y x&aacute;o măng</em></p> <p class="Bodytext60" align="center"><em>C&oacute; x&aacute;o th&igrave; x&aacute;o nước trong</em></p> <p class="Bodytext60" align="center"><em>Đừng x&aacute;o nước đục đau l&ograve;ng c&ograve; con.</em></p> <p class="Bodytext0">Trong hai b&agrave;i ca dao đầu, h&igrave;nh ảnh con c&ograve; gợi tả một kh&ocirc;ng gian, một khung cảnh quen thuộc xa xưa với nhịp điệu nhẹ nh&agrave;ng, thong thả của cuộc sống thời ấy.</p> <p class="Bodytext0">Trong b&agrave;i ca dao c&ograve;n lại (Con c&ograve; m&agrave;y đi ăn đ&ecirc;m) con c&ograve; tượng trưng cho những con người, đặc biệt l&agrave; người phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn lặn lội, vất vả, lo toan để kiếm sống v&igrave; con.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 48 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ở b&agrave;i thơ n&agrave;y c&oacute; những c&acirc;u thơ mang t&iacute;nh kh&aacute;i qu&aacute;t. V&iacute; dụ:</p> <p><em>- Con d&ugrave; lớn vẫn l&agrave; con của mẹ,</em></p> <p><em>&nbsp; &nbsp;Đi hết đời, l&ograve;ng mẹ vẫn theo con.</em></p> <p><em>- Một con c&ograve; th&ocirc;i,</em></p> <p><em>&nbsp; Con c&ograve; mẹ h&aacute;t</em></p> <p><em>&nbsp; Cũng l&agrave; cuộc đời</em></p> <p><em>&nbsp; Vỗ c&aacute;nh qua n&ocirc;i</em></p> <p>Em hiểu như thế n&agrave;o về những c&acirc;u thơ tr&ecirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">- Con c&ograve; l&agrave; biểu tượng về l&ograve;ng mẹ, về sự d&igrave;u dắt, n&acirc;ng đỡ dịu d&agrave;ng, tr&igrave;u mến của người mẹ. Thấu hiểu điều n&agrave;y, nh&agrave; thơ đ&atilde; kh&aacute;i qu&aacute;t một quy luật của t&igrave;nh mẹ con c&oacute; &yacute; nghĩa vững bền, rộng lớn v&agrave; s&acirc;u sắc:</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left"><em>Con d&ugrave; Lớn vẫn l&agrave; con của mẹ</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đi hết đời, l&ograve;ng mẹ vẫn theo con.</p> <p class="Bodytext0">- Bốn c&acirc;u thơ c&ograve;n lại vừa mang &acirc;m hưởng lời ru vừa đ&uacute;c kết &yacute; nghĩa thi&ecirc;n vị v&agrave; s&acirc;u sắc của h&igrave;nh tượng con c&ograve;:</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left">&ldquo;Một con c&ograve; th&ocirc;i</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left">Con c&ograve; mẹ h&aacute;t</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp;Cũng l&agrave; cuộc đời</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; Vỗ c&aacute;nh qua n&ocirc;i&rdquo;</p> <p class="Bodytext0">- H&igrave;nh ảnh đẹp một c&aacute;ch thơ mộng v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa s&acirc;u xa. C&aacute;nh c&ograve; vỗ qua n&ocirc;i chẳng kh&aacute;c chi d&aacute;ng mẹ nghi&ecirc;ng xuống n&ocirc;i con chở che th&igrave; thầm những lời tha thiết của t&igrave;nh mẹ mu&ocirc;n đời dịu ngọt.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 48 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của b&agrave;i thơ. C&aacute;c yếu tố ấy c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc thể hiện tư tưởng, cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thể thơ tự do nhưng c&aacute;c đoạn thường bắt đầu bằng những c&acirc;u thơ ngắn c&oacute; cấu tr&uacute;c giống nhau, nhiều chỗ lặp lại gợi được &acirc;m hưởng lời ru.</p> <p>- Giọng điệu suy ngẫm triết l&iacute;.</p> <p class="Bodytext0">-&nbsp;H&igrave;nh ảnh: Nh&agrave; thơ đ&atilde; kh&eacute;o vận dụng s&aacute;ng tạo h&igrave;nh ảnh con c&ograve; trong ca dao. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; điểm tựa cho những li&ecirc;n tưởng, tưởng tượng s&aacute;ng tạo mớ rộng của nh&agrave; thơ.&nbsp;</p> <p class="Bodytext0">=&gt;&nbsp;Thể hiện cảm x&uacute;c đa dạng, nhất qu&aacute;n, s&aacute;ng tạo.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p class="Bodytext0"><strong><strong><span class="color-green">LUYỆN TẬP</span></strong></strong></p> <p class="Bodytext0"><strong><strong><span class="color-green">Trả lời c&acirc;u hỏi 1 (trang 48 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2)</span></strong></strong></p> <p class="Bodytext0">Đọc lại b&agrave;i Kh&uacute;c h&aacute;t ru những em b&eacute; lớn tr&ecirc;n lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ Văn 9, tập một, b&agrave;i 12). Đối chiếu với b&agrave;i Con c&ograve; v&agrave; chỉ ra c&aacute;ch vận dụng lời ru ở mỗi b&agrave;i thơ.</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100.081%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 49.7096%;" valign="top" width="361"> <p align="center"><strong>Kh&uacute;c h&aacute;t ru những em b&eacute; lớn tr&ecirc;n lưng mẹ</strong></p> </td> <td style="width: 50.3126%;" valign="top" width="366"> <p align="center"><strong>Con c&ograve;</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 49.7096%;" valign="top" width="361"> <p>-Lời ru xuất hiện đan xen với những đoạn thơ kh&aacute;c trong t&aacute;c phẩm.</p> <p>-Lời ru thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u thương của người mẹ d&agrave;nh cho con. T&igrave;nh y&ecirc;u n&agrave;y được chuyển h&oacute;a, đồng nhất với những t&igrave;nh cảm lớn lao, như t&igrave;nh đồng b&agrave;o (mẹ thương bộ đội, mẹ thương l&agrave;ng đ&oacute;i), t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước (mẹ thương đất nước).</p> <p>-Lời ru thể hiện ước mơ của người mẹ về cuộc sống ấm no, hạnh ph&uacute;c, tự do song song với n&oacute; l&agrave; niềm tin v&agrave;o kh&aacute;ng chiến của d&acirc;n tộc sẽ to&agrave;n thắng.</p> </td> <td style="width: 50.3126%;" valign="top" width="366"> <p>-Lời ru xuất hiện ở Đoạn I của b&agrave;i thơ.</p> <p>-Lời ru l&agrave; d&aacute;ng nh&igrave;n của cội nguồn văn h&oacute;a d&acirc;n gian (những lời ru truyền thống). Lời ru ấy c&ograve;n nhằm kh&aacute;c họa h&igrave;nh ảnh người mẹ tảo tần, vất vả để chăm lo cho con thơ. Những nỗi vất vả ấy mẹ &acirc;m thầm chịu đựng để con c&oacute; được những giấc ngủ an l&agrave;nh, kh&ocirc;ng ph&acirc;n v&acirc;n.</p> <p>-Lời ru mang tinh thần nh&acirc;n văn, n&acirc;ng đỡ những t&acirc;m hồn trẻ thơ.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span class="color-green">Trả lời c&acirc;u hỏi 2 (trang 48 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2)</span></strong></p> <p>Viết một đoạn văn b&igrave;nh những c&acirc;u thơ sau:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; D&ugrave; ở gần con,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>D&ugrave; ở xa con,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; L&ecirc;n rừng xuống bể,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; C&ograve; sẽ t&igrave;m con,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&ograve; m&atilde;i y&ecirc;u con.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Con d&ugrave; lớn vẫn l&agrave; con của mẹ,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Đi hết đời, l&ograve;ng mẹ vẫn theo con.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn thơ tr&ecirc;n kết tinh những suy ngẫm, triết l&yacute; s&acirc;u sắc của nh&agrave; thơ Chế Lan Vi&ecirc;n về t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. T&igrave;nh mẹ được nh&agrave; thơ đặt trong tương quan so s&aacute;nh với h&igrave;nh ảnh c&ograve;, c&aacute;nh c&ograve;. "C&ograve; sẽ t&igrave;m con", "c&ograve; m&atilde;i y&ecirc;u con" cũng như tấm l&ograve;ng bao la của mẹ d&ugrave; con ở đ&acirc;u, d&ugrave; l&agrave; l&uacute;c n&agrave;o, d&ugrave; con l&agrave;m g&igrave; mẹ vẫn lu&ocirc;n ở cạnh b&ecirc;n v&agrave; trao cho con t&igrave;nh cảm y&ecirc;u thương kh&ocirc;ng g&igrave; c&oacute; thể thay thế được. T&igrave;nh y&ecirc;u của mẹ như c&aacute;nh c&ograve; chở che cho con trước những kh&oacute; khăn, gi&ocirc;ng b&atilde;o của cuộc đời. Hai c&acirc;u thơ cuối c&ugrave;ng l&agrave; lời kh&aacute;i qu&aacute;t vừa s&acirc;u sắc, lại vừa ch&acirc;n th&agrave;nh của nh&agrave; thơ về triết l&yacute; của t&igrave;nh mẫu tử. Đối với mẹ, con l&uacute;c n&agrave;o cũng b&eacute; nhỏ v&agrave; cần được n&acirc;ng đỡ, chở che. Cuộc sống d&ugrave; c&oacute; biến chuyển, đối thay như thế n&agrave;o th&igrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương của mẹ vẫn nồng ấm, đong đầy, chữa l&agrave;nh những vết thương l&ograve;ng cho con, n&acirc;ng bước con tr&ecirc;n những chặng đường d&agrave;i. Đoạn thơ với những ph&eacute;p lặp cấu tr&uacute;c "d&ugrave; ở", h&igrave;nh ảnh "c&ograve;" mang t&iacute;nh biểu tượng cao được lặp lại hai lần, c&ugrave;ng với những c&acirc;u văn c&oacute; dung lượng ngắn, nhịp thơ nhanh, đ&atilde; g&oacute;p phần thể hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng, cảm động triết l&yacute; về t&igrave;nh mẫu tử của nh&agrave; thơ.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"></div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài