Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<p>&nbsp;</p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Người huyện Trường T&acirc;n, nay l&agrave; huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.</p> <p>- &Ocirc;ng l&agrave; học tr&ograve; của Tuyết Giang Phu Tử - Nguyễn Bỉnh Khi&ecirc;m.</p> <p>- &Ocirc;ng sống ở thế kỉ XVI l&agrave; thời k&igrave; triều đ&igrave;nh nh&agrave; L&ecirc; đ&atilde; bắt đầu khủng hoảng, c&aacute;c tập đo&agrave;n phong kiến L&ecirc;, Mạc Trịnh tranh gi&agrave;nh quyền b&iacute;nh, g&acirc;y ra c&aacute;c cuộc nội chiến k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>- Nguyễn Dữ l&agrave; một người học rộng, t&agrave;i cao nhưng chỉ l&agrave;m quan c&oacute; một năm rồi xin về qu&ecirc; nu&ocirc;i mẹ gi&agrave; v&agrave; viết s&aacute;ch, sống ẩn dật như nhiều tr&iacute; thức đương thời kh&aacute;c.</p> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Xuất xứ:</strong>&nbsp;</p> <p>+ &ldquo;Chuyện người con g&aacute;i Nam Xương&rdquo; l&agrave; một trong hai mươi truyện của &ldquo;Truyền k&igrave; mạn lục&rdquo;.</p> <p>+ Truyền k&igrave; mạn lục (ghi ch&eacute;p tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền ) l&agrave; t&aacute;c phẩm được viết bằng chữ H&aacute;n. T&aacute;c phẩm n&agrave;y c&oacute; chịu ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc - một thể loại truyện thường c&oacute; yếu tố kỳ lạ, hoang đường. Nhưng điểm kh&aacute;c l&agrave; Nguyễn Dữ đ&atilde; biết khai th&aacute;c c&aacute;c truyện cổ d&acirc;n gian, c&aacute;c truyền thuyết lịch sử, d&atilde; sử của Việt Nam để s&aacute;ng tạo ra t&aacute;c phẩm của m&igrave;nh.</p> <p>+ Nh&acirc;n vật ch&iacute;nh của truyện thường l&agrave; những người phụ nữ bất hạnh, khao kh&aacute;t hạnh ph&uacute;c nhưng bị c&aacute;c thế lực bạo t&agrave;n v&agrave; cả lễ gi&aacute;o khắc nghiệt x&ocirc; đẩy v&agrave;o ho&agrave;n cảnh &eacute;o le, oan khuất v&agrave; bất hạnh.</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 3 phần:</p> <p>+ Phần 1: Từ đầu đến &ldquo;<em>lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của m&igrave;nh</em>&rdquo;. Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nh&agrave; Trương Sinh.</p> <p>+ Phần 2: Tiếp theo đến &ldquo;<em>nhưng việc tr&oacute;t đ&atilde; qua rồi</em>&rdquo;. Sự hiểu lầm của Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.</p> <p>+ Phần 3. C&ograve;n lại. Vũ Nương được giải oan.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>ĐỌC - HIỂU T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 51 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>T&igrave;m bố cục của truyện</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Phần 1 (từ đầu đến "như đối với cha mẹ đẻ m&igrave;nh"): Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nh&agrave; Trương Sinh cho đến trước khi Trương Sinh trở về.</p> <p>- Phần 2 (tiếp theo đến "nhưng việc tr&oacute;t đ&atilde; qua rồi"): Số phận oan khuất của Vũ Nương.</p> <p>- Phần 3 (đoạn c&ograve;n lại): Vũ Nương được giải oan.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 51 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật Vũ Nương được mi&ecirc;u tả trong ho&agrave;n cảnh n&agrave;o? Ở từng ho&agrave;n cảnh, Vũ Nương bộc lộ những đức t&iacute;nh g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 15.5508%; text-align: center;"><strong>Ho&agrave;n cảnh</strong></td> <td style="width: 53.1219%; text-align: center;"><strong>C&aacute;ch cư xử của Vũ Nương</strong></td> <td style="width: 31.2669%; text-align: center;"><strong>Đức t&iacute;nh của Vũ Nương</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5508%;">Trong mối quan hệ vợ chồng trong cuộc sống hằng ng&agrave;y</td> <td style="width: 53.1219%;">Biết &ldquo;Trương Sinh c&oacute; t&iacute;nh đa nghi, đối với vợ ph&ograve;ng ngừa qu&aacute; sức.&rdquo;, Vũ Nương lu&ocirc;n &ldquo;giữ g&igrave;n khu&ocirc;n ph&eacute;p, kh&ocirc;ng từng lần n&agrave;o vợ chồng phải đến thất ho&agrave;&rdquo;.</td> <td style="width: 31.2669%;">Thấu hiểu chồng, l&agrave; người vợ c&oacute; đức hạnh</td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5508%;">Trong t&igrave;nh huống chia li</td> <td style="width: 53.1219%;">&ldquo;Ch&agrave;ng đi chuyến n&agrave;y, thiếp chẳng d&aacute;m mong đeo được ấn phong hầu, mặc &aacute;o gấm trở về qu&ecirc; cũ, chỉ xin ng&agrave;y về mang theo được hai chữ b&igrave;nh y&ecirc;n, thế l&agrave; đủ rồi.&rdquo;</td> <td style="width: 31.2669%;">Y&ecirc;u thương chồng, sống t&igrave;nh nghĩa</td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5508%;">Trong những ng&agrave;y xa chồng</td> <td style="width: 53.1219%;"> <p>- Một người mẹ hiền, d&acirc;u thảo</p> <p>- Hết l&ograve;ng chăm s&oacute;c mẹ chồng l&uacute;c ốm đau:<em>&nbsp;</em>&ldquo;N&agrave;ng hết sức thuốc thang lễ b&aacute;i thần phật v&agrave; lấy lời ngọt ng&agrave;o kh&ocirc;n kh&eacute;o khuy&ecirc;n lơn.&rdquo;,</p> <p>- Lo lắng chu to&agrave;n khi mẹ chồng mất &ldquo;N&agrave;ng hết lời thương x&oacute;t, ph&agrave;m việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ m&igrave;nh.&rdquo;.</p> </td> <td style="width: 31.2669%;">L&agrave;m tr&ograve;n nghĩa vụ của người con v&agrave; người mẹ.</td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5508%;">Khi bị chồng nghi oan</td> <td style="width: 53.1219%;">Vũ Nương đ&atilde; cố ph&acirc;n trần để chồng hiểu r&otilde; tấm l&ograve;ng m&igrave;nh, nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; kết quả. L&uacute;c bị dồn đẩy đến bước đường c&ugrave;ng, n&agrave;ng đ&agrave;nh mượn d&ograve;ng nước s&ocirc;ng qu&ecirc; để gi&atilde;i tỏ tấm l&ograve;ng trong trắng.&nbsp;</td> <td style="width: 31.2669%;">Vũ Nương l&agrave; người coi trọng danh dự, phẩm hạnh, quyết bảo vệ sự trong sạch của m&igrave;nh.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 51 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>V&igrave; sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đ&oacute; em cảm nhận được điều g&igrave; về th&acirc;n phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp l&agrave; do Trương Sinh qu&aacute; đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đo&aacute;n. Trương Sinh đ&atilde; kh&ocirc;ng cho Vũ Nương cơ hội tr&igrave;nh b&agrave;y, thanh minh.</p> <p>- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n gi&aacute;n tiếp l&agrave; do x&atilde; hội phong kiến &ndash; Một x&atilde; hội g&acirc;y ra bao bất c&ocirc;ng ấy, th&acirc;n phận người phụ nữ thật bấp b&ecirc;nh, mong manh, bi thảm. Họ kh&ocirc;ng được b&ecirc;nh vực chở che m&agrave; lại c&ograve;n bị đối xử một c&aacute;ch bất c&ocirc;ng, v&ocirc; l&iacute;,&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 51 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>H&atilde;y n&ecirc;u nhận x&eacute;t về c&aacute;ch dẫn dắt t&igrave;nh tiết c&acirc;u chuyện, những lời trần thuật v&agrave; những lời đối thoại trong truyện?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống truyện bất ngờ, căng thẳng.</p> <p style="text-align: justify;">- Sự ph&aacute;t triển t&acirc;m l&iacute; nh&acirc;n vật hợp l&iacute;: khởi đầu, đỉnh điểm.</p> <p style="text-align: justify;">- Chi tiết c&aacute;i b&oacute;ng xuất hiện đẩy kịch t&iacute;nh l&ecirc;n đến cao tr&agrave;o.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 51 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p>T&igrave;m những yếu tố k&igrave; ảo trong truyện. Đưa những yếu tố k&igrave; ảo v&agrave;o một c&acirc;u chuyện quen thuộc, t&aacute;c giả nhằm thể hiện điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Những yếu tố truyền kỳ trong truyện l&agrave;: chuyện nằm mộng của Phan Lang, Chuyện Phan Lang v&agrave; Vũ Nương dưới động r&ugrave;a của Linh Phi,&hellip; chuyện lập đ&agrave;n giải oan, Vũ Nương hiện về ngồi tr&ecirc;n kiệu hoa, cờ t&aacute;n, v&otilde;ng lọng rực rỡ đầy s&ocirc;ng, l&uacute;c ẩn l&uacute;c hiện, rồi "b&oacute;ng n&agrave;ng loang lo&aacute;ng mờ nhạt dần m&agrave; biến đi mất.".</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa:</p> <p style="text-align: justify;">+ L&agrave;m ho&agrave;n chỉnh phẩm chất đẹp đẽ vốn c&oacute; của Vũ Nương &ndash; một người ở thế giới kh&aacute;c vẫn khao kh&aacute;t phục hồi danh dự.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tạo c&aacute;i kết c&oacute; hậu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể hiện ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n: người tốt được minh oan v&agrave; đền trả xứng đ&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể hiện niềm cảm thương của t&aacute;c giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài