Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ
Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Phạm Đ&igrave;nh Hổ (1768 - 1839) t&ecirc;n chữ l&agrave; T&ugrave;ng Ni&ecirc;n hoặc Bỉnh Trực hiệu Đ&ocirc;ng D&atilde; Tiều, tục gọi l&agrave; Chi&ecirc;u Hổ, người l&agrave;ng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay l&agrave; x&atilde; Nh&acirc;n Quyền, huyện B&igrave;nh Giang, tỉnh Hải Dương).</p> <p>- &Ocirc;ng sống v&agrave;o thời buổi đất nước loạn lạc n&ecirc;n muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nh&agrave; Nguyễn, vua vời &ocirc;ng ra l&agrave;m quan. Tuy nhiều lần &ocirc;ng đ&atilde; từ chức nhưng lại bị triệu ra.</p> <p>- Phạm Đ&igrave;nh Hổ để lại nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn, khảo cứu c&oacute; gi&aacute; trị thuộc đủ c&aacute;c lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử&hellip; đều bằng chữ H&aacute;n.</p> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c</strong></p> <p>- Vũ Trung t&ugrave;y b&uacute;t (T&ugrave;y b&uacute;t viết trong những ng&agrave;y mưa) l&agrave; một t&aacute;c phẩm đặc sắc của Phạm Đ&igrave;nh Hổ, được viết v&agrave;o khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).</p> <p>- T&aacute;c phẩm tr&ecirc;n gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể t&ugrave;y b&uacute;t, hiểu theo nghĩa l&agrave; ghi ch&eacute;p tản mạn, t&ugrave;y hứng kh&ocirc;ng theo hệ thống kết cấu g&igrave;.</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 2 phần:</p> <p>+ Phần 1: Từ đầu đến &ldquo;kẻ thức giả biết đ&oacute; l&agrave; triệu bất tường&rdquo;. Cuộc sống xa hoa trong phủ ch&uacute;a Trịnh.</p> <p>+ Phần 2. C&ograve;n lại. Bọn hoạn quan mượn danh ch&uacute;a để vơ v&eacute;t của d&acirc;n.</p> <p><strong>- T&oacute;m tắt:</strong></p> <p>Chuyện cũ trong phủ ch&uacute;a Trịnh kể về ch&aacute;u Trịnh S&acirc;m. Sau khi dẹp hết b&egrave; ph&aacute;i trong ngo&agrave;i muốn tranh gi&agrave;nh quyền lực th&igrave; ra sức ăn chơi tr&aacute;c t&aacute;n. Trịnh S&acirc;m thường c&oacute; th&uacute; vui l&agrave; thưởng ngoạn T&acirc;y Hồ. Binh l&iacute;nh, quan lại theo hầu đ&ocirc;ng vui kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; mở hội. Ch&uacute;a đi đến đ&acirc;u cũng đem hết những thứ qu&yacute; gi&aacute; đem về phủ, kh&ocirc;ng thiếu một thứ g&igrave;. Bọn quan lại trong c&ugrave;ng thường mượn gi&oacute; bẻ măng, ra ngo&agrave;i dọa dẫm d&acirc;n thường để vơ v&eacute;t những đồ qu&yacute; gi&aacute; đem v&agrave;o d&acirc;n ch&uacute;a.</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 63 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&oacute;i ăn chơi xa xỉ của ch&uacute;a Trịnh v&agrave; c&aacute;c quan lại hầu cận được mi&ecirc;u tả th&ocirc;ng qua những chi tiết n&agrave;o? H&atilde;y nhận x&eacute;t về lời văn ghi ch&eacute;p sự việc của t&aacute;c giả. Tại sao kết th&uacute;c đoạn văn mi&ecirc;u tả n&agrave;y, t&aacute;c giả lại n&oacute;i: kẻ thức giả biết đ&oacute; l&agrave; triệu bất thường.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Việc x&acirc;y dựng đ&igrave;nh đ&agrave;i v&agrave; th&uacute; ngao du v&ocirc; độ;</p> <p style="text-align: justify;">- Mi&ecirc;u tả tỉ mỉ những cuộc b&agrave;i tr&iacute; dạo chơi của ch&uacute;a Trịnh;</p> <p style="text-align: justify;">- Việc thu sản vật, thứ qu&yacute;; Việc b&agrave;y vẽ trang tr&iacute; trong phủ g&acirc;y phiền nhiễu, tốn k&eacute;m.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c giả k&iacute;n đ&aacute;o bộc lộ th&aacute;i độ chủ quan của m&igrave;nh trước việc ăn chơi xa xỉ của ch&uacute;a Trịnh khi mi&ecirc;u tả cảnh vườn trong phủ Ch&uacute;a: &ldquo;Mỗi khi đ&ecirc;m thanh cảnh vắng, tiếng chim k&ecirc;u vượn h&oacute;t ran khắp bốn bề, hoặc nửa đ&ecirc;m ồn &agrave;o như trận mưa sa gi&oacute; t&aacute;p, vỡ đổ tan t&agrave;nh, kẻ thức giả biết đ&oacute; l&agrave; triệu bất tường&rdquo;. Cảm nhận của t&aacute;c giả về c&aacute;i &ldquo;triệu bất tường&rdquo; mang &yacute; nghĩa như sự ph&ecirc; ph&aacute;n, cảnh b&aacute;o về th&oacute;i ăn chơi, hưởng lạc sa hoa tr&ecirc;n mồ h&ocirc;i, xương m&aacute;u của nh&acirc;n d&acirc;n sẽ dẫn đến cảnh suy t&agrave;n, tan vỡ tang thương.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 63 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bọn quan lại hầu cận trong phủ ch&uacute;a đ&atilde; nhũng nhiễu d&acirc;n bằng những thủ đoạn n&agrave;o? T&igrave;m hiểu &yacute; nghĩa đoạn văn cuối b&agrave;i: "Nh&agrave; ta ở phường H&agrave; Khẩu...cũng v&igrave; cớ ấy"</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Bọn quan lại hầu cận trong phủ Ch&uacute;a đ&atilde; &ldquo;nhờ gi&oacute; bẻ măng&rdquo;, nhũng nhiễu, vơ v&eacute;t của d&acirc;n bằng những thủ đoạn trơ tr&aacute;o, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la l&agrave;ng: &ldquo;Họ d&ograve; xem nh&agrave; n&agrave;o c&oacute; chậu hoa c&acirc;y cảnh, chim tốt khiếu hay, th&igrave; bi&ecirc;n ngay hai chữ &ldquo;phụng thủ&rdquo; v&agrave;o. Đ&ecirc;m đến, c&aacute;c cậu tr&egrave;o qua tường th&agrave;nh lẻn ra, sai tay ch&acirc;n đem l&iacute;nh đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền. H&ograve;n đ&aacute; hoặc c&acirc;y cối g&igrave; to lớn qu&aacute; th&igrave; thậm ch&iacute; phải ph&aacute; nh&agrave; huỷ tường để khi&ecirc;ng ra. C&aacute;c nh&agrave; gi&agrave;u bị họ vu cho l&agrave; giấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra k&ecirc;u van ch&iacute; chết, c&oacute; khi phải đập bỏ n&uacute;i non bộ, hoặc ph&aacute; bỏ c&acirc;y cảnh để tr&aacute;nh khỏi tai vạ.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Kết th&uacute;c b&agrave;i tuỳ b&uacute;t, t&aacute;c giả ghi lại việc c&oacute; thực đ&atilde; từng xảy ra trong nh&agrave; m&igrave;nh: &ldquo;Nh&agrave; ta ở phường H&agrave; Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nh&agrave; tiền đường c&oacute; trồng một c&acirc;y l&ecirc;, cao v&agrave;i mươi trượng, l&uacute;c nở hoa, trắng xo&aacute; thơm lừng; trước nh&agrave; trung đường cũng trồng hai c&acirc;y lựu trắng, lựu đỏ, l&uacute;c ra quả tr&ocirc;ng rất đẹp, b&agrave; cung nh&acirc;n ta đều sai chặt đi&rdquo;. C&acirc;u chuyện thực xảy ra ở ch&iacute;nh gia đ&igrave;nh t&aacute;c giả c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m tăng th&ecirc;m t&iacute;nh x&aacute;c thực, sinh động cho những chứng cứ l&ecirc;n &aacute;n ch&uacute;a Trịnh v&agrave; quan lại.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 63 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, thể văn t&ugrave;y b&uacute;t c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c so với thể truyện m&agrave; c&aacute;c em đ&atilde; học ở b&agrave;i trước?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tuỳ b&uacute;t l&agrave; thể văn d&ugrave;ng để ghi ch&eacute;p những con người v&agrave; sự việc cụ thể, c&oacute; thực, qua đ&oacute; người viết ch&uacute; trọng bộc lộ th&aacute;i độ, cảm x&uacute;c, suy tư, nhận thức đ&aacute;nh gi&aacute; của m&igrave;nh về con người v&agrave; cuộc sống. Truyện l&agrave; thể văn phản &aacute;nh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống qua c&aacute;c sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người.</p> <p style="text-align: justify;">- Truyện thường phải c&oacute; cốt truyện v&agrave; nh&acirc;n vật; cốt truyện được tr&igrave;nh b&agrave;y c&oacute; mở đầu, diễn biến, kết th&uacute;c; nh&acirc;n vật được x&acirc;y dựng c&oacute; đặc điểm ngoại h&igrave;nh, chi tiết mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m, diễn biến t&acirc;m l&iacute;. Tuỳ b&uacute;t l&agrave; sự ghi ch&eacute;p tuỳ hứng, c&oacute; khi tản mạn, kh&ocirc;ng theo một cốt truyện n&agrave;o m&agrave; chủ yếu nhằm bộc lộ t&igrave;nh cảm, th&aacute;i độ của t&aacute;c giả.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;">Căn cứ v&agrave;o b&agrave;i <em>Chuyện cũ trong phủ ch&uacute;a Trịnh</em>, h&atilde;y viết đoạn văn ngắn tr&igrave;nh b&agrave;y những điều em nhận thức được về t&igrave;nh trạng đất nước ta v&agrave;o thời vua L&ecirc; - ch&uacute;a Trịnh cuối thế kỉ XVIII.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đất nước ta v&agrave;o thời vua L&ecirc; - ch&uacute;a Trịnh cuối thế kỉ XVIII rơi v&agrave;o t&igrave;nh cảnh v&ocirc; c&ugrave;ng hỗn độn, lũng loạn.</p> <p style="text-align: justify;">- Vua ch&uacute;a th&igrave; ăn chơi hưởng lạc, sống cuộc sống xa hoa, kh&ocirc;ng chăm lo triều ch&iacute;nh, bỏ mặc nh&acirc;n d&acirc;n, bọn quan lại ỷ v&agrave;o điều đ&oacute; m&agrave; h&agrave;nh động ngang ngược, nhũng nhiễu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Cuộc sống người d&acirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng khốn c&ugrave;ng, cực khổ.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài