Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Soạn bài Chị em Thuý Kiều SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C PHẨM</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c: </strong>Đoạn tr&iacute;ch &ldquo;Chị em Th&uacute;y Kiều&rdquo; nằm ở phần mở đầu t&aacute;c phẩm, giới thiệu gia đ&igrave;nh của Th&uacute;y Kiều.&nbsp;Khi giới thiệu những người trong gia đ&igrave;nh Kiều, t&aacute;c giả tập trung tả t&agrave;i sắc của Th&uacute;y V&acirc;n v&agrave; Th&uacute;y Kiều.</p> <p><strong>- Bố cục: </strong>Gồm 4 phần:</p> <p>+ Phần 1. Từ đầu đến &ldquo;<em>mười ph&acirc;n vẹn mười</em>&rdquo;: Giới thiệu chung về vẻ đẹp của hai chị em.</p> <p>+ Phần 2. Tiếp theo đến &ldquo;<em>tuyết nhường m&agrave;u da</em>&rdquo;. Mi&ecirc;u tả ch&acirc;n dung Th&uacute;y V&acirc;n.</p> <p>+Phần 3. Tiếp theo đến &ldquo;l<em>ại c&agrave;ng n&atilde;o nh&acirc;n</em>&rdquo;. Mi&ecirc;u tả ch&acirc;n dung Th&uacute;y Kiều.</p> <p>+ Phần 4. C&ograve;n lại. Cuộc sống của hai chị em.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y t&igrave;m hiểu kết cấu của đoạn thơ v&agrave; nhận x&eacute;t kết cấu ấy c&oacute; li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o với tr&igrave;nh tự mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật của t&aacute;c giả?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">* K&ecirc;́t c&acirc;́u:</p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u thơ đầu: giới thiệu và kh&aacute;i qu&aacute;t về hai chị em Thu&yacute; Kiều;</p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u thơ tiếp: vẻ đẹp của Thu&yacute; V&acirc;n;</p> <p style="text-align: justify;">- Mười hai c&acirc;u thơ ti&ecirc;́p theo: vẻ đẹp của Thu&yacute; Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">- B&ocirc;́n c&acirc;u thơ cu&ocirc;́i: nh&acirc;̣n xét chung v&ecirc;̀ cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng, đức hạnh của hai chị em</p> <p style="text-align: justify;">* Tr&igrave;nh tự mi&ecirc;u tả c&aacute;c nh&acirc;n vật:</p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u đầu kh&aacute;i qu&aacute;t vẻ đẹp chung v&agrave; ri&ecirc;ng của từng người. Sau đ&oacute; mới đi s&acirc;u mi&ecirc;u tả vẻ đẹp từng nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u tiếp khắc họa r&otilde; hơn vẻ đẹp Th&uacute;y V&acirc;n từ khu&ocirc;n mặt, đ&ocirc;i m&agrave;y, m&aacute;i t&oacute;c, l&agrave;n da,... đều cho thấy vẻ đẹp đầy đặn, ph&uacute;c hậu.</p> <p style="text-align: justify;">* Bức ch&acirc;n dung Th&uacute;y V&acirc;n mi&ecirc;u tả trước c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m nền để nổi bật l&ecirc;n vẻ đẹp Th&uacute;y Kiều ở mười hai c&acirc;u thơ tiếp theo.</p> <p style="text-align: justify;">- Mười hai c&acirc;u tiếp khắc họa vẻ đẹp Th&uacute;y Kiều với cả sắc, t&agrave;i, t&igrave;nh =&gt; đ&oacute; l&agrave; vẻ đẹp to&agrave;n diện.</p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u cuối kh&aacute;i qu&aacute;t cuộc sống phong lưu, nề nếp, đức hạnh của chị em Thúy Kiều</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Một kết cấu như tr&ecirc;n vừa chặt chẽ, vừa hợp l&iacute;, vừa g&oacute;p phần l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp chung v&agrave; ri&ecirc;ng của hai chị em Th&uacute;y Kiều.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những h&igrave;nh tượng nghệ thuật n&agrave;o mang t&iacute;nh ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Th&uacute;y V&acirc;n? Qua những h&igrave;nh tượng ấy, em cảm nhận Th&uacute;y V&acirc;n c&oacute; n&eacute;t ri&ecirc;ng về nhan sắc v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- N&eacute;t ri&ecirc;ng về nhan sắc v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của Thu&yacute; V&acirc;n được gợi tả bằng c&aacute;c h&igrave;nh ảnh ước lệ (<em>trăng, cười, ngọc, m&acirc;y, tuyết</em>) trong bốn c&acirc;u thơ:</p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>V&acirc;n xem trang trọng kh&aacute;c vời,</em></p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Khu&ocirc;n trăng đầy đặn, n&eacute;t ng&agrave;i nở nang.</em></p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang,</em></p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>M&acirc;y thua nước t&oacute;c, tuyết nhường m&agrave;u da.</em></p> <p style="text-align: justify;">Vẻ đẹp của Thu&yacute; V&acirc;n được gợi tả l&agrave; vẻ đẹp sang trọng, qu&yacute; ph&aacute;i, đầy đặn, nở nang&hellip;về nhan sắc; đoan trang, trung thực, ph&uacute;c hậu&hellip; về t&iacute;nh c&aacute;ch. H&igrave;nh ảnh ch&acirc;n dung, t&iacute;nh c&aacute;ch c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng gợi tả số phận: cuộc đời b&igrave;nh lặng, y&ecirc;n ổn.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi gợi tả nhan sắc Th&uacute;y Kiều, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng h&igrave;nh tượng nghệ thuật mang t&iacute;nh ước lệ, theo em, c&oacute; những điểm n&agrave;o giống v&agrave; kh&aacute;c Th&uacute;y V&acirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Điểm giống:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, t&aacute;c giả cũng d&ugrave;ng những h&igrave;nh tượng nghệ thuật ước lệ:&nbsp;<em>thu thủy, xu&acirc;n sơn.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Ch&acirc;n dung Th&uacute;y Kiều cũng l&agrave; ch&acirc;n dung mang t&iacute;nh c&aacute;ch, số phận: vẻ đẹp của Kiều l&agrave;m cho tạo h&oacute;a phải gh&eacute;t ghen, đố kị =&gt; dự cảm một số phận &eacute;o le, đau khổ, tru&acirc;n chuy&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Điểm kh&aacute;c:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Du đ&atilde; sử dụng thủ ph&aacute;p nghệ thuật đ&ograve;n bẩy, mi&ecirc;u tả Th&uacute;y V&acirc;n trước để l&agrave;m nổi bật ch&acirc;n dung Th&uacute;y Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Du chỉ d&agrave;nh bốn c&acirc;u thơ để gợi tả V&acirc;n, trong khi đ&oacute; d&agrave;nh tới mười hai c&acirc;u thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều.</p> <p style="text-align: justify;">- Vẻ đẹp của V&acirc;n chủ yếu l&agrave; ngoại h&igrave;nh, c&ograve;n vẻ đẹp của Kiều l&agrave; cả nhan sắc, t&agrave;i năng, t&acirc;m hồn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh vẻ đẹp về h&igrave;nh thức, t&aacute;c giả c&ograve;n nhấn mạnh những vẻ đẹp n&agrave;o ở Th&uacute;y Kiều? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Th&uacute;y Kiều l&agrave; người như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&ecirc;n cạnh vẻ đẹp h&igrave;nh thức, nhan sắc, t&aacute;c giả c&ograve;n nhấn mạnh vẻ đẹp t&agrave;i năng, t&acirc;m hồn của Kiều. Ở Kiều hội tụ đầy đủ mọi t&agrave;i năng theo quan niệm của tư tưởng phong kiến: cầm &ndash; k&igrave; &ndash; thi &ndash; hoạ.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong đ&oacute;, t&aacute;c giả đặc biệt nhấn mạnh t&agrave;i đ&aacute;nh đ&agrave;n của Kiều (<em>Nghề ri&ecirc;ng ăn đứt Hồ cầm một trương</em>) v&agrave; gợi tả về t&iacute;nh c&aacute;ch đa sầu, đa cảm của Kiều qua kh&uacute;c nhạc n&agrave;ng tự s&aacute;ng t&aacute;c một thi&ecirc;n &ldquo;bạc mệnh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Cũng như khi mi&ecirc;u tả Thu&yacute; V&acirc;n, những n&eacute;t ri&ecirc;ng về t&agrave;i v&agrave; sắc của Thu&yacute; Kiều c&ograve;n gợi ra những dự cảm về số phận, chỉ kh&aacute;c l&agrave; những n&eacute;t ri&ecirc;ng về t&agrave;i sắc của Kiều lại gợi ra c&aacute;i nghiệt ng&atilde;, &eacute;o le của số phận (theo quan niệm &ldquo;t&agrave;i mệnh tương đố&rdquo; của tư tưởng trung đại). Cho n&ecirc;n, n&oacute;i: Sắc đẹp của Thu&yacute; V&acirc;n &ldquo;M&acirc;y thua nước t&oacute;c, tuyết nhường m&agrave;u da&rdquo;, c&ograve;n sắc đẹp của Thu&yacute; Kiều &ldquo;Hoa ghen đua thắm, liễu hờn k&eacute;m xanh&rdquo; l&agrave; sự dự b&aacute;o số phận của hai người l&agrave; c&oacute; cơ sở.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người ta thường n&oacute;i: sắc đẹp của Th&uacute;y V&acirc;n "m&acirc;y thua nước t&oacute;c tuyết nhường m&agrave;u da", c&ograve;n sắc đẹp của Th&uacute;y Kiều "hoa ghen thua thắm liễu hờn k&eacute;m xanh" l&agrave; dự b&aacute;o số phận hai người. Theo em c&oacute; đ&uacute;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Với ng&ocirc;n từ mi&ecirc;u tả Th&uacute;y V&acirc;n cho thấy vẻ đẹp hiền l&agrave;nh, ph&uacute;c hậu n&agrave;ng sẽ c&oacute; cuộc đời b&igrave;nh y&ecirc;n, su&ocirc;n sẻ. Khi tả n&agrave;ng, Nguyễn Du rất tinh tế khi d&ugrave;ng chữ "nhường", "thua" trước vẻ đẹp của l&agrave;n da, m&aacute;i t&oacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- C&ograve;n với Th&uacute;y Kiều, ng&ocirc;n ngữ &ocirc;ng mi&ecirc;u tả "sắc sảo mặn m&agrave;", với sắc đẹp đ&oacute; hoa phải "ghen", liễu phải "hờn", vẻ đẹp của n&agrave;ng c&ograve;n hơn cả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tạo vật. Bởi vậy dự b&aacute;o cuộc sống đầy trắc trở, số phận &eacute;o le, bất hạnh</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 6 (Trang 83 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong hai bức ch&acirc;n dung Th&uacute;y Kiều v&agrave; Th&uacute;y V&acirc;n, em thấy bức ch&acirc;n dung n&agrave;o nổi bật hơn, v&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong hai bức ch&acirc;n dung Thu&yacute; V&acirc;n v&agrave; Thu&yacute; Kiều, bức ch&acirc;n dung Thu&yacute; Kiều nổi bật hơn. Điều n&agrave;y ph&ugrave; hợp với dụng &yacute; nghệ thuật của t&aacute;c giả khi s&aacute;ng tạo Truyện Kiều: to&agrave;n bộ t&aacute;c phẩm tập trung xoay quanh c&acirc;u chuyện về cuộc đời đầy đau khổ của n&agrave;ng Kiều. Điều n&agrave;y thể hiện ngay ở sự ch&ecirc;nh lệch về số lượng c&acirc;u thơ d&agrave;nh cho việc mi&ecirc;u tả hai nh&acirc;n vật (4/12). Vẻ đẹp của Thu&yacute; V&acirc;n được gợi tả về nhan sắc, t&iacute;nh t&igrave;nh c&ograve;n vẻ đẹp của Thu&yacute; Kiều được gợi tả cả về nhan sắc, t&agrave;i tr&iacute;, v&agrave; t&acirc;m hồn. Mặc d&ugrave; Thu&yacute; V&acirc;n l&agrave; em nhưng lại được tả trước l&agrave; v&igrave; t&aacute;c giả muốn tạo ra một ph&ocirc;ng nền l&agrave;m nổi bật ch&acirc;n dung của Kiều.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài