Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. ĐỀ B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỂ MỘT VẤN ĐỂ TƯ TƯỞNG, ĐẠO L&Iacute;</strong></p> <p class="Bodytext130"><strong>Đọc c&aacute;c đề b&agrave;i đ&atilde; cho v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</strong></p> <p><strong>Đề 1.</strong>&nbsp;Suy nghĩ từ truyện ngụ ngoon Đẽo c&agrave;y giữa đường.</p> <p><strong>Đề 2.</strong>&nbsp;Đạo l&iacute; Uống nước nhớ nguồn.</p> <p><strong>Đề 3.</strong>&nbsp;B&agrave;n về tranh gi&agrave;nh v&agrave; nhường nhịn.</p> <p><strong>Đề 4.</strong>&nbsp;Đức t&iacute;nh khi&ecirc;m nhường.</p> <p><strong>Đề 5.</strong>&nbsp;C&oacute; ch&iacute; th&igrave; n&ecirc;n.</p> <p><strong>Đề 6.</strong>&nbsp;Đức t&iacute;nh trung thực.</p> <p><strong>Đề 7.</strong>&nbsp;Tinh thần tự học.</p> <p><strong>Đề 8.</strong>&nbsp;H&uacute;t thuốc l&aacute; c&oacute; hại.</p> <p><strong>Đề 9.</strong>&nbsp;L&ograve;ng biết ơn thầy, c&ocirc; gi&aacute;o.</p> <p><strong>Đề 10.</strong>&nbsp;Suy nghĩ từ c&acirc;u ca dao: C&ocirc;ng cha như n&uacute;i Th&aacute;i Sơn &ndash; Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</p> <p class="Bodytext130"><strong>a)&nbsp;</strong>C&aacute;c đề b&agrave;i tr&ecirc;n c&oacute; điểm g&igrave; giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đ&oacute;.</p> <p class="Bodytext130"><strong>b)&nbsp;</strong>Mỗi em tự nghĩ ra một đề b&agrave;i tương tự.</p> <p class="Bodytext130"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">a) Từ c&aacute;c đề 1, 3 v&agrave; 10 l&agrave; đề c&oacute; mệnh lệnh. C&aacute;c đề c&ograve;n lại đều l&agrave; đề mở kh&ocirc;ng c&oacute; mệnh lệnh. Tất cả đều đề cập đến một vấn đề thuộc phạm tr&ugrave; đời sống tinh thần, đạo đức.</p> <p class="Bodytext0">b) Một v&agrave;i đề tương tự như:</p> <p>- Suy nghĩ của em về c&acirc;u n&oacute;i: Đo&agrave;n kết l&agrave; sức mạnh.</p> <p>- B&igrave;nh luận c&acirc;u tục ngữ: c&ocirc;ng m&agrave;i sắt c&oacute; ng&agrave;y n&ecirc;n kim.</p> <p>- Đức t&iacute;nh khi&ecirc;m nhường.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. C&Aacute;CH L&Agrave;M B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO L&Iacute;</strong></p> <p>1. T&igrave;m hiểu đề v&agrave; t&igrave;m &yacute;.</p> <p>2. Lập d&agrave;n b&agrave;i sơ lược.</p> <p>3. Viết b&agrave;i.</p> <p>4. Đọc lại b&agrave;i viết v&agrave; sửa chữa.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>III. LUYỆN TẬP</strong></p> <p><strong>Lập d&agrave;n &yacute; cho đề 7 ở mục I.</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>Đề 7. Tinh thần tự học.</strong></p> <p><strong>a.&nbsp;Mở b&agrave;i:</strong></p> <p>- Trong nh&agrave; trường, ngo&agrave;i việc tiếp thu kiến thức do c&aacute;c thầy c&ocirc; truyền đạt, người học sinh cần c&oacute; biện ph&aacute;p mới c&oacute; thể giỏi được.</p> <p>- Một trong số những biện ph&aacute;p c&oacute; kết quả l&agrave; phương ph&aacute;p tự học.</p> <p><strong>b.&nbsp;Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></p> <p>- Giải th&iacute;ch :</p> <p>+ "Tự học" nghĩa l&agrave; tự m&igrave;nh vạch ra kế hoạch, tự m&igrave;nh đặt ra biện ph&aacute;p để gi&uacute;p cho việc học tốt hơn.</p> <p>+ "Tự học" l&agrave; phần l&agrave;m việc ở nh&agrave; trước khi v&agrave;o lớp tốt hơn.</p> <p>- Chứng minh: Trong thực tế c&oacute; biết bao gương tự học đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n danh phận như: Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguy&ecirc;n, M&atilde; Lương tự học v&agrave; vẽ như thật, B&aacute;c Hồ tự học v&agrave; biết nhiều thứ tiếng</p> <p>- Ph&ecirc; ph&aacute;n: Những kẻ lười học, xem việc học l&agrave; khổ sở, l&agrave; bắt buộc n&ecirc;n ch&aacute;n học , lười học.</p> <p>- Đ&aacute;nh gi&aacute;:</p> <p>+ Việc tự học ở nh&agrave; của người học sinh thường l&agrave; soạn b&agrave;i, l&agrave;m b&agrave;i, học b&agrave;i, xem trước b&agrave;i mới.</p> <p>+ Người học l&ecirc;n kế hoạch cho m&igrave;nh, học v&agrave;o l&uacute;c n&agrave;o, học những g&igrave;? C&agrave;i g&igrave; trước, c&aacute;i g&igrave; sau.</p> <p>+ Học sinh chuẩn bị b&agrave;i trước khi v&agrave;o lớp sẽ dễ hiểu hơn, sẽ trả lời được c&aacute;c c&acirc;u hỏi của thầy c&ocirc; đặt ra, đồng thời tạo ra hứng th&uacute; hơn trong việc học.</p> <p>+ "Tự học" l&agrave; biện ph&aacute;p gi&uacute;p người học sinh tự t&igrave;m hiểu lấy kiến thức.</p> <p>+ "Tự học" l&agrave; phương ph&aacute;p mới gi&uacute;p học sinh năng động hơn trong học tập.</p> <p>+ Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; cơ sở thể hiện năng lực tư duy s&aacute;ng tạo, biết sắp xếp c&ocirc;ng việc c&oacute; khoa học.</p> <p>+ Người học sinh c&oacute; biện ph&aacute;p tự học l&agrave; biết l&agrave;m chủ lấy m&igrave;nh.</p> <p><strong>c.&nbsp;Kết b&agrave;i:</strong></p> <p>- Tinh thần tự học gi&uacute;p con người n&acirc;ng cao kiến thức, tự l&agrave;m chủ lấy m&igrave;nh, tự đặt ra kế hoạch trong học tập.</p> <p>- Tinh thần tự học rất cần cho tất cả mọi người.</p> <p>- Mỗi học sinh cần đề ra cho m&igrave;nh biện ph&aacute;p tự học.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài