Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ
Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. ĐỀ B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, MỘT B&Agrave;I THƠ</strong></p> <p class="Bodytext0">Đọc c&aacute;c đề b&agrave;i sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p><strong>Đề 1</strong>. Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:</p> <p><em>N&agrave;o đ&acirc;u những đ&ecirc;m v&agrave;ng b&ecirc;n bờ suối</em></p> <p><em>Ta say mồi đứng uống &aacute;nh trăng tan?</em></p> <p><em>Đ&acirc;u những ng&agrave;y mưa chuyển bốn phương ng&agrave;n</em></p> <p><em>Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?</em></p> <p><em>Đ&acirc;u những b&igrave;nh minh c&acirc;y xanh nắng gội,</em></p> <p><em>Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?</em></p> <p><em>Đ&acirc;u những chiều l&ecirc;nh l&aacute;ng m&aacute;u sau rừng</em></p> <p><em>Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,</em></p> <p><em>Để ta chiếm lấy ri&ecirc;ng phần b&iacute; mật?</em></p> <p><em>- Than &ocirc;i! Thời oanh liệt nay c&ograve;n đ&acirc;u?</em></p> <p><strong>Đề 2.</strong>&nbsp;Cảm nhận v&agrave; suy nghĩ của em về đoạn kết trong b&agrave;i thơ Đồng ch&iacute; của Ch&iacute;nh Hữu:</p> <p><em>Đ&ecirc;m nay rừng hoang sương muối</em></p> <p><em>Đứng cạnh b&ecirc;n nhau chờ giặc tới</em></p> <p><em>Đầu s&uacute;ng trăng treo.</em></p> <p><strong>Đề 3.</strong>&nbsp;Cảm nhận của em về t&acirc;m trạng Tản Đ&agrave; qua b&agrave;i thơ Muốn l&agrave;m thằng Cuội.</p> <p><strong>Đề 4.</strong>&nbsp;H&igrave;nh tượng người chiến sĩ l&aacute;i xe trong b&agrave;i thơ B&agrave;i thơ về tiểu đội xe kh&ocirc;ng k&iacute;nh của Phạm Tiến Duật.</p> <p><strong>Đề 5.</strong>&nbsp;B&agrave;i thơ &Aacute;nh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ g&igrave;?</p> <p><strong>Đề 6.</strong>&nbsp;Ph&acirc;n t&iacute;ch khổ thơ đầu trong b&agrave;i Sang thu của Hữu Thỉnh.</p> <p><strong>Đề 7.</strong>&nbsp;Những đặc sắc trong b&agrave;i thơ Viếng lăng B&aacute;c của Viễn Phương.</p> <p><strong>Đề 8.</strong>&nbsp;Cảm nhận v&agrave; suy nghĩ của em về t&igrave;nh cảm cha con trong b&agrave;i N&oacute;i với con của Y Phương.</p> <p class="Bodytext0"><strong>a)</strong>&nbsp;C&aacute;c đề b&agrave;i tr&ecirc;n được cấu tạo như thế n&agrave;o?</p> <p class="Bodytext0"><strong>b)</strong>&nbsp;C&aacute;c từ trong đề b&agrave;i như ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận v&agrave; suy nghĩ (hoặc c&oacute; khi đề b&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; lệnh) biểu thị những y&ecirc;u cầu g&igrave; đối với b&agrave;i l&agrave;m? (Gợi &yacute;: Từ ph&acirc;n t&iacute;ch chỉ định về phương ph&aacute;p, từ cảm nhận lưu &yacute; đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, ph&acirc;n t&iacute;ch của người l&agrave;ms b&agrave;i. Trường hợp kh&ocirc;ng c&oacute; lệnh, người viết b&agrave;y tỏ &yacute; kiến của m&igrave;nh về vấn đề được n&ecirc;u ra trong đề b&agrave;i. Sự kh&aacute;c biệt tr&ecirc;n chỉ ở sắc th&aacute;i, kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute;c "kiểu b&agrave;i" kh&aacute;c nhau.)</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>a)</strong>&nbsp;C&aacute;c đề b&agrave;i tr&ecirc;n c&oacute; cấu tạo chia l&agrave;m hai loại. Một loại đề c&oacute; những từ ngữ chỉ r&otilde; c&aacute;ch thức tiến h&agrave;nh b&agrave;i l&agrave;m: ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận v&agrave; suy nghĩ, cảm nhận, gợi cho em những suy nghĩ g&igrave;, ... Một loại đề kh&ocirc;ng đưa ra y&ecirc;u cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7).</p> <p><strong>b)</strong>&nbsp;Khi đề b&agrave;i y&ecirc;u cầu&nbsp;<em>ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>suy nghĩ</em>&nbsp;biểu thị những y&ecirc;u cầu định hướng c&aacute;ch l&agrave;m b&agrave;i.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; +&nbsp;<em>Ph&acirc;n t&iacute;ch</em>&nbsp;l&agrave; muốn định hướng cụ thể về thao t&aacute;c, khi đ&oacute; phải ph&acirc;n t&aacute;ch, xem x&eacute;t đối tượng dưới nhiều g&oacute;c độ, đối chiếu, so s&aacute;nh&hellip; để từ đ&oacute; đi đến nhận định về đối tượng.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; +&nbsp;<em>Cảm nhận</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>suy nghĩ</em>&nbsp;l&agrave; muốn nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng ri&ecirc;ng (<em>cảm nhận</em>) v&agrave; nhận định, đ&aacute;nh gi&aacute;&nbsp;<em>(suy nghĩ)</em>&nbsp;về đối tượng; đối với loại y&ecirc;u cầu n&agrave;y, để thuyết phục, chứng minh được &yacute; kiến của m&igrave;nh, người l&agrave;m cũng phải tiến h&agrave;nh giảng giải bằng c&aacute;c thao t&aacute;c như ph&acirc;n t&iacute;ch, giải th&iacute;ch&hellip;</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Với đề b&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; lệnh cụ thể, người l&agrave;m tự lựa chọn những thao t&aacute;c cần thiết để l&agrave;m r&otilde;, chứng minh cho &yacute; kiến của m&igrave;nh về đối tượng được n&ecirc;u ra trong đề b&agrave;i.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. C&Aacute;CH L&Agrave;M B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, MỘT B&Agrave;I THƠ</strong></p> <p><strong>1. C&aacute;c bước l&agrave;m b&agrave;i:</strong></p> <p class="Bodytext0">a)&nbsp; T&igrave;m hiểu đề v&agrave; t&igrave;m &yacute;:</p> <p class="Bodytext0">b)&nbsp; Lập d&agrave;n b&agrave;i</p> <p class="Bodytext0">c)&nbsp; Viết b&agrave;i</p> <p class="Bodytext0">d)&nbsp; Đọc lại b&agrave;i v&agrave; sửa chữa.</p> <p><strong>2. C&aacute;ch tổ chức triển khai luận điểm</strong></p> <p class="Bodytext60">Đọc văn bản sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;"><strong>a)</strong>&nbsp;Trong văn bản tr&ecirc;n, đ&acirc;u l&agrave; phần Th&acirc;n b&agrave;i? Ở phần n&agrave;y, người viết đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y những nhận x&eacute;t g&igrave; về t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương trong b&agrave;i thơ Qu&ecirc; hương? Những suy nghĩ, &yacute; kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng c&aacute;ch n&agrave;o, được li&ecirc;n kết với phần Mở b&agrave;i v&agrave; Kết b&agrave;i ra sao?</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;"><strong>b)</strong>&nbsp;Văn bản c&oacute; t&iacute;nh thuyết phục, sức hấp dẫn kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? Từ đ&oacute; c&oacute; thể r&uacute;t ra b&agrave;i học g&igrave; qua c&aacute;ch l&agrave;m b&agrave;i nghị luận văn học n&agrave;y?</p> <p class="Bodytext60"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">a)&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong văn bản tr&ecirc;n, phần th&acirc;n b&agrave;i l&agrave; phần bắt đầu từ &ldquo;Nh&agrave; thơ đ&atilde; viết qu&ecirc; hương&rdquo; đến &ldquo;t&acirc;m hồn thiết tha th&agrave;nh thực của Tế Hanh", ở phần n&agrave;y, người viết đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y cảm nhận về cảm x&uacute;c của thi sĩ l&uacute;c nồng n&agrave;n, mạnh mẽ, l&uacute;c s&acirc;u lắng, tinh tế khi ngợi ca vẻ đẹp thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cuộc sống lao động của qu&ecirc; hương, về h&igrave;nh&nbsp;ảnh nhịp điệu đặc sắc của b&agrave;i thơ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Những suy nghĩ, &yacute; kiến ấy được dẫn dắt, gắn c&ugrave;ng sự ph&acirc;n t&iacute;ch, b&igrave;nh giảng cụ thể h&igrave;nh ảnh ng&ocirc;n từ, giọng điệu của b&agrave;i thơ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Phần n&agrave;y được kết nối tự nhi&ecirc;n chặt chẽ với lời b&agrave;i v&agrave; cũng l&agrave; phần ph&acirc;n t&iacute;ch chứng minh l&agrave;m s&aacute;ng tỏ những nhận x&eacute;t baọ qu&aacute;t đ&atilde; n&ecirc;u ở phần mở b&agrave;i.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b)&nbsp; Văn bản c&oacute; t&iacute;nh thuyết phục v&agrave; sức hấp dẫn. Người viết đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y cảm nghĩ &yacute; kiến của m&igrave;nh bằng x&uacute;c cảm rung động ch&acirc;n thực, tha thiết đ&ocirc;i với t&aacute;c phẩm. Từ đ&acirc;y c&oacute; thể r&uacute;t ra được c&aacute;c y&ecirc;u cầu để l&agrave;m tốt b&agrave;i nghị luận về một đoạn thơ, b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>III. LUYỆN TẬP</strong>&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch khổ thơ đầu b&agrave;i thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/21112022/so-do-phan-tich-kho-1-bai-sand-thu-LRfj8w.jpg" width="854" height="356" /></strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>B&agrave;i tham khảo 1:</strong></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; M&ugrave;a thu đến với anh kh&aacute; đột ngột v&agrave; bất ngờ, kh&ocirc;ng hẹn trước. Bắt đầu kh&ocirc;ng phải l&agrave; những n&eacute;t đặc trưng của trời m&acirc;y sắc v&agrave;ng hoa c&uacute;c như trong thơ cổ điển. Bắt đầu l&agrave; hương ổi thơm nức. Một chữ &ldquo;phả&rdquo; kia đủ gợi hương thơm như s&aacute;nh lại. N&oacute; s&aacute;nh bởi v&igrave; hương đậm một phần, s&aacute;nh c&ograve;n bởi tại hương gi&oacute; se. Hương thơm l&ugrave;a v&agrave;o trong gi&oacute; được tinh lọc, được c&ocirc; đặc th&ecirc;m. Gi&oacute; m&ugrave;a thu h&agrave;o ph&oacute;ng đem chia hương m&ugrave;a thu - bấy giờ l&agrave; hương ổi ch&iacute;n tới khắp nơi trong vũ trụ. Tại một v&ugrave;ng qu&ecirc; nhỏ, trong một ph&uacute;t gi&acirc;y n&agrave;o đ&oacute;, người viết chợt bắt gặp hương thu v&agrave; bỗng sững sờ.</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Đ&atilde; cảm được hương ổi, đ&atilde; nhận ra gi&oacute; se, hơn thế nữa, mắt lại c&ograve;n nh&igrave;n thấy sương đang ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;. Những dấu hiệu đặc trưng của m&ugrave;a thu đều hiện diện. Thế m&agrave; sao t&aacute;c giả lại viết&nbsp;"h&igrave;nh như thu đ&atilde; về". C&ograve;n điều chi nữa m&agrave; ngờ? Thu đ&atilde; vể thật đấy rồi, sao lại c&ograve;n nghi hoặc? Như đ&atilde; n&oacute;i ở tr&ecirc;n. C&aacute;i ch&iacute;nh l&agrave; sự bất ngờ, đột ngột. Do bất ngờ n&ecirc;n cả khứu gi&aacute;c (m&ugrave;i hương ổi) cả x&uacute;c gi&aacute;c (hơi gi&oacute; se) cả thị gi&aacute;c (sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh) đều m&aacute;ch bảo thu về m&agrave; vẫn chưa thể tin, vẫn chưa d&aacute;m chắc. C&aacute;i bảng lảng mơ hồ ch&iacute;nh trong cảm gi&aacute;c "h&igrave;nh như&rdquo; ấy đ&atilde; t&ocirc;n th&ecirc;m vẻ kh&oacute;i sương l&atilde;ng đăng l&uacute;c thu sang. Đ&oacute; l&agrave; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Nhưng s&acirc;u xa hơn, ở đ&acirc;y c&ograve;n bộc lộ n&eacute;t &ldquo;sang thu&rdquo; trong hồn người m&agrave; sau ch&uacute;ng ta sẽ n&oacute;i tới.</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: center;"><em>H&igrave;nh như thu đ&atilde; về.</em></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Đ&oacute; l&agrave; một ấn tượng tổng hợp từ những cảm gi&aacute;c ri&ecirc;ng về hương, về gi&oacute;, về sương. Từ hương nhận ra gi&oacute;. Từ gi&oacute; nhận ra sương. Nhưng khi ph&aacute;t hiện "sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;&rdquo; th&igrave; trong sương cũng c&oacute; hương, trong sương cũng c&oacute; gi&oacute;, v&agrave; trong sương như c&ograve;n c&oacute; cả t&igrave;nh. &ldquo;Ch&ugrave;ng ch&igrave;nh&rdquo; hay ch&iacute;nh l&agrave; sự lưu luyến, b&acirc;ng khu&acirc;ng, ngập ngừng, bịn rịn? C&aacute;i ng&otilde; m&agrave; sương đẫm hương, sương nương theo gi&oacute; đang ngập ngừng đi qua vừa l&agrave; c&aacute;i ng&otilde; thực, vừa l&agrave; cải ng&otilde; thời gian th&ocirc;ng giữa hai m&ugrave;a. Ph&uacute;t gi&acirc;y giao m&ugrave;a của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ấy, nh&igrave;n thấy rồi, cảm thấy rồi m&agrave; sững sờ tưởng kh&oacute; tin. Do đ&oacute; "h&igrave;nh như thu đ&atilde; vể&ldquo; c&ograve;n như l&agrave; một c&acirc;u thầm hỏi lại m&igrave;nh để c&oacute; một sự khẳng định.</p> <p style="text-align: right;">Vũ Nho - Đi giữa miền thơ, NXB Văn học, 1999</p> </div> <p style="text-align: left;"><strong>B&agrave;i tham khảo 2:</strong></p> <p>M&ugrave;a thu một trong bốn m&ugrave;a trong năm, đ&atilde; đi v&agrave;o rất nhiều t&aacute;c phẩm thi ca nổi tiếng. Được c&aacute;c thi nh&acirc;n ưu &aacute;i đặt cho biệt danh n&agrave;ng thu. Trong đ&oacute; c&oacute; nh&agrave; thơ Hữu Thỉnh. Bằng c&aacute;i nh&igrave;n mộc mạc ch&acirc;n thực của m&igrave;nh Hữu Thỉnh đ&atilde; tạo n&ecirc;n một Sang thu đầy bất ngờ v&agrave; quyến rũ. Trong đ&oacute; c&oacute; khổ thơ đầu ti&ecirc;n:</p> <p><em>&ldquo;Bỗng nhận ra hương ổi</em></p> <p><em>Phả v&agrave;o trong gi&oacute; se</em></p> <p><em>Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;</em></p> <p><em>H&igrave;nh như thu đ&atilde; về&rdquo;</em></p> <p>M&ugrave;a thu được biết đến l&agrave; một trong những m&ugrave;a đẹp nhất trong năm. N&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;i nắng oi ả của m&ugrave;a hẹ, c&aacute;i ẩm ướt của m&ugrave;a đ&ocirc;ng hay đỏng đảnh của m&ugrave;a xu&acirc;n, m&ugrave;a thu b&igrave;nh dị v&agrave; th&acirc;n quen đến lạ. C&oacute; rất nhiều thi nh&acirc;n đ&atilde; t&igrave;m đến m&ugrave;a thu như một điểm gặp mặt tuy nhi&ecirc;n hay nhất v&agrave; gần gũi nhất th&igrave; kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng nhắc đến Sang thu của nh&agrave; thơ Hữu Thỉnh.</p> <p>Từ &ldquo;Bỗng&rdquo; mở ra ở đầu b&agrave;i thơ như một c&aacute;i giật m&igrave;nh đầy bất ngờ. Sở dĩ t&aacute;c giả đặt từ bỗng ngay đầu b&agrave;i l&agrave; c&oacute; dụng &yacute; nghệ thuật kh&aacute;c. Trong c&aacute;i chuyển m&igrave;nh của trời đất mọi gi&aacute;c quan đều phải nghi&ecirc;ng m&igrave;nh đ&aacute;nh động. Đ&oacute; l&agrave; m&ugrave;i hương ổi nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; tinh tế. M&ugrave;a thu đến kh&ocirc;ng phải đến từ kh&ocirc;ng gian m&agrave; bắt đầu từ khứu gi&aacute;c. Kh&ocirc;ng biết hương ổi đ&atilde; ủ ch&iacute;n từ bao giờ lặng lẽ tỏa hương tự bao giờ nhưng v&agrave;o khoảnh khắc n&agrave;y n&oacute; đ&atilde; vươn m&igrave;nh đ&aacute;nh thức sự chuyển m&igrave;nh của kh&ocirc;ng gian v&agrave; gi&aacute;c quan của thi nh&acirc;n. Hương thơm ấy mạnh đến nỗi n&oacute; trở n&ecirc;n ng&agrave;o ngạt phả v&agrave;o gi&oacute; se. Thứ hương thơm đ&oacute; quyến rũ, nồng n&agrave;n đến nhường n&agrave;o mới đủ sức lan tỏa trong một khoảng kh&ocirc;ng gian rộng lớn đến vậy.</p> <p>Gi&oacute; se ở đ&acirc;y l&agrave; gi&oacute; se lạng heo may mỗi dịp đầu thu đến n&oacute; khiến gai gai nơi c&aacute;nh tay. Nếu như nh&agrave; thơ Xu&acirc;n Diệu đ&atilde; từng c&oacute; những c&acirc;u từ mạnh mẽ để mi&ecirc;u tả luồng gi&oacute; se &ldquo;Những luồng run rẩy rung rinh l&aacute;&rdquo;. Th&igrave; gi&oacute; thu trong thơ Hữu Thỉnh lại rất đỗi &ecirc;m &aacute;i dịu d&agrave;ng. Để mi&ecirc;u tả về những l&agrave;n sương thu nh&agrave; thơ cũng d&ugrave;ng những c&acirc;u chữ v&ocirc; c&ugrave;ng tinh tế:</p> <p><em>&ldquo;Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;</em></p> <p><em>H&igrave;nh như thu đ&atilde; về&rdquo;</em></p> <p>Từ l&aacute;y &ldquo;ch&ugrave;ng ch&igrave;nh&rdquo; mang n&eacute;t gợi h&igrave;nh đầy cảm x&uacute;c. Ch&ugrave;ng ch&igrave;nh ở đ&acirc;y nghĩa l&agrave; chậm chạp, nh&agrave; thơ đ&atilde; kh&eacute;o l&eacute;o nh&acirc;n h&oacute;a h&igrave;nh ảnh sương như những đứa trẻ tinh nghịch n&aacute;u m&igrave;nh trong ng&otilde;, ch&ugrave;ng ch&igrave;nh chẳng muốn lộ diện.</p> <p>Bằng ấy thứ cảm nhận đ&atilde; mang nh&agrave; thơ đến với một nhận định mơ hồ &ldquo;h&igrave;nh như thu đ&atilde; về&rdquo;. Từ h&igrave;nh như l&agrave; một c&acirc;u khẳng định mơ hồ kh&ocirc;ng d&aacute;m chắc. Nh&agrave; thơ cũng cảm thấy giật m&igrave;nh trước sự thay đổi ngỡ ng&agrave;ng của thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian. Giữa c&aacute;i khoảnh khắc giao h&ograve;a chuyển m&igrave;nh vĩ đại ấy thi nh&acirc;n vẫn c&ograve;n đang l&acirc;ng l&acirc;ng huyền ảo.</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i khổ thơ đầu ti&ecirc;n của b&agrave;i Sang thu l&agrave; một cảm nhận v&ocirc; c&ugrave;ng tinh tế của nh&agrave; thơ về sự chuyển biến của đất trời. Khổ thơ đ&atilde; tạo n&ecirc;n một điểm nhấn một n&eacute;t chấm ph&aacute; độc đ&aacute;o trong những vần thơ diễn tả về thu tinh tế v&agrave; đẹp nhất.</p> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài