Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp SGK Ngữ văn 9 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>I. C&Aacute;CH DẪN TRỰC TIẾP </strong><strong>(Trang 53 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch sau (tr&iacute;ch từ truyện ngắn&nbsp;<em>Lặng lẽ Sa Pa</em>&nbsp;của Nguyễn Th&agrave;nh Long) v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">a) Ch&aacute;u ở liền trong trạm h&agrave;ng th&aacute;ng. B&aacute;c l&aacute;i xe bao lần dừng, b&oacute;p c&ograve;i toe toe, mặc, ch&aacute;u gan l&igrave; nhất định kh&ocirc;ng xuống. Ấy thế l&agrave; một h&ocirc;m, b&aacute;c l&aacute;i phải th&acirc;n h&agrave;nh l&ecirc;n trạm ch&aacute;u. Ch&aacute;u n&oacute;i:&nbsp;<strong>&ldquo;Đấy, b&aacute;c cũng chẳng &ldquo;th&egrave;m&rdquo; người l&agrave; g&igrave;?&rdquo;.</strong></p> <p style="text-align: justify;">b) Họa sĩ nghĩ thầm:&nbsp;<strong>&ldquo;Kh&aacute;ch tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp qu&eacute;t tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn&rdquo;.</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>1.&nbsp;</strong>Trong đoạn tr&iacute;ch (a), bộ phận in đậm l&agrave; lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ của nh&acirc;n vật n&agrave;o? N&oacute; được ngăn c&aacute;ch với bộ phận đứng trước bằng những dấu g&igrave;?</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>2.&nbsp;</strong>Trong đoạn tr&iacute;ch (b), bộ phận in đậm l&agrave; lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ của nh&acirc;n vật n&agrave;o? N&oacute; được ngăn c&aacute;ch với bộ phận đứng trước bằng những dấu g&igrave;?</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>3.&nbsp;</strong>Trong cả hai đoạn tr&iacute;ch, c&oacute; thể thay đổi vị tr&iacute; giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước n&oacute; được kh&ocirc;ng? Nếu được th&igrave; hai bộ phận ấy ngăn c&aacute;ch với nhau bằng những dấu g&igrave;?</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>1.</strong>&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left">- Lời n&oacute;i của nh&acirc;n vật (c&oacute; chỉ dẫn "Ch&aacute;u n&oacute;i" trong lời của người dẫn).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left">- Phần in đậm được t&aacute;ch ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm v&agrave; dấu ngoặc k&eacute;p.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>2.&nbsp;</strong>&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left">- &Yacute;&nbsp;nghĩ của nh&acirc;n vật (c&oacute; chỉ dẫn "Hoạ sĩ nghĩ thầm" trong lời của người dẫn).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left">- Phần in đậm được t&aacute;ch ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm v&agrave; dấu ngoặc k&eacute;p.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left"><strong>3.</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; thể thay đổi vị tr&iacute; trước - sau giữa phần lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ được dẫn v&agrave; phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau th&igrave; phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy hoặc dấu gạch ngang. V&iacute; dụ:</p> <p style="text-align: justify;"><em>"Kh&aacute;ch tới bất ngờ, chắc cu cậu kh&ocirc;ng kịp qu&eacute;t tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn" - hoạ sĩ nghĩ thầm.</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>II. C&Aacute;CH DẪN GI&Aacute;N TIẾP (Trang 54 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) L&atilde;o t&igrave;m lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. l&atilde;o khuy&ecirc;n n&oacute;&nbsp;<strong>h&atilde;y dằn l&ograve;ng bỏ đ&aacute;m n&agrave;y, đề d&ugrave;i giắng lại &iacute;t l&acirc;u, xem c&oacute; đ&aacute;m n&agrave;o kh&aacute; m&agrave; nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa n&agrave;y th&igrave; lấy đứa kh&aacute;c; l&agrave;ng n&agrave;y đ&atilde; chết hết con g&aacute;i đ&acirc;u m&agrave; sợ.</strong></p> <p style="text-align: right;">(Nam Cao,&nbsp;<em>L&atilde;o Hạc</em>)</p> <p style="text-align: justify;">b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng&nbsp;<strong>B&aacute;c sống khắc khổ theo lối nh&agrave; tu h&agrave;nh, thanh cao theo kiểu nh&agrave; hiền triết ẩn dật.</strong></p> <p style="text-align: right;">(Phạm Văn Đồng,&nbsp;<em>Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, tinh hoa v&agrave; kh&iacute; ph&aacute;ch của d&acirc;n tộc, lương t&acirc;m của thời đại</em>)</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>1.&nbsp;</strong>Trong đoạn tr&iacute;ch (a), bộ phận in đậm l&agrave; lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ ? N&oacute; c&oacute; được ngăn c&aacute;ch với bộ phận đứng trước bằng dấu g&igrave; kh&ocirc;ng?</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>2.&nbsp;</strong>Trong đoạn tr&iacute;ch (b), bộ phận in đậm l&agrave; lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ ? N&oacute; c&oacute; được ngăn c&aacute;ch với bộ phận đứng trước bằng dấu g&igrave; kh&ocirc;ng?</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1.</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong phần tr&iacute;ch a, phần in đậm l&agrave; lời n&oacute;i.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="center">- Phần in đậm v&agrave; phần đứng trước kh&ocirc;ng bị t&aacute;ch bởi dấu g&igrave;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong phần tr&iacute;ch b, phần in đậm l&agrave; &yacute; nghĩ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="center">- Giữa phần được dẫn v&agrave; phần lời của người dẫn c&oacute; từ &ldquo;rằng&rdquo;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="center">- Trong trường hợp n&agrave;y c&oacute; thể thay từ &ldquo;l&agrave;&rdquo; v&agrave;o vị tr&iacute; từ &ldquo;rằng&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="center"><strong>III. LUYỆN TẬP</strong></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 54 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">T&igrave;m lời dẫn trong những đoạn tr&iacute;ch sau (tr&iacute;ch từ truyện ngắn&nbsp;<em>L&atilde;o Hạc</em>&nbsp;của Nam Cao). Cho biết đ&oacute; l&agrave; lời n&oacute;i hay &yacute; nghĩ được dẫn, l&agrave; lời dẫn trực tiếp hay gi&aacute;n tiếp?</p> <p style="text-align: justify;">a) N&oacute; cứ l&agrave;m in như n&oacute; tr&aacute;ch t&ocirc;i; n&oacute; k&ecirc;u ư ử, nh&igrave;n t&ocirc;i, như muốn bảo t&ocirc;i rằng: <em>"</em>A! L&atilde;o gi&agrave; tệ lắm! T&ocirc;i ăn ở với l&atilde;o như thế m&agrave; l&atilde;o đối xử với t&ocirc;i như thế n&agrave;y &agrave;?&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">b) Sau khi thằng con đi, l&atilde;o tự bảo rằng: &ldquo;C&aacute;i vườn l&agrave; của con ta. Hồi c&ograve;n mồ ma mẹ n&oacute;, mẹ n&oacute; cố thắt lưng buộc bụng, d&egrave; sẻn m&atilde;i, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức c&ograve;n rẻ cả&hellip;&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Lời dẫn trực tiếp ở đoạn a, b.</strong></p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">a)&nbsp;&nbsp;&nbsp; &ldquo;A!&nbsp;L&atilde;o gi&agrave; tệ lắm! T&ocirc;i ăn ở với l&atilde;o như thế m&agrave; l&atilde;o xử với t&ocirc;i như thế n&agrave;y &agrave;?&rdquo;.</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Lời n&oacute;i</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">b)&nbsp;&nbsp;&nbsp; &ldquo;C&aacute;i vườn l&agrave; của con ta. Hồi c&ograve;n mồ ma mẹ n&oacute;, mẹ n&oacute; thắt lưng buộc bụng, d&egrave; sẻn m&atilde;i, mới đ&ecirc;̉ ra năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọỉ thứ c&ograve;n rẻ cả.&rdquo;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="right">⟹ &Yacute; nghĩ</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 54 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn nghị luận c&oacute; nội dung li&ecirc;n quan đến một trong ba &yacute; kiến dưới đ&acirc;y. Tr&iacute;ch dẫn &yacute; kiến đ&oacute; theo hai c&aacute;ch: dẫn trực tiếp v&agrave; dẫn gi&aacute;n tiếp.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;"><strong>Tham khảo đoạn văn sau:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>a) C&aacute;ch dẫn trực tiếp:&nbsp;&nbsp;&nbsp;</strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; '</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; Tiếng Việt l&agrave; thứ của cải v&ocirc; c&ugrave;ng l&acirc;u đời v&agrave; qu&yacute; b&aacute;u của d&acirc;n tộc. Tiếng Việt gi&uacute;p ch&uacute;ng ta diễn tả đầy đủ v&agrave; s&acirc;u sắc những tư tưởng, t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh. Mỗi một người Việt Nam kh&ocirc;ng ai kh&ocirc;ng thấy được sự gi&agrave;u đẹp, trong s&aacute;ng trong tiếng n&oacute;i của d&acirc;n tộc m&igrave;nh. N&oacute; lu&ocirc;n chứa đựng những gi&aacute; trị, bản sắc tinh hoa của d&acirc;n tộc qua h&agrave;ng ng&agrave;c năm văn hiến. Ng&agrave;y nay, tiếng Việt vẫn tiếp tục ph&aacute;t triển đế đ&aacute;p ứng đầy đủ mọi nhu cầu của thời đại. Để khẳng định những gi&aacute; trị v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; b&aacute;u của tiếng Việt, Gi&aacute;o sư Đặng Thai Mai cũng đ&atilde; n&oacute;i: "Người Việt Nam ng&agrave;y nay c&oacute; l&iacute; do đầy đủ v&agrave; vững chắc để tự h&agrave;o với tiếng n&oacute;i của m&igrave;nh". Ch&uacute;ng ta tự h&agrave;o về tiếng Việt th&igrave; phải biết giữ g&igrave;n sự trong s&aacute;ng v&agrave; gi&agrave;u đẹp của n&oacute;, phải biết ph&aacute;t huy n&oacute; theo một tầm cao mới của thời đại.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>b) C&aacute;ch dẫn gi&aacute;n tiếp:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Như đoạn văn tr&ecirc;n v&agrave; điều chỉnh như sau:</p> <p class="Bodytext70" style="text-align: justify;">... Để khẳng định những gi&aacute; trị v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; b&aacute;u của tiếng Việt, Gi&aacute;o sư Đặng Thai Mai cũng đ&atilde; n&oacute;i rằng người Việt Nam ng&agrave;y nay c&oacute; l&iacute; do đầy đủ v&agrave; vững chắc để tự h&agrave;o với ti&ecirc;́ng n&oacute;i của m&igrave;nh...</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 54 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">H&atilde;y thuật lại lời nh&acirc;n vật Vũ Nương trong đoạn tr&iacute;ch sau đ&acirc;y theo c&aacute;ch dẫn gi&aacute;n tiếp.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch viết lại như sau:</p> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m sau, Linh Phi lấy một c&aacute;i t&uacute;i bằng lụa t&iacute;a, đựng mười hạt minh ch&acirc;u, sai sứ giả X&iacute;ch Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nh&acirc;n đ&oacute; cũng đưa gửi một chiếc hoa v&agrave;ng v&agrave; dặn Phan rằng nhờ n&oacute;i hộ với ch&agrave;ng Trương, nếu c&ograve;n ch&uacute;t t&igrave;nh xưa nghĩa cũ, xin lập một đ&agrave;n giải oan ở bến s&ocirc;ng, đốt c&acirc;y đ&egrave;n thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài