Các thành phần biệt lập
Soạn bài Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. TH&Agrave;NH PHẦN T&Igrave;NH TH&Aacute;I</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>Đọc c&aacute;c c&acirc;u sau đ&acirc;y (tr&iacute;ch từ truyện <em>Chiếc lược ng&agrave;</em> của Nguyễn Quang S&aacute;ng) v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</p> <p class="Bodytext130">a)&nbsp;<em>Với l&ograve;ng mong nhớ của anh,&nbsp;chắc&nbsp;anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy x&ocirc; v&agrave;o l&ograve;ng anh, sẽ &ocirc;m chặt lấy cổ anh.</em></p> <p class="Bodytext130">b)&nbsp;<em>Anh quay lại nh&igrave;n con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.&nbsp;C&oacute; lẽ&nbsp;v&igrave; khổ t&acirc;m đến nỗi kh&ocirc;ng kh&oacute;c được, n&ecirc;n anh phải cười vậy th&ocirc;i.</em></p> <p class="Bodytext130"><strong>1.&nbsp;</strong>C&aacute;c từ ngữ in đậm trong những c&acirc;u tr&ecirc;n thể hiện nhận định của người n&oacute;i đối với sự việc n&ecirc;u ở trong c&acirc;u như thế n&agrave;o?</p> <p class="Bodytext130"><strong>2.&nbsp;</strong>Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; những từ ngữ in đậm n&oacute;i tr&ecirc;n th&igrave; nghĩa sự việc của c&acirc;u chứa ch&uacute;ng c&oacute; kh&aacute;c đi kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p class="Bodytext130"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>1.&nbsp;</strong><em>Chắc</em>,&nbsp;<em>c&oacute; lẽ</em>&nbsp;l&agrave; nhận định của người n&oacute;i đối với sự việc được n&oacute;i trong c&acirc;u, thể hiện độ tin cậy cao ở chắc v&agrave; thấp hơn ở c&oacute; lẽ.</p> <p><strong>2.</strong> Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; những từ ngữ in đậm th&igrave; sự việc n&oacute;i trong c&acirc;u vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. TH&Agrave;NH PHẦN CẢM TH&Aacute;N</strong></p> <p>Đọc c&aacute;c c&acirc;u sau đ&acirc;y, ch&uacute; &yacute; c&aacute;c từ ngữ in đậm v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</p> <p class="Bodytext130"><em>a)&nbsp;<strong>Ồ</strong>, sao m&agrave; độ ấy vui thế.</em></p> <p class="Bodytext130">(Kim L&acirc;n, L&agrave;ng)</p> <p class="Bodytext130"><em>b) -&nbsp;<strong>Trời ơi</strong>, chỉ c&ograve;n c&oacute; năm ph&uacute;t!</em></p> <p class="Bodytext130">(Nguyễn Th&agrave;nh Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p class="Bodytext130"><strong>1.&nbsp;</strong>C&aacute;c từ ngữ in đậm trong những c&acirc;u tr&ecirc;n c&oacute; chỉ sự vật hay sự việc g&igrave; kh&ocirc;ng?</p> <p class="Bodytext130"><strong>2.&nbsp;</strong>Nhờ những từ ngữ n&agrave;o trong c&acirc;u m&agrave; ch&uacute;ng ta hiểu được tại sao người n&oacute;i k&ecirc;u<em>&nbsp;ồ</em>&nbsp;hoặc k&ecirc;u&nbsp;<em>trời ơi</em>?</p> <p class="Bodytext130"><strong>3.&nbsp;</strong>C&aacute;c từ ngữ in đậm được d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;?</p> <p class="Bodytext130"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>1.</strong>&nbsp;C&aacute;c từ ngữ&nbsp;<em>ồ</em>,&nbsp;<em>trời ơi</em>&nbsp;ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ sự vật hay sự việc g&igrave; cả.</p> <p><strong>2.</strong>&nbsp;Ch&uacute;ng ta hiểu được tại sao người n&oacute;i k&ecirc;u&nbsp;<em>ồ</em>,&nbsp;<em>trời ơi</em>&nbsp;l&agrave; nhờ phần c&acirc;u tiếp theo sau những tiếng n&agrave;y. Ch&iacute;nh những phần c&acirc;u tiếp theo sau c&aacute;c tiếng đ&oacute; giải th&iacute;ch cho người nghe biết tại sao người n&oacute;i cảm th&aacute;n.</p> <p><strong>3.</strong>&nbsp;C&aacute;c từ ngữ in đậm&nbsp;<em>ồ</em>,&nbsp;<em>trời ơi</em> kh&ocirc;ng d&ugrave;ng để gọi ai cả, ch&uacute;ng chỉ gi&uacute;p người n&oacute;i gi&atilde;i b&agrave;y nỗi l&ograve;ng minh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>III. LUYỆN TẬP</strong></p> <p class="Bodytext0" align="left"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 19 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" align="left">T&igrave;m c&aacute;c th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i, cảm th&aacute;n trong những c&acirc;u sau đ&acirc;y:</p> <p class="Bodytext0" align="left"><em>a) Nhưng c&ograve;n c&aacute;i n&agrave;y nữa m&agrave; &ocirc;ng sợ, c&oacute; lẽ c&ograve;n gh&ecirc; rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.</em></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(Kim L&acirc;n, <em>L&agrave;ng</em>)</p> <p class="Bodytext0" align="left"><em>b) Chao &ocirc;i, bắt gặp một con người như anh ta l&agrave; một cơ hội h&atilde;n hữu cho s&aacute;ng t&aacute;c, nhưng ho&agrave;n th&agrave;nh s&aacute;ng t&aacute;c c&ograve;n l&agrave; một chặng đường d&agrave;i.</em></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(Nguyễn Quang S&aacute;ng, <em>Chiếc lược ng&agrave;</em>)</p> <p class="Bodytext0" align="left"><em>c) Trong giờ ph&uacute;t cuối c&ugrave;ng, kh&ocirc;ng c&ograve;n đủ sức trăng trối lại điều g&igrave;, h&igrave;nh như chỉ c&oacute; t&igrave;nh cha con l&agrave; kh&ocirc;ng thể chết được, anh đưa tay v&agrave;o t&uacute;i, m&oacute;c c&acirc;y lược, đưa cho t&ocirc;i v&agrave; nh&igrave;n t&ocirc;i một hồi l&acirc;u.</em></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; (Nguyễn Quang S&aacute;ng, <em>Chiếc lược ng&agrave;</em>)</p> <p class="Bodytext0" align="left"><em>d) &Ocirc;ng l&atilde;o bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời m&igrave;nh kh&ocirc;ng được đ&uacute;ng lắm. Chả nhẽ c&aacute;i bọn ở l&agrave;ng lại đốn đến thế được.</em></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;" align="left">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(Kim L&acirc;n, <em>L&agrave;ng</em>)</p> <p class="Bodytext0" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" align="left">a) C&oacute; lẽ &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i)</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: left;" align="center">b)&nbsp; Chao &ocirc;i &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(th&agrave;nh phần cảm th&aacute;n)</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: left;" align="right">c)&nbsp;&nbsp; H&igrave;nh như &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i)</p> <p class="Bodytext60" style="text-align: left;" align="right">d) Ngờ ngợ, chả nhẽ &nbsp;(th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i)</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 19 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y sắp xếp những từ ngữ sau đ&acirc;y theo tr&igrave;nh tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):</p> <p><em>chắc l&agrave;, dường như, chắc chắn, c&oacute; lẽ, chắc hẳn, h&igrave;nh như, c&oacute; vẻ như.</em></p> <p>(Ch&uacute; &yacute;: những từ ngữ thể hiện c&ugrave;ng một mức độ tin cậy th&igrave; xếp ngang h&agrave;ng nhau.)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo thứ tự tăng dần độ tin cậy ta c&oacute;: dường như (văn viết)/h&igrave;nh như/c&oacute; vẻ như - c&oacute; lẽ - chắc l&agrave; - chắc hẳn - chắc chắn.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 19 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y cho biết, trong số những từ c&oacute; thể thay thế cho nhau trong c&acirc;u sau đ&acirc;y, với người n&oacute;i phải chịu tr&aacute;ch nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do m&igrave;nh n&oacute;i ra, với từ n&agrave;o tr&aacute;ch nhiệm đ&oacute; thấp nhất. Tại sao t&aacute;c giả&nbsp;<em>Chiếc lược ng&agrave;</em>&nbsp;(Nguyễn Quang S&aacute;ng) lại chọn từ&nbsp;<em>chắc</em>?</p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="213"> <p>&nbsp;</p> <p>Với l&ograve;ng mong mỏi của anh,</p> </td> <td valign="top" width="213"> <p>(1)&nbsp;&nbsp; chắc</p> <p>(2)&nbsp;&nbsp; h&igrave;nh như</p> <p>(3)&nbsp;&nbsp; chắc chắn</p> </td> <td valign="top" width="260"> <p>anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy x&ocirc; v&agrave;o l&ograve;ng anh, sẽ &ocirc;m chặt lấy cổ anh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong ba từ chắc/h&igrave;nh như/chắc chắn th&igrave; chắc chắn c&oacute; độ tin cậy cao nhất, h&igrave;nh như c&oacute; độ tin cậy thấp nhất. T&aacute;c giả chọn chắc (c&oacute; độ tin cậy cao hơn h&igrave;nh như nhưng thấp hơn chắc chắn) cho thấy nh&acirc;n vật t&ocirc;i (người kể chuyện cũng chỉ dự đo&aacute;n theo l&ocirc;g&iacute;c, chưa biết chuyện g&igrave; sẽ thật sự xảy ra).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 19 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn ngắn n&oacute;i về cảm x&uacute;c của em khi được thưởng thức một t&aacute;c phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,...), trong đoạn văn đ&oacute; c&oacute; c&acirc;u chứa th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i hoặc cảm th&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mỗi lần đọc lại&nbsp;<em>Chiếc lược ng&agrave;</em>&nbsp;của nh&agrave; văn Nguyễn Quang S&aacute;ng, trong tr&aacute;i tim t&ocirc;i&nbsp;<u>dường như</u>&nbsp;đang bị thứ g&igrave; đ&oacute; b&oacute;p nghẹn lại. T&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh vốn l&agrave; thứ t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng nhất tr&ecirc;n đời thế nhưng những trang truyện viết về t&igrave;nh cảm cha con thời chiến ấy lại qu&aacute; nhiều mất m&aacute;t, đau thương. Tiếng k&ecirc;u &ldquo;Baaaaaa&rdquo; x&eacute; l&ograve;ng của b&eacute; Thu cuối trang truyện cứ vẩn vơ m&atilde;i trong t&acirc;m tr&iacute; của t&ocirc;i &ndash; tiếng k&ecirc;u đầu ti&ecirc;n ph&aacute;t ra từ đứa trẻ thiếu thốn t&igrave;nh cha v&agrave; cũng l&agrave; tiếng gọi cuối c&ugrave;ng của cuộc đời c&ocirc; b&eacute;.&nbsp;<u>X&oacute;t xa biết nhường n&agrave;o!</u>&nbsp;<u>&Ocirc;i</u>, đất nước t&ocirc;i! Một đất nước b&eacute; nhỏ nhưng cứ m&atilde;i oằn m&igrave;nh dưới g&oacute;t gi&agrave;y ngoại x&acirc;m. Kết th&uacute;c trang truyện t&ocirc;i chỉ mong sao đất nước nhỏ b&eacute; của ch&uacute;ng t&ocirc;i m&atilde;i được h&ograve;a b&igrave;nh, để ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể sống m&atilde;i trong nụ cười hiền của cha v&agrave; c&aacute;i &ocirc;m ấm &aacute;p của mẹ.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài