Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
Soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) SGK Ngữ văn 9 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">I. PHƯƠNG CH&Acirc;M QUAN HỆ</strong></p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi (Trang 21 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;" align="left">- Th&agrave;nh ngữ&nbsp;<em>&ocirc;ng n&oacute;i g&agrave;, b&agrave; n&oacute;i vịt</em>&nbsp;d&ugrave;ng để chỉ t&igrave;nh huống hội thoại đ&oacute; mỗi người n&oacute;i một đằng, kh&ocirc;ng khớp với nhau, kh&ocirc;ng hiểu nhau.</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Khi giao tiếp, cần n&oacute;i đ&uacute;ng v&agrave;o để t&agrave;i m&agrave; hội thoại đang đề cập, tr&aacute;nh n&oacute;i lạc đề.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>II. PHƯƠNG CH&Acirc;M C&Aacute;CH THỨC</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 21 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Th&agrave;nh ngữ "<em>D&acirc;y c&agrave; ra d&acirc;y muống", "L&uacute;ng b&uacute;ng như ngậm hột thị"</em>&nbsp;d&ugrave;ng để chỉ những c&aacute;ch n&oacute;i d&agrave;i d&ograve;ng, rườm r&agrave;; c&aacute;ch n&oacute;i ấp &uacute;ng, kh&ocirc;ng th&agrave;nh lời, kh&ocirc;ng r&agrave;nh mạch.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Những c&aacute;ch n&oacute;i đ&oacute; l&agrave;m cho người nghe kh&oacute; tiếp nhận hoặc tiếp nhận kh&ocirc;ng đ&uacute;ng nội dung truyền đạt. V&igrave; vậy, khi giao ti&ecirc;p, cần ch&uacute; &yacute; đến c&aacute;ch n&oacute;i ngắn gọn, r&agrave;nh mạch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 22 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&acirc;u tr&ecirc;n c&oacute; thể được hiểu theo hai c&aacute;ch t&ugrave;y thuộc v&agrave;o việc x&aacute;c định cụm từ của &ocirc;ng ấy bổ nghĩa cho nhận định hay cho truyện ngắn. Nếu của &ocirc;ng ấy bổ nghĩa cho nhận định th&igrave; c&acirc;u tr&ecirc;n c&oacute; thể hiểu l&agrave;: T&ocirc;i đồng &yacute; với những nhận định của &ocirc;ng ấy về truyện ngắn.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nếu của &ocirc;ng ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn th&igrave; c&acirc;u tr&ecirc;n c&oacute; thể hiểu l&agrave;: T&ocirc;i đồng &yacute; với những nhận định của một (những) người n&agrave;o đ&oacute; về truyện ngắn của &ocirc;ng ấy (truyện ngắn do &ocirc;ng ấy s&aacute;ng t&aacute;c).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">⟹ Như vậy trong giao tiếp, cần tu&acirc;n thủ phương ch&acirc;m c&aacute;ch thức, tr&aacute;nh c&aacute;ch n&oacute;i mơ hồ.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>III. PHƯƠNG CH&Acirc;M LỊCH SỰ</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi (Trang 22 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">V&igrave; sao &ocirc;ng l&atilde;o ăn xin v&agrave; cậu b&eacute; trong c&acirc;u chuyện đều cảm thấy như m&igrave;nh đ&atilde; nhận được từ người kia một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute;? C&oacute; thể r&uacute;t ra g&igrave; từ b&agrave;i học n&agrave;y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tuy cả hai người đều kh&ocirc;ng c&oacute; của cải, tiền bạc g&igrave; nhưng cả hai đều cảm nhận được t&igrave;nh cảm m&agrave; người kia đ&atilde; d&agrave;nh cho m&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; t&igrave;nh cảm của cậu b&eacute; đối với &ocirc;ng l&atilde;o ăn xin. Đối với một người ở v&agrave;o ho&agrave;n cảnh bần c&ugrave;ng (đ&atilde; gi&agrave;, đ&ocirc;i mắt đỏ hoe, nước mắt gi&agrave;n giụa, đ&ocirc;i m&ocirc;i t&aacute;i nhợt, &aacute;o quần tả tơi) cậu b&eacute; kh&ocirc;ng hề tỏ ra khinh miệt, xa l&aacute;nh m&agrave; vẫn c&oacute; th&aacute;i độ v&agrave; lời n&oacute;i hết sức ch&acirc;n t&igrave;nh, thể hiện sự t&ocirc;n trọng v&agrave; quan t&acirc;m đến người kh&aacute;c.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&oacute; thể r&uacute;t ra được b&agrave;i học: Trong giao tiếp, d&ugrave; địa vị x&atilde; hội v&agrave; ho&agrave;n cảnh của người đối thoại như thế n&agrave;o đi nữa th&igrave; người n&oacute;i cũng phải ch&uacute; &yacute; đến c&aacute;ch n&oacute;i t&ocirc;n trọng đối với người đ&oacute;. Kh&ocirc;ng phải v&igrave; cảm thấy người đối thoại thấp k&eacute;m hơn m&igrave;nh m&agrave; d&ugrave;ng những lời lẽ thiếu lịch sự.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p class="Bodytext40">&nbsp;</p> <p class="Bodytext40"><strong>IV. LUYỆN TẬP</strong></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p class="Bodytext40" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (Trang 23 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext40" style="text-align: justify;">Qua những c&acirc;u tục ngữ, ca dao đ&oacute;, &ocirc;ng cha khuy&ecirc;n dạy ch&uacute;ng ta điều g&igrave;? T&igrave;m th&ecirc;m một số c&acirc;u tục ngữ, ca dao c&oacute; nội dung tương tự.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext40" style="text-align: justify;">- Qua c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ, ca dao (b&agrave;i tập 1), cha &ocirc;ng đ&atilde; khuy&ecirc;n ch&uacute;ng ta trong giao tiếp n&ecirc;n d&ugrave;ng những lời lẽ lịch sự, nh&atilde; nhặn.</p> <p class="Bodytext40" style="text-align: justify;">- Một số c&acirc;u tục ngữ, ca dao c&oacute; nội dụng tương tự:</p> <p style="text-align: center;">"<em>Chim kh&ocirc;n k&ecirc;u tiếng rảnh rang</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Người kh&ocirc;n n&oacute;i tiếng dịu d&agrave;ng dễ nghe".</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>"Chẳng được miếng thịt miếng x&ocirc;i</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Cũng được lời n&oacute;i cho ngu&ocirc;i tấm l&ograve;ng".</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>"Một lời n&oacute;i quan tiền th&uacute;ng th&oacute;c</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Một lời n&oacute;i d&ugrave;i đục cẳng tay"</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>"Một c&acirc;u nhịn l&agrave; ch&iacute;n c&acirc;u l&agrave;nh"</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>"V&agrave;ng th&igrave; thử lửa, thử than</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Chu&ocirc;ng k&ecirc;u thử tiếng, người ngoan thử lời"</em></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (Trang 23 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">Ph&eacute;p tu từ từ vựng n&agrave;o đ&atilde; học (so s&aacute;nh, ẩn dụ, nh&acirc;n h&oacute;a, ho&aacute;n dụ, điệp ngữ, n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh) c&oacute; li&ecirc;n quan trực tiếp tới phương ch&acirc;m hội thoại n&agrave;o? Cho v&iacute; dụ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p tu từ&nbsp; li&ecirc;n quan đến phương ch&acirc;m lịch sự l&agrave;: biện ph&aacute;p n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- V&iacute; dụ:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Bạn chưa si&ecirc;ng học lắm.</p> <p style="text-align: justify;">+ "B&aacute;c đ&atilde; đi rồi sao B&aacute;c ơi!"</p> <p style="text-align: justify;">+ "B&aacute;c Dương th&ocirc;i đ&atilde; th&ocirc;i rồi.</p> <p style="text-align: justify;">Nước m&acirc;y man m&aacute;c ngậm ng&ugrave;i l&ograve;ng ta".</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (Trang 23 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">Chọn từ ngữ điền v&agrave;o chỗ trống trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">a) N&oacute;i dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra l&agrave; mỉa mai, ch&ecirc; tr&aacute;ch l&agrave;&nbsp;<strong>n&oacute;i m&aacute;t.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b) N&oacute;i trước lời m&agrave; người kh&aacute;c chưa kịp n&oacute;i l&agrave;&nbsp;<strong>n&oacute;i hớt.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c) N&oacute;i nhằm ch&acirc;m chọc điều kh&ocirc;ng hay của người kh&aacute;c một c&aacute;ch cố &yacute; l&agrave;&nbsp;<strong>n&oacute;i m&oacute;c.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">d) N&oacute;i chen v&agrave;o chuyện của người tr&ecirc;n khi kh&ocirc;ng được hỏi đến l&agrave;&nbsp;<strong>n&oacute;i leo.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">e) N&oacute;i r&agrave;nh mạch, cặn kẽ, c&oacute; trước c&oacute; sau l&agrave;&nbsp;<strong>n&oacute;i ra đầu ra đũa.</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;c từ ngữ tr&ecirc;n đều li&ecirc;n quan đến phương ch&acirc;m lịch sự.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (Trang 23 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">Đ&ocirc;i khi người ta phải d&ugrave;ng những c&aacute;ch diễn đạt như:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">a)&nbsp;<em>Nh&acirc;n tiện đ&acirc;y xin hỏi</em>... được sử dụng khi người n&oacute;i chuẩn bị n&oacute;i hay n&oacute;i một vấn đề m&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với đề t&agrave;i hai người đang trao đổi. Diễn đạt như vậy l&agrave; tu&acirc;n thủ phương ch&acirc;m quan hệ, kh&ocirc;ng để người kh&aacute;c ch&ecirc; tr&aacute;ch m&igrave;nh n&oacute;i chen trong giao tiếp.</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;<em>Cực chẳng đ&atilde; t&ocirc;i phải n&oacute;i; t&ocirc;i n&oacute;i điều n&agrave;y c&oacute; g&igrave; kh&ocirc;ng phải anh bỏ qua cho; biết l&agrave; anh kh&ocirc;ng vui, nhưng... ; xin lỗi, c&oacute; thể anh kh&ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng nhưng t&ocirc;i cũng phải th&agrave;nh thực m&agrave; n&oacute;i l&agrave;...</em>&nbsp;được sử dụng khi người n&oacute;i v&igrave; một l&iacute; do n&agrave;o đ&oacute; m&agrave; khi n&oacute;i c&oacute; thể đụng chạm đến thế diện của người đối thoại với m&igrave;nh. Tức l&agrave; người n&oacute;i đ&atilde; tu&acirc;n thủ phương ch&acirc;m lịch sự trong giao tiếp.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c)&nbsp;<em>Đừng n&oacute; leo, đừng ngắt lời như thế, đựng n&oacute;i c&aacute;i giọng đ&oacute; với t&ocirc;i</em>, được sử dụng khi người đối thoại kh&ocirc;ng sử dụng đ&uacute;ng phương ch&acirc;m lịch sự, phải chấm dứt sự kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ đ&oacute;.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (Trang 24 SGK Ngữ văn 9, Tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch nghĩa c&aacute;c th&agrave;nh ngữ v&agrave; phương ch&acirc;m hội thoại của c&aacute;c th&agrave;nh ngữ đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>N&oacute;i băm, n&oacute;i bổ:</strong>&nbsp;ăn n&oacute;i bốp ch&aacute;t, th&ocirc; bạo, xỉa x&oacute;i với người kh&aacute;c (phương ch&acirc;m lịch sự).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>N&oacute;i như đấm v&agrave;o tai:</strong>&nbsp;n&oacute;i kh&oacute; nghe, kh&oacute; chịu, tr&aacute;i &yacute; với người kh&aacute;c (phương ch&acirc;m lịch sự).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>Điều nặng tiếng nhẹ:</strong>&nbsp;n&oacute;i tr&aacute;ch m&oacute;c, ch&igrave; chiết (phương ch&acirc;m lịch sự).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>Nửa &uacute;p nửa mở:</strong>&nbsp;n&oacute;i mập mờ, ỡm ờ, kh&ocirc;ng hết &yacute; (phương ch&acirc;m c&aacute;ch thức).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>Mồm loa m&eacute;p giải</strong>: lắm lời, đanh đ&aacute;, n&oacute;i &aacute;t người kh&aacute;c (phương ch&acirc;m lịch sự).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>Đ&aacute;nh trống lảng</strong>: n&oacute;i l&aacute;i sang vấn đề kh&aacute;c, kh&ocirc;ng muốn đề cập tới vấn đề đang trao đổi (phương ch&acirc;m quan hệ)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">-&nbsp;<strong>N&oacute;i như d&ugrave;i đục chấm mắm c&aacute;y:</strong>&nbsp;n&oacute;i kh&ocirc;ng hay, kh&ocirc;ng kh&eacute;o, cộc lốc, thiếu tế nhị (phương ch&acirc;m lịch sự).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài